Các bộ cảm biến lực có thể phân thành hai lớp: Các bộ cảm biến định lượng: dùng để đo lực có giá trị được thể hiện bằng tín hiệu điện.. Các bộ cảm biến định tính: là các thiết bị c
Trang 1ĐO LƯỜNG LỰC – ÁP SUẤT
Trang 2I Khái niệm
Phép đo lực là yêu cầu quan trọng trong kỹ
thuật cơ khí, xây dựng…
Đo lực là yêu cầu đối với cơ học chất rắn
Đối với cơ học chất lỏng và chất khí người ta quan tâm tới áp suất
Các bộ cảm biến lực có thể phân thành hai lớp:
Các bộ cảm biến định lượng: dùng để đo lực có giá trị được thể hiện bằng tín hiệu điện.
Các bộ cảm biến định tính: là các thiết bị có
ngưỡng tín hiệu ra của nó chỉ độ lớn của lực đã
vượt quá một ngưỡng định trước
Trang 3 Việc đo lực có thể thực hiện bằng cách:
Cân bằng một lực chưa biết với một lực đối
kháng sao cho lực tổng và moment tổng của
chúng bằng không
Đo gia tốc của vật có khối lượng đã biết để xác định lực
Cân bằng lực chưa biết với một lực điện từ
Biến đổi lực thành áp suất chất lỏng và đo áp suất này
Đo ứng suất được tạo nên khi vật bị biến dạng đàn hồi và suy ra lực
Trang 4Định luật Hooke
• Khi một vật rắn bị kéo (a), nén (b) đơn
hướng hoặc xoắn đơn giản sẽ sinh lực đàn hồi bằng với lực nén hay xoắn tác dụng
Trang 5S= E.e
τ = G γ
Trang 6• Với một sự thay đổi nhỏ:
• Giá trị tương hỗ của lực nén:
Trang 7Bộ cảm biến lực sử dụng cuộn dây vi
sai
Bộ cảm biến lực sử dụng cảm biến
áp suất
Trang 8II CẢM BIẾN ĐO LỰC VÀ ỨNG
SUẤT
1 Cảm biến biến dạng áp điện trở:
Cảm biến biến dạng áp điện trở kim loại
Cảm biến biến dạng áp điện trở bán dẫn.
Trang 9Điện trở biến dạng kim loại
Trang 10 Cảm biến biến dạng áp điện trở bán dẫn cũng
tương tự như cảm biến biến dạng áp điện trở kim loại nhưng các dây kim loại được thay bằng dây bán dẫn
Trang 11 Các thông số cơ bản của cảm biến biến
Trang 12 Hệ số biến dạng: tỉ số của sự thay đổi điện trở
với sự thay đổi chiều dài
ε
R
R L
Trang 132 Nguyên lý đo sử dụng cảm biến biến dạng áp điện trở
EX
V R
R
R R
R
R
4 2
2 4
=
2
* 1
1 4
V
EX
R1 = R2 và R3 = RG
Trang 18Lò xo dự ứng
lực
F
Đầu ra điện áp âm
Đầu ra điện áp dương
Tinh thể thạch anh
Cảm biến áp điện
Trang 19 Hiệu ứng áp điện do Pierr Curie phát hiện vào năm 1880 là hiện tượng xuất hiện phân cực điện hoặc thay đổi phân cực điện đã
có một số chất điện môi như : thạch anh, tuamalin, sunfat liti… khi chúng bị biến dạng dưới tác dụng của lực.
Hiệu ứng áp điện có tính thuận nghịch Dưới tác động của điện trường có chiều thích hợp vật liệu điện sẽ bị biến dạng.
Q = dF Q: độ lớn điện tích phát sinh (C);
d: độ nhạy nạp điện của tinh thể (là hằng số đối với mỗi tinh thể) (C/N)
F: Lực tác động (N);
F = a.Y.( ∆ t /t) Với a: diện tích của tinh thể,
Y: số modul Young t: độ dày của tinh thể
Trang 21III Cảm biến đo áp suất lưu chất
Áp suất và đơn vị đo áp suất
P = dF/dS
Trang 22Nguyên tắc đo
• Có ba cách đo áp suất thường dùng:
– Áp suất tuyệt đối: biểu thị độ sai lệch giữa
áp suất tại điểm đo và áp suất chân không.– Áp suất đo: độ sai lệch giữa áp suất tại điểm
đo với áp suất môi trường Áp suất môi
trường có thể thay đổi nhưng chỉ có độ sai lệch áp suất được quan tâm
– Áp suất sai lệch: độ chênh lệch áp suất giữa hai điểm đo, trong đó một điểm được chọn
là điểm chuẩn
Trang 23Phần tử chuyển đổi
Trang 24Phương pháp phát hiện
• Cảm biến áp suất dạng điện dung:
Mạch tương đương
Trang 25Mạch tương đương
Trang 26Cảm biến áp suất dạng màng
Cần di động
Trang 27Cảm biến áp suất dạng ống thông nhau