1.1 Nguyên lý làm việc và phân loại máy thủy lực thể tích a Nguyên lý: -Việc trao đổi năng lượng với chất lỏng được thực hiện theo nguyên lý chèn ép chất lỏng trong một thể tích kín d
Trang 12 1 Những vấn đề chung về máy thuỷ lực thể tích 2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
2.3 Các loại động cơ thủy lực thể tích 2.4 Xilanh thủy lực
2.5 Lựa chọn máy thủy lực thể tích cho truyền động thủy lực trên ô tô – xe máy
Chương 2 TRUYỀN ĐỘNG THỦY TĨNH
Trang 2
2 1 Những vấn đề chung về máy thuỷ lực thể tích
2 1.1 Nguyên lý làm việc và phân loại máy thủy lực thể tích
a) Nguyên lý:
-Việc trao đổi năng lượng với chất lỏng được thực hiện theo
nguyên lý chèn ép chất lỏng trong một thể tích kín dưới tác dụng của áp suất thủy tĩnh
-Năng lượng chủ yếu mà dòng chất lỏng trao đổi với máy là
áp năng, còn thành phần động năng của dòng chất lỏng chuyển động qua máy thì thay đổi không đáng kể, do đó còn gọi là máy thủy tĩnh
Trang 3
2.1 Những vấn đề chung về máy thuỷ lực thể tích
b) Phân loại máy thủy lực thể tích
MÁY THUỶ LỰC THỂ TÍCH
Loại điều chỉnh được
Loại không điều chỉnh được
Pít tông Bánh răng Cánh gạt
Rô to hướng trục
Rô to hướng kính
Ăn khớp ngoài
Lệch trục
Pít tông Cánh gạt
Rô to hướng trục
Rô to hướng kính
Điều chỉnh trực tiếp
Trang 42.1 Những vấn đề chung về máy thuỷ lực thể tích
2.1.2 Các thông số cơ bản của máy thủy lực thể tích
Lưu lượng lý thuyết Ql của máy thủy lực thể tích là lưu lượng chưa tính tới sự rò rỉ được xác định như sau:
q – lưu lượng riêng của máy
n- số chu kz làm việc của máy trong một đơn vị thời gian
Khác với máy thủy lực cánh dẫn, lưu lượng tức thời của máy thủy lực thể tích thay đổi theo thời gian kể cả khi máy làm việc ổn định
a Lưu lượng
Lưu lượng lý thuyết Ql >Qthực tế vì bao giờ cũng xảy
ra rò rỉ Ql là lưu lượng tính trong cả quá trình trong một đơn vị thời gian nên còn gọi là lưu lượng trung bình lý thuyết
Trang 5
2.1 Những vấn đề chung về máy thuỷ lực thể tích
2.1.2 Các thông số cơ bản của máy thủy lực thể tích
b Áp suất
Cột áp của máy thủy lực thể tích được tạo nên chủ yếu bởi
sự thay đổi áp suất tĩnh của chất lỏng khi chuyển động qua máy, do
đó thường dùng áp suất để biểu thị khả năng tải của máy
Quan hệ giữa áp suất và cột áp: H p
Trang 62.1 Những vấn đề chung về máy thuỷ lực thể tích 2.1.2 Các thông số cơ bản của máy thủy lực thể tích
Trang 72.1 Những vấn đề chung về máy thuỷ lực thể tích 2.1.2 Các thông số cơ bản của máy thủy lực thể tích
c Hiệu suất và công suất
Đối với máy thủy lực thể tích tổn thất thủy lực tương đối nhỏ vì động năng của các phần tử chất lỏng nhỏ nên thường cho
Trang 82.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
2.2.1 Các loại bơm thủy lực thể tích
Các buồng làm việc của bơm
được hình thành bởi thân bơm
và biên dạng của răng Thể tích
của buồng hút và buồng nén
thay đổi nhờ các răng ra khớp và
vào khớp với nhau và do đó thực
hiện chu kz hút và nén chất lỏng
Trang 9
2.2.1 Các loại bơm thủy lực thể tích
a Bơm bánh răng:
Bơm bánh răng ăn khớp ngoài
Thân bơm có hai cửa đối diện nhau
A và B Giả sử bánh răng quay theo
chiều mũi tên như hình vẽ thì tại cửa
A diễn ra sự ra khớp của các răng,
thể tích tăng, áp suất giảm dầu từ
thùng chứa tràn vào cửa A choán lấy
các rãnh răng và theo các răng vận
chuyển sang cửa B
Tại cửa B diễn ra sự vào khớp của
bánh răng, thể tích giảm áp suất tăng
lên dầu được đẩy ra ngoài Cửa A –
hút, cửa B- đẩy
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Trang 10-Để tránh hiện tượng kẹt dầu sử dụng các rãnh thoát dầu ở chân răng và mặt bên
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Trang 12Bơm bánh răng ăn khớp trong:
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Trang 13Bơm bánh răng ăn khớp trong:
Bơm bánh răng ăn
khớp trong
- Bánh răng (1) quay bánh răng ăn khớp trong (2) làm bánh răng ăn khớp trong chuyển động trong thân bơm (3) Buồng vào A ngăn cách với buồng ra B bằng vành chắn (4) hình lưỡi liềm Khi các răng ra khớp, chất lỏng ở buồng A choán chỗ toàn bộ thể tích các rãnh (5) của bánh răng
ăn khớp ngoài và ăn khớp trong
Bánh răng tiếp tục quay, tải dầu ngang qua vành chắn (4) và đưa vào buồng B đẩy ra ngoài
Ưu điểm: kích thước và tổn thất thể tích nhỏ hơn bơm br ăn khớp ngoài khi có cùng lưu lượng và dung sai chế tạo
Hoạt động:
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Trang 14Bơm trục vít:
-Bơm trục vít là một dạng của bơm
bánh răng
- Cấu tạo: gồm 2 trục vít có ren phải
hoặc trái ăn khớp với nhau
và bề mặt tz sát vào thành bơm
-Các chu kz hút và đẩy giống như bơm bánh răng: khi ren ra
khớp tạo nên một khoảng chân không dầu tràn vào đó và đến chỗ ren vào khớp dầu sẽ bị đẩy ra
- Dầu được chuyển từ buồng hút A sang buồng nén B theo chiều trục và không có hiện tượng chèn dầu ở chân răng
Nhược điểm của bơm trục vít là chế tạo trục vít phức tạp, hiệu suất thể tích thấp Ưu điểm của nó là làm việc êm, độ nhấp nhô lưu lượng bé và có thể thực hiện được áp suất cao
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Trang 15Lưu lượng của bơm bánh răng
Có thể tính gần đúng Q của bơm bánh răng theo công thức:
Z- số răng
Q bơm trục vít:
3 ( / ) 10
dhbn
Q l ph d- đường kính trung bình của ren ở trục chủ động *cm+
h – chiều cao của ren *cm+
b – chiều rộng của ren ở đường kính trung bình [cm]
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Trang 16Ứng dụng của bơm bánh răng:
- Ứng dung rộng rãi nhất trên ôtô vì kết cấu đơn giản dễ chế tạo, kết cấu gọn nhẹ (nhất là loại ăn khớp trong)
-Tuy nhiên hiệu suất thấp 0,8-0,9 và áp suất tạo ra không lớn 100-180kG/cm2
-Chủ yếu sử dụng trong hệ thống truyền lực thể tích có
công suất nhỏ: hệ thống nâng hạ, hệ thống bôi trơn, hệ
thống điều khiển hộp số …
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Trang 17Bơm bánh răng ăn khớp ngoài
Trang 18
Bơm bánh răng ăn khớp trong
Trang 19
Bơm trục vít
Trang 20
b Bơm cánh gạt
Bơm cánh gạt
Bơm cánh gạt kép Bơm
cánh gạt đơn dẫn dầu từ bên ngoài
Bơm cánh gạt đơn dẫn dầu từ bên trong
Trang 212.2.2 Bơm cánh gạt
Bơm cánh gạt đơn dẫn dầu từ bên ngoài:
1- roto; 2-stato; 3-cánh gạt; 4- rãnh mặt bên; 5-con lăn
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Trang 23Hoạt động của bơm cánh gạt đơn dẫn dầu từ bên ngoài:
Rôto (1) được đặt trên Stato (2) với độ lệch tâm e Trên thân rôto có các rãnh để các cánh gạt (3) có thể di chuyển hướng kính Để giảm lực tiếp xúc giữa các đầu cánh gạt (3) và thành stato (2) do tác dụng của lực ly tâm người
ta cho cánh gạt chuyển động cưỡng bức trong rãnh (4) có tâm O và làm trên mặt bên Khi roto quay các con lăn 5 (hoặc con trượt) lắp ở hai bên cánh gạt (3) di động của rôto, của bơm, trong rãnh 4 các thể tích được tạo nên giữa hai cánh gạt và bề mặt stato luôn thay đổi Nếu roto quay theo chiều mũi tên như hình vẽ thì thể tích buồng A sẽ lớn dần thực hiện quá trình hút Trong lúc
đó thể tích buồng B sẽ nhỏ dần thực hiện quá trình nén
Q en BD bd l ph
Lưu lượng của bơm cánh gạt đơn dẫn dầu từ bên ngoài:
D -đường kính của Stato, B-chiều rộng của cánh gạt; d, b – đường
kính và chiều cao con lăn cánh gạt
Nhận xét: Điều chỉnh e sẽ điều chỉnh được Q
Để buồng hút luôn luôn được ngăn cách với buồng nén góc 2
Trang 24Bơm cánh gạt đơn dẫn dầu từ bên trong:
1- rãnh dầu; 2 stato; e – độ lệch tâm;
3- chi tiết tăng độ kín khít tiếp xúc của cánh gạt và
thành stato
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Trang 25Đặc điểm của bơm cánh gạt đơn dẫn dầu từ bên trong:
- trục rôto là trục rỗng có kết cấu đặc biệt để tạo nên cửa hút A và cửa nén B Các cửa này được nối với những rãnh dầu 1 trên rôto Khi rôtô quay theo chiều mũi tên như trên hình vẽ các buồng dầu giữa các cánh gạt ở phía cửa hút tăng dần, qua trình hút dầu từ cửa A qua rãnh 1 được thưc hiện Trong khi đó, thể tích giữa các cánh gạt ở phía cửa B giảm dần, bơm thực hiện quá trình nén, dầu theo các rãnh hướng kính chảy vào cửa B đi ra ngoài
- Để giảm ma sát giữa các cánh gạt và stato 2, stato được lắp trên hai ổ bi và
nó cùng với hai mặt bên của bơm sẽ quay cùng chiều với roto nên chuyển động tương đối giữa hai chi tiết sẽ nhỏ
- Ở bơm cánh gạt đơn rôto đặt lệch so với stato nên mặt tiếp xúc giữa hai đầu cánh gạt và thành stato không đươc khít Để chắn khít tốt hơn người ta dùng chi tiết 3 lắp trên đầu cánh gạt
.
2 3 S- chiều dày cánh gạt
- Lưu lượng bơm cánh gạt đơn dẫn dầu từ bên trong
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Trang 26Bơm cánh gạt kép
1- roto; 2- cánh gạt; 3- rãnh dầu phía dưới cánh gạt; 4- biên dạng của stato;
a,,b,c,d – các buồng làm việc; ε- góc nghiêng của cánh gạt với đường kính roto
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Trang 27Đặc điểm cấu tạo của bơm cánh gạt kép
-Các cánh gạt 2 chuyển động tự do trong các rãnh hướng kính của roto 1 Khi rôto quay , dưới tác dụng của lực ly tâm và của áp suất buồng nén dẫn vào các rãnh 3 ở phía dưới các cánh gạt làm cho các cánh gạt luôn tz sát vào biên dạng của rôto Biên dạng của rôto có thể là đường elíp, acsimét hoặc tổ hợp các cung tròn Nếu rôto quay theo chiều kim đồng hồ thì buồng a và buồng b
ở đối diện có thể tích tăng và thực hiện hút dầu Trong khi đó buồng c và d có thể tích giảm dần, thực hiện quá trình nén
- Hai buồng hút và hai buồng nén đặt cách nhau 180 0 do đó các lực được cân bằng thực hiện việc giảm tải cho ổ trục
Để ngăn cách buồng hút A và buồng nén B góc α tương ứng với đoạn
ngăn cách giữa hai buồng cũng phải thỏa mãn điều kiện:
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Trang 28Biện pháp giảm mòn của bơm cánh gạt kép
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Trang 29Biện pháp giảm mòn của bơm cánh gạt kép
-Để giảm bớt lực ép cánh gạt vào stato và giảm sự chênh lệch tải trọng giữa mặt trước và mặt sau của cánh gạt người ta dùng loại cánh gạt có hai phần trượt lên nhau
- Giữa phần 1 và 2 của cánh gạt có rãnh để dẫn dầu từ buồng 3 đến buồng 4 Vì tiết diện của đầu cánh gạt ở đầu buồng 3 lớn hơn
ở buồng 4 nên vẫn đảm bảo lực đẩy cánh gạt vào thành stato, nhưng nhỏ hơn kiểu cánh gạt thông thường
- Kiểu giảm tải cánh gạt này được dùng ở bơm cao áp có áp suất cao đến 125 bar
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Trang 30Lưu lượng của bơm cánh gạt kép
R, r – bán kính lớn và bán kính nhỏ của stato S- bề dày cánh gạt
-Sử dụng rất rộng rãi chỉ sau bơm bánh răng
So với bơm bánh răng bơm cánh gạt có hiệu suất cao hơn, có lưu lượng đều hơn,Kích thước tương đối nhỏ và không yêu cầu cao về việc lọc sạch dầu
-Nhược điểm: các chi tiết trượt (cánh gạt, đĩa dẫn dầu) chóng mòn, kết cấu tương đối phức tạp, yêu cầu cao về chế tạo và lắp ráp
-Phạm vi áp suất của bơm cánh gạt:
+ đối với bơm cánh gạt đơn p=20-30kG/cm2
Trang 31bơm cánh gạt kép
2.2 Các loại bơm thủy lực thể tích
Trang 32điều
chỉnh
được
Lưu lượng không điều chỉnh được
Lưu lượng điều chỉnh được
Lưu lượng không điều chỉnh được
Trang 33
A Bơm pittông hướng kính
Bơm pittông hướng kính đơn lệch tâm
Trang 34Lưu lượng của bơm pittông hướng kính
Trang 35Bơm pittông hướng kính nhiều lần tác dụng
a – loại kép; b – loại 4 lần tác dụng
A Bơm pittông hướng kính
Trang 36
Đặc điểm của bơm pittông hướng kính
3 Để điều chỉnh lưu lượng ta điều chỉnh độ lệch tâm e của bơm
4 Kết cấu của bơm pittông đơn và bơm pittông nhiều lần tác
dụng gần giống nhau chỉ khác nhau ở kết cấu vòng trượt và trục dẫn dầu
5 Để nâng cao lưu lượng của bơm người ta lắp nhiều dãy pittông trên toàn bộ chiều rộng của rôto
1 Là loại bơm có nhiều pittông đặt hướng kính của rôto
6 Lực tác dụng lên trục bơm pittông hướng trục không cân bằng
A Bơm pittông hướng kính
2 Có áp suất làm việc cao 200-350kG/cm2; hiệu suất làm việc
cao: ηQ=0,96-0,98; ηC=0,8-0,95
7 Kết cấu phức tạp, cồng kềnh nên ít được sử dụng trên hệ
thống thủy lực của ôtô
Trang 37
Bơm pittông hướng trục loại mặt tựa nghiêng
B Bơm pittông hướng trục
Trang 38
B Bơm pittông hướng trục
Kết cấu thực của bơm pittông hướng trục loại mặt
tựa nghiêng
Trang 39
B Bơm pittông hướng trục
Bơm pittông hướng trục loại block xilanh nghiêng
Trang 40B Bơm pittông hướng trục
Kết cấu thực của bơm pittông hướng trục loại block xilanh nghiêng
Trang 41
B Bơm pittông hướng trục
Đặc điểm của bơm pittông hướng trục:
1 Là loại bơm có pittông đặt song song với trục của rôto
2 Có kích thước nhỏ gọn hơn so với bơm pittông hướng kính khi có cùng một công suất
3 Do pittông đặt dọc trục nên rôto có kích thước bé, mômen quán tính nhỏ thích hợp khi sử dụng làm động cơ dầu
4 Để điều chỉnh lưu lượng ta thay đổi góc nghiêng của đĩa tựa hoặc của block xilanh
6 Được sử dụng rất phổ biến ở trên các máy xây dựng công trình
5 Có áp suất cao p=240-450kG/cm2; hiệu suất cao ηQ0,98 có khả năng làm việc với số vòng quay cao n=1000-6500v/p
Trang 42
B Bơm pittông hướng trục
Xác định lưu lượng của bơm pittông hướng trục:
Trang 43
c Bơm pittông dãy
Trang 44c Bơm pittông dãy
Trang 452.3 Các loại động cơ thủy lực thể tích
Nguyên l{ làm việc:
Dầu có áp suất p tác dụng vào
dưới pittông cùng với ly tâm của
pittông (hoặc lực nén của lò xo)
tạo nên trên điểm tiếp xúc A của
pittông với stato 1 phản lực P
P P P
Px tạo nên mômen xoắn quay
rôto của động cơ
Trang 46Đặc điểm của động cơ thủy lực pittông hướng kính:
1 Mômen xoắn thay đổi theo chu kz theo sự thay đổi vị trí của
pittông trong buồng nén
2 Đối với động cơ thủy lực pittông hướng kính nhiều lần tác dụng
mômen xoắn tỷ lệ với số lần tác dụng, nếu số lần tác dụng là k thì mômen xoắn tăng lên k lần còn tốc độ giảm đi k lần
3 Để nâng cao mômen xoắn có thể sử dụng nhiều dãy pittông, số
lượng pittông có thể nâng đến 50-60 mômen xoắn có thể đạt
50000Nm và số vòng quay ổn định có thể đạt 1-2v/p
4 Để thay đổi mômen xoắn có thể điều chỉnh độ lệch tâm e
2.3 Các loại động cơ thủy lực thể tích
2.3.1 Động cơ thủy lực pittông hướng kính
Trang 47Kết cấu động cơ dầu pittông hướng kính
2.3 Các loại động cơ thủy lực thể tích
2.3.1 Động cơ thủy lực pittông hướng kính
Trang 481- bánh xe chủ động 2-xilanh; 6- pittông; 5- thanh truyền; 4-bánh cam lệch
tâm; 3- trục ; 7 ống dẫn; 8- bộ phân phối
2.3 Các loại động cơ thủy lực thể tích
2.3.1 Động cơ thủy lực pittông hướng kính
Trang 492.3 Các loại động cơ thủy lực thể tích 2.3.2 Động cơ thủy lực pittông hướng trục
Trang 502.3 Các loại động cơ thủy lực thể tích
2.3.2 Động cơ thủy lực pittông hướng trục
Trang 51Từ đĩa dẫn dầu (1), dầu có áp suất p được đưa vào phía dưới của pittông (2) tạo thành lực P trên điểm tiếp xúc với mặt đĩa nghiêng (3) Nếu như ta chỉ tính đến lực
do áp suất dầu tạo nên thì phân bố lực có thể thể hiện như hình vẽ: phân lực Py theo chiều trục của pittông sẽ tác dụng lên các ổ trục của động cơ, phân lực Px sẽ tạo thành mômen xoắn quay rôto (4) lắp trên trục (5)
2 sin 1
r- bán kính vòng chia của dãy pittông
2.3 Các loại động cơ thủy lực thể tích
2.3.2 Động cơ thủy lực pittông hướng trục
Trang 52Đặc điểm của động cơ thủy lực pittông hướng trục :
1 Mômen xoắn thay đổi theo chu kz theo sự thay đổi vị trí của
pittông trong buồng nén
2 Có kích thước nhỏ gọn hơn loại pittông hướng kính cùng một
điều kiện như nhau nó có kích thước khoảng ½ lần, mômen quán tính của các chi tiết quay cũng nhỏ hơn nhiều nên thường dùng ở điều kiện vận tốc lớn mômen xoắn nhỏ
3 Mômen xoắn có thể đạt 5000Nm và số vòng quay ổn định có thể
đạt 5 v/p
4 Để thay đổi mômen xoắn ta điều chỉnh độ góc nghiêng α
2.3 Các loại động cơ thủy lực thể tích
2.3.2 Động cơ thủy lực pittông hướng trục