giáo án sinh học lớp 7

170 304 0
giáo án sinh học lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT TRẠI CAU GIÁO ÁN SINH Ngày soạn: 17/8/2015 Ngày giảng: 7A: 7B: TIẾT – Bài 1: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ I/ Mục tiêu: 1- Kiến thức: Sau học HS phải: + Trình bày khái niệm động vật nguyên sinh + Thông qua quan sát, nhận biết đặc điểm chung động vật nguyên sinh + Xác định nước ta thiên nhiên ưu đãi nên có giới động vật đa dạng 2- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ nhận biết động vật qua hình vẽ liên hệ thực tế 3- Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích động vật môn học 4- Định hướng phát triển lực cho HS: - NL quan hệ xã hội: NL giao tiếp, NL hợp tác - NL công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ - NL chuyên ngành: NL kiến thức sinh học giới động vật II/ Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh số loài động vật - HS: Vở tập tranh ảnh số loài ĐV III/ Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: KTBC: Bài : Thế giới ĐV đa dạng phong phú Nước ta vùng nhiệt đới, nhiều tài nguyên rừng biểnđược thiên nhiên ưu đãi cho giới động vật đa dạng phong phú Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Động vật đa dạng loài Đa dạng loài phong phú số - GV cho HS nghiên cứu kĩ hình 1.1 1.2 lượng cá thể thấy giọt nước biển số - Thành phần loài mẻ lưới loài ĐV nhiều biển, ao, hồ đa - Vẹt loài chim đẹp quý dạng phong phú: Cá, tôm, tép, rong, giới có tới 316 loài khác (trong 27 rêu, san hô, biển, loài có tên sách đỏ) Từ hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK ? Hãy kể tên số loài ĐV thu thập kéo mẻ lưới, tát ao cá, đơm GV: Trần Thị Thanh Huệ NĂM HỌC: 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT TRẠI CAU GIÁO ÁN SINH qua đêm đầm, hồ ? Hãy kể tên loài ĐV tham gia vào “ giao hưởng” thường cất lên suốt đêm hè cánh đồng quê nước ta - âm ĐV tham gia vào giao hưởng đêm hè cánh đồng quê nước ta chủ yếu ĐV có quan phát âm như: lưỡng cư gồm ếch nhái, chẫu chàng, ngóe, ễnh ương, nhái bầu, tràng hưu, cóc nước, nhái bén sâu bọ có quan phát dế, cào cào, châu chấu, sẻ sành Âm chúng phát coi tín hiệu để đực, gặp vào thời sinh sản - HS nghiên cứu nội dung SGK kết hợp thực tế địa phương trả lời câu hỏi - GV theo dõi, nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng môi trường sống ĐV - GV cho HS nghiên cứu H1.3 1.4 ĐV vùng Nam Cực vùng nhiệt đới để thấy Nam Cực toàn băng tuyết chim cánh cụt đông loài, đa dạng, phong phú - Từ H1.4 GV cho HS dựa vào hình ảnh để: ? Ghi tên ĐV nhận vào dòng để trống phần thích theo môi trường: nước , cạn không - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - GV yêu cầu thảo luận nhóm( HS/nhóm) trả lời câu hỏi SGK: ? Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh vùng Nam Cực - Nhờ chim cánh cụt tích mỡ dày, lông rậm tập tính chăm sóc non chu đáo nên chúng thích nghi với khí hậu giá lạnh GV: Trần Thị Thanh Huệ Đa dạng môi trường sống - Môi trường cạn: Hươu, nai, hổ, nhím, chó, mèo - Dưới nước: Cá, tôm, tép - Trên không: Chim, dơi, - Trong lòng đất: Dế, giun đất, chuột - Trên cây: Khỉ, vượn NĂM HỌC: 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT TRẠI CAU vùng cực để trở thành nhóm chim đa dạng, phong phú ? Nguyên nhân khiến ĐV vùng nhiệt đới đa dạng phong phú ĐV vùng ôn đới vùng Nam Cực ? ĐV nước ta có đa dạng, phong phú không ? Vì ? GIÁO ÁN SINH - Khí hậu nhiệt đới ấm áp, thức ăn phong phú, môi trường sống đa dạng - ĐV nước ta đa dạng phong phú nước ta có điều kiện nhiệt đới gió mùa ẩm, tài nguyên rừng tài nguyên biển nước ta chiếm tỉ lệ lớn so với diện tích lãnh thổ IV/ Luyện tập, củng cố : Hình 1.4 có : cạn : Ngỗng trời, quạ, kền kền, bướm, ong, thỏ, quạ xám, hươu, báo gấm,vượn, Lama, báo mèo, hươu xám nước : cá chình, cá nhà táng, ốc cánh, bạch tuộc, sứa, mực, cá chình mào, cá mặt trời, sứa lược, cá cần câu, cá nhọn, cá bụng to, sứa ống, da gai V/ Hướng dẫn nhà : - Học làm tập tập - Đọc trước - Kẻ nội dung bảng vào bảng nhóm Rút kinh nghiệm: GV: Trần Thị Thanh Huệ NĂM HỌC: 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT TRẠI CAU GIÁO ÁN SINH Ngày soạn: 16/8/2015 Ngày giảng: 7A: 7B: TIẾT – Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I/ Mục tiêu: 1- Kiến thức: + Học sinh nắm đặc điểm để phân biệt động vật với thực vật + Nêu đặc điểm chung động vật + Nắm sơ lược cách phân chia giới động vật + Kể tên ngành động vật 2- Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp 3- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học 4- Định hướng phát triển lực cho HS: - Năng lực làm chủ phát triển thân: NL tự học, NL giải vấn đề, NL tư - NL quan hệ xã hội: NL giao tiếp, NL hợp tác - NL công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ - NL chuyên ngành: NL kiến thức sinh học giới động vật II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh H2.1 SGK, Bảng phụ so sánh động vật với thực vật, bảng 2: Vai trò động vật đời sống người - HS: Sưu tầm tranh ảnh động vật môi trường sống III/ Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ? Hãy kể tên động vật thường gặp nơi em ở? Chúng có đa dạng, phong phú không? ? Chúng ta phải làm để giới động vật đa dạng phong phú? - Những động vật thường gặp: Lợn, gà, chim, mèo Chúng vô phong phú, đa dạng - Chúng ta cần phải bảo vệ “ngôi nhà” như: Rừng, Biển, sông, ao, hồ… Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Phân biệt động vật với Phân biệt động vật với thực vật thực vật qua dấu hiệu - GV yêu cầu HS quan sát H 2.1 SGK trang thảo luận nhóm làm tập mục - Động vật thực vật: GV: Trần Thị Thanh Huệ NĂM HỌC: 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT TRẠI CAU  SGK tr.9 * HS hoạt động nhóm - Cá nhân quan sát hình vẽ, đọc thích, ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm hoàn thiện bảng - Cử đại diện nhóm trình bày kết nhóm - GV kẻ bảng lên bảng phụ để HS chữa - GV gọi đại diện nhóm lên điền vào bảng - Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét thông báo kết bảng - HS theo dõi tự sửa chữa - GV yêu cầu tiếp tục thảo luận: ? Động vật giống thực vật điểm nào? ? Động vật khác thực vật điểm nào? - Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét phần trả lời HS tự rút kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung động vật - Yêu cầu HS làm tập mục II SGK trang 10 - HS chọn đặc điểm động vật - vài em trả lời, em khác nhận xét, bổ sung - GV ghi câu trả lời lên bảng phần bổ sung - HS theo dõi tự sửa chữa - GV thông báo đáp án - Ô 1, 4, - Yêu cầu HS rút kết luận GV: Trần Thị Thanh Huệ GIÁO ÁN SINH + Giống nhau: cấu tạo từ tế bào, lớn lên sinh sản + Khác nhau: Di chuyển, dị dưỡng, thần kinh, giác quan, thành tế bào Đặc điểm chung động vật - Động vật có đặc điểm chung có khả di chuyển, có hệ thần kinh giác quan, chủ yếu dị dưỡng NĂM HỌC: 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT TRẠI CAU GIÁO ÁN SINH - HS rút kết luận - GV giới thiệu: Động vật chia Sơ lược phân chia giới động vật thành 20 ngành, thể qua hình 2.2 SGK Chương trình sinh học học - Có ngành động vật ngành + Động vật không xương sống: ngành - HS nghe ghi nhớ kiến thức + Động vật có xương sống: ngành ( có - GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn lớp: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú) thành bảng SGK trang 11: Động vật với đời sống người Tìm hiểu vài trò động vật - GV kẽ sẵn bảng để HS chữa * HS hoạt động nhóm - Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho - HS: Các nhóm hoạt động, trao đổi với người, nhiên số loài có hại hoàn thành bảng - Đại diện nhóm lên ghi kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức bảng ? Động vật có vai trò đời sống người? - HS hoạt động độc lập, yêu cầu nêu được: + Có lợi nhiều mặt có số tác hại cho người - GV: Yêu cầu HS rút kết luận IV/ Luyện tập, củng cố: - GV cho HS đọc kết luận cuối - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK trang 12 - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Có thể em chưa biết” V/ Hướng dẫn nhà: - Chuẩn bị cho sau: + Tìm hiểu đời sống động vật xung quanh + Ngâm rơm, cỏ khô vào bình trước ngày Ngày tháng năm 2015 + Lấy nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản BCM KÝ DUYỆT Rút kinh nghiệm: Đinh Xuân Giang Ngày soạn: 16/8/2015 GV: Trần Thị Thanh Huệ NĂM HỌC: 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT TRẠI CAU GIÁO ÁN SINH Ngày giảng: 7A: 7B: CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Tiết 3: Thực hành:QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I/ Mục tiêu: - Kiến thức: + Học sinh thấy đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là: trùng roi trùng đế giày + Phân biệt hình dạng, cách di chuyển đại diện - Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng quan sát mẫu kính hiển vi - Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận thực hành 4- Định hướng phát triển lực cho HS: - NL quan hệ xã hội: NL giao tiếp, NL hợp tác - NL công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ - NL chuyên ngành: NL kiến thức sinh học ĐVNS II/ Đồ dùng dạy học: - GV: - Kính hiển vi, lam kính, la men, kim nhọn, ống hút, khăn lau - Tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình - HS: Váng nước ao, hồ, rễ bèo Nhật Bản, rơm khô ngâm nước ngày III/ Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ? Nêu đặc điểm chung động vật? Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo cách di Quan sát trùng giày chuyển trùng đế giày - GV hướng dẫn thao tác: + Dùng ống hút lấy giọt nhỏ nước ngâm rơm (chỗ thành bình) + Nhỏ lên lam kính, đậy la men soi kính hiển vi + Điều chỉnh thị kính nhìn cho rõ + Quan sát H 3.1 SGK để nhận biết trùng giày - HS làm việc theo nhóm phân công - Các nhóm tự ghi nhớ thao tác GV: Trần Thị Thanh Huệ NĂM HỌC: 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT TRẠI CAU GV - Lần lượt thành viên nhóm lấy mẫu soi kính hiển vi  nhận biết trùng giày - GV kiểm tra kính nhóm - HS vẽ sơ lược hình dạng trùng giày - GV yêu cầu lấy mẫu khác, HS quan sát trùng giày di chuyển ? Di chuyển theo kiểu tiến thẳng hay xoay tiến? - HS quan sát trùng giày di chuyển lam kính, tiếp tục theo dõi hướng di chuyển - GV cho HS làm tập trang 15 SGK chọn câu trả lời - HS dựa vào kết quan sát hoàn thành tập Hoạt động 2: Quan sát cấu tạo cách di chuyển trùng roi xanh - GV cho HS quan sát H 3.2 3.3 SGK trang 15 - GV yêu cầu HS làm với cách lấy mẫu quan sát tương tự quan sát trùng giày - HS tự quan sát hình trang 15 SGK để nhận biết trùng roi - Trong nhóm thay dùng ống hút lấy mẫu để bạn quan sát - Các nhóm nên lấy váng xanh nước ao hay rũ nhẹ rễ bèo để có trùng roi - GV gọi đại diện số nhóm lên tiến hành theo thao tác hoạt động - GV kiểm tra kính hiển vi nhóm - GV lưu ý HS sử dụng vật kính có độ phóng đại khác để nhìn rõ mẫu GV: Trần Thị Thanh Huệ GIÁO ÁN SINH Kết luận: - Trùng giày có hình dạng: + Không đối xứng +Có hình khối chiếcgiày - Trùng giày di chuyển vừa tiến vừa xoay Quan sát trùng roi - Trùng roi di chuyển theo cách: + Đầu trước - Trùng roi có màu xanh nhờ: + Màu sắc hạt diệp lục NĂM HỌC: 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT TRẠI CAU GIÁO ÁN SINH - Nếu nhóm chưa tìm thấy trùng roi GV hỏi nguyên nhân lớp góp ý - GV yêu cầu HS làm tập mục  SGK trang 16 - Các nhóm dựa vào thực tế quan sát thông tin SGK trang 16 trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV thông báo đáp án đúng: IV/ Luyện tập, củng cố: - GV yêu cầu HS vẽ hình trùng giày trùng roi vào ghi thích - Vẽ hình trùng giày, trùng roi ghi thích V/ Hướng dẫn nhà: - Đọc trước - Kẻ phiếu học tập “Tìm hiểu trùng roi xanh vào tập” Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 16/8/2015 Ngày giảng: 7A: 7B: Tiết 4: TRÙNG ROI I/ Mục tiêu: - Kiến thức: + Học sinh nắm đặc điểm dinh dưỡng sinh sản trùng roi xanh + HS thấy bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện tập đoàn trùng roi - Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, thu thập kiến thức hoạt động nhóm - Thái độ: Giáo dục ý thức học tập 4- Định hướng phát triển lực cho HS: - NL quan hệ xã hội: NL giao tiếp, NL hợp tác - NL công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ - NL chuyên ngành: NL kiến thức sinh học II/ Đồ dùng dạy học: GV: Trần Thị Thanh Huệ NĂM HỌC: 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT TRẠI CAU GIÁO ÁN SINH - GV: Phiếu học tập, tranh phóng to H 4.1, H4.2, H4.3 SGK - HS: Ôn lại thực hành III/ Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Quá trình dinh dưỡng trùng roi xanh - GV đặt câu hỏi: ? Trùng roi có hình thức dinh dưỡng nào? - GV yêu cầu HS nhắc lại sơ đồ trình quang hợp xanh học lớp sở trình bày trình tự dưỡng trùng roi - GV yêu cầu HS lên bảng trình bày tranh trình dị dưỡng trùng roi Sau GV gọi HS lên bảng trả lời - HS dự đoán cách dinh dưỡng trùng roi, HS khác theo dõi, bổ sung - GV rút kết luận sữa sai sót cho HS ? Trùng roi hô hấp nào? ? Các chất thải, chất thứa thải qua quan nào? - HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung kết luận đáp án - GV chữa tập phiếu, yêu cầu: ? Trình bày trình sinh sản trùng roi xanh? - HS dựa vào H 4.2 SGK trả lời, lưu ý nhân phân chia trước đến phần khác GV mở rộng: Nhờ có điểm mắt nên có khả GV: Trần Thị Thanh Huệ Nội dung Trùng roi xanh: a Dinh dưỡng: - Các hình thức dinh dưỡng: Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng + Khi có ánh sáng, trùng roi dinh dưỡng theo hình thức tự dưỡng cách sử dụng khí cacbonic nước tác dụng hạt diệp lục tạo chất hữu cung cấp cho thể + Khi ánh sáng trùng roi bắt mồi động vật khác: Nước vào không bào tiêu hoá mang theo thức ăn Trùng roi giữ lại thức ăn nước thừa thải qua không bào co bóp nằm gốc roi + Hô hấp qua màng thể + Bài tiết điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp b Sinh sản: +Kiểu sinh sản vô tính chiều dọc thể NĂM HỌC: 2015 - 2016 TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN SINH HỌC dụng động vật có ích( thiên địch) tiêu diệt sinh vật có hại nhằm hạn chế tác hại tác động sinh vật có hại sở vận dụng chuỗi thức ăn lưới thức ăn tự nhiên Hoạt động 2:Tìm hiểu biện pháp đấu tranh sinh học, lấy ví dụ minh họa Hoạt động GV Hoạt động HS- Ghi bảng - GV vào lưới thức ăn chuỗi - HS tự đọc biện pháp đấu tranh sinh thức ăn để yêu cầu HS nhận biết thiên học, liên hệ hình vẽ minh họa biện địch thông qua lưới thức ăn chuỗi thức pháp Thảo luận nhóm ăn - HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng - GV gợi ý để HS phân biệt loại biện II/ Biện pháp đấu tranh sinh học pháp đấu tranh sinh học với Sử dụng thiên địch - GV treo bảng: Các biện pháp đấu tranh Kết bảng sinh học yêu cầu HS thảo luận nhóm Có biện pháp sử dụng biện pháp sinh trả lời câu hỏi: học: ? Trong tự nhiên có biện pháp đấu + Sử dụng thiên địch: tranh sinh học nào? VD: Dùng lưỡng cư để tiêu diệt sâu bọ ? Lấy ví dụ minh học cho biện phá hại nông nghiệp pháp? Từ hoàn thành bảng: Các biện + Sử dụng VK gây bệnh truyền nhiễm pháp đấu tranh sinh học trang 193 SGK cho SV gây hại vào bảng nhóm VD: Vi khuẩn Myona Calixi gây bệnh ? Giải thích biện pháp gây vô sinh để diệt cho thỏ sinh vật gây hại? + Gây vô sinh tiêu diệt động vật gây hại: - GV định đại diện nhóm trình bày, VD: Dùng biện pháp làm triệt sản ruồi nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ đực, làm ruồi đực sản sinh sung tinh trùng nên thực thụ tinh giao phối không phát triển nòi giống Hoạt động 3: Tìm ưu điểm,nhược điểm biện pháp đấu tranh sinh học Hoạt động GV Hoạt động HS- Ghi bảng - GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung - HS tự nghiên cứu thông tin SGK trả lời thông tin SGK trả lời câu hỏi: câu hỏi.1-2 HS trình bày, lớp nhận xét, bổ ? Nêu ưu điểm biện pháp đấu sung tranh sinh học? Cho ví dụ minh họa? - HS tự nghiên cứu thông tin SGK kết - GV cho HS bàn tự thảo hợp thực tế trả lời câu hỏi luận nhóm để tìm câu trả lời III/ Ưu điểm hạn chế biện - GV gọi 1-2 HS trả lời, HS khác theo pháp đấu tranh sinh học 156 GV: HÀ THỊ HUYỀN TRÂM NĂM HỌC 2012- 2013 TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN SINH HỌC dõi, bổ sung ? Nêu hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học? Cho ví dụ minh họa? - GV gợi ý cho HS liên hệ với thực tế địa phương Nhấn mạnh loài thiên địch từ nơi khác đến, nhiều loài không thích nghi với khí hậu địa phương nguồn thức ăn địa phương Thậm chí số lượng mồi giảm sút, thiên địch nhập không quen với nguồn thức ăn có địa phương bị giảm sút số lượng, bị tiêu diệt Ưu điểm: Tác động tức thời có hiệu cao Tiện lợi việc sử dụng Tiêu diệt loài sinh vật có hại, thể nhiều ưu điểm so với sử dụng thuốc trừ sâu, diệt chuột.( Những loại thuốc gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe người sinh vật có ích, gây tượng quen thuốc, giá thành cao Hạn chế: - Nhiều loài thiên địch di nhập không quen khí hậu địa phương nên phát ? Đối với sản xuất nông nghiệp chim sẻ triển có ích hay có hại? VD: Kiến vống sử dụng để diệt sâu - GV cho HS trả lời thoải mái tùy hại cam không phát triển theo suy nghĩ em địa phương có mùa đông lạnh câu hỏi dư luận thảo luận - Thiên địch không tiêu diệt triệt để nhiều sinh vật gây hại mà kìm hãm phát - GV mở rộng: triển chúng Vì thiên địch thường có + Chim sẻ vào đầu xuân, thu đông ăn số lượng sức sinh sản thấp, bắt lúa chí nhiều vùng ăn mạ mồi yếu bị bệnh gieo, ăn nho số hoa khác Khi thiên địch phát triển bị tiêu Như chim sẻ có hại diệt, sinh vật gây hại miễn dịch + Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè chim SV gây hại phát triển mạnh sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông - Sự tiêu diệt loài sinh vật lại tạo điều nghiệp Khi chim sẻ lại có lợi kiện cho loài sinh vật khác phát triển: Qua thực tế Trung Quốc giai đoạn VD: để diệt loài cảnh có hại quần tiêu diệt chim sẻ cho chim sẻ đẩo Hawai người ta nhập8 loài sâu bọ loài có hại nên bị mùa liên tiếp làm thiên địch loài cảnh Khi số năm Thực tế chứng cảnh bị tiêu diệt làm giảm chim minh chim sẻ loài có ích cho nông sáo chuyên ăn hạt cảnh nên làm tăng nghiệp số lượng sâu hại ruộng mía vốn mồi chim sáo Kết diệt loài cảnh có hại song lại làm giảm sản lượng mía nghiêm trọng - Một loài thiên địch vừa có ích GV: HÀ THỊ HUYỀN TRÂM 157 NĂM HỌC 2012- 2013 TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN SINH HỌC vừa có hại IV/ Luyện tập, củng cố: - Gọi HS đọc to phần “ ghi nhớ” - Về nhà làm tập tập - Câu hỏi củng cố: ? Biện pháp sinh học gì? Nêu biện pháp sinh học? V/ Hướng dẫn nhà: ? Nêu ưu điểm, nhược điểm biện pháp đấu tranh sinh học -Sưu tầm thêm tranh ảnh loài động vật quý Việt Nam giới - Tìm hiểu công dụng số loài ĐV quý có địa phương Rút kinh nghiệm: Tuần 34: NS: 08/ 04/ 2015 NG: 22/04/2015 Tiết 63: ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM I/ Mục tiêu: Kiến thức: Sau học HS phải: + Nêu tiêu hcí động vật quý + Nêu tiêu chí cấp độ đe dọa tuyệt chủng động vật quý + Nêu ví dụ cụ thể số ĐV quý cấp độ tuyệt chủng( cấp độ nguy cấp) + Nêu biện pháp để bảo vệ động vật quý Kĩ năng: rèn luyện kĩ liên hệ thực tế Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên bảo vệ động vật quý có nguy tuyệt chủng II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tivi, sách: Những loài ĐV quý NXB trẻ TP Hồ Chí Minh Băng hình bảo vệ chăm sóc ĐV quý - HS: Tranh hình: ốc xà cừ, hươu xạ, tôm hùm đá, rùa núi vàng, cà cuống, cá ngựa gai, khỉ vàng, gà lôi trắng, sóc đỏ, khướu đầu đen III/ Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, tập Kiểm tra cũ: ? Thế biện pháp đấu tranh sinh học? Nêu biện pháp đấu tranh sinh học mà em biết? Bài mới: GV: HÀ THỊ HUYỀN TRÂM 158 NĂM HỌC 2012- 2013 TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN SINH HỌC ? Hãy kể tên số ĐV quý mà em biết? Tại ĐV xếp vào mức độ quý hiếm? Mức độ quý đánh giá tùy thuộc vào độ tuyệt chủng ĐV Hoạt động 1: Khái niệm ĐV quý Hoạt động GV Hoạt động HS- Ghi bảng - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông - HS tự nghiên cứu thông tin để hoàn tin mục I SGK hình 60 số thành bảng vào tập loài ĐV quý để xác định mức - HS tự nghiên cứu thông tin trả lời câu độ tuyệt chủng nguy cấp, từ hỏi điền bảng: Một số ĐV quý cần I/ Thế động vật quý hiếm? bảo vệ Việt Nam ĐV quý ĐV có giá trị về: - GV gọi đại diện HS trả lời, Thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên cho điểm động viên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất ? Căn vào mức độ tuyệt chủng sinh vật sinh sống người ta phân thành cấp độ vòng 10 năm trở lại có số lượng tuyệt chủng nào? giảm sút nghiêm trọng - GV gọi đại diện HS trả lời, lớp Căn vào mức độ tuyệt chủng phân ý lắng nghe có ý kiến bổ thành: sung + Rất nguy cấp( CR): Số lượng giảm 80% + Nguy cấp( EN): Số lượng giảm 50% + Sẽ nguy cấp( VU): Giảm sút 20% + Ít nguy cấp( LR): Những ĐV nuôi điều kiện bảo vệ bảo tồn chủ yếu ĐV đặc hữu Hoạt động 2: HS nêu mức độ tuyệt chủng ĐV quý tuỳ vào mức độ gía trị Hoạt động GV Hoạt động HS- Ghi bảng - GV hướng dẫn HS đọc lựa chọn - HS nghiên cứu nội dung SGK hoàn thàn quan sát hình SGK trang 197 hoàn thành bảng vào bảng nhóm bảng 1: Một số ĐV quý Việt II/ Ví dụ minh họa cấp độ tuyệt chủng Nam động vật quý Việt Nam GV gọi HS nhận xét câu trả lời Nội dung bảng nhóm, có sửa chữa bổ sung cần - ĐV quý có giá trị lớn môi ? Qua bảng cho biết ĐV quý iếm có trường sống đời sống sinh vật( giá trị gì? kể người) ? Em có nhận xét cấp độ đe doạ - Một số loài có nguy tuyệt chủng tuyệt chủng ĐV quý hiếm? cao tuỳ thuộc vào giá trị sử dụng GV: HÀ THỊ HUYỀN TRÂM 159 NĂM HỌC 2012- 2013 TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG ? Hãy kể thâm số ĐV quý khác mà em biết? - GV yêu cầu HS rút kết luận GIÁO ÁN SINH HỌC người - Sao la, tê giác sừng, phượng hoàng đất Kết luận: Cấp độ tuyệt chủng ĐV quý Việt Nam biểu thị: nguy cấp, nguy cấp, nguy cấp, nguy cấp Hoạt động 3: Chỉ biện pháp bảo vệ ĐV quý Hoạt động GV Hoạt động HS- Ghi bảng ? Vì phải bảo vệ ĐV quý hiếm? - HS tự liên hệ thực tế rút câu trả lời ? Cần có biện pháp để bảo vệ III/ Bảo vệ ĐV quý ĐV quý hiếm? - Bảo vệ ĐV quý chúng có nguy - GV yêu cầu HS liên hệ thân phải tuyệt chủng làm để bảo vệ ĐV quý - Cấm săn bắn, bảo vệ môi trường sống Từ cho HS rút kết luận chúng Biện pháp: + Tuyên truyền giá trị ĐV quý + Thông báo nguy tuyệt chủng ĐV Kết luận: Bảo vệ ĐV quý cần phải: + Bảo vệ môi tường sống + Cấm săn bắt, buôn bán, giữ trái phép + Chăn nuôi chăm sóc đầy đủ + Xây dựng khu dự trữ khu bảo tồn thiên nhiên Bảng 1: Một số ĐV quý Việt Nam: Tên ĐV quý Cấp độ đe doạ Giá trị ĐV quý hiếm tuyệt chủng Ốc xà cừ Rất nguy cấp Kỹ nghệ khảm trai Tôm hùm đá Nguy cấp Thực phẩm ngon, xuất Cà cuống Sẽ nguy cấp Thực phẩm, đặc sản gia vị Cá ngựa gai Sẽ nguy cấp Dược liệu chữa bệnh hen, tăng sinh lực Rùa núi vàng Nguy cấp Dược liệuchữa còi xương, đồ kĩ nghệ Gà lôi trắng Ít nguy cấp ĐV đặc hữu, làm cảnh Khướu đầu đen Ít nguy cấp ĐV đặc hữu, làm cảnh Sóc đỏ Ít nguy cấp Thẫm mĩ, làm cảnh Hươu xạ Rất nguy cấp Dược liệu sản xuất nước hoa Khỉ vàng Ít nguy cấp Giá trị dược liệu( cao khỉ), vật 160 GV: HÀ THỊ HUYỀN TRÂM NĂM HỌC 2012- 2013 TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN SINH HỌC mẫu y học IV/ Luyện tập, củng cố: ? Thế ĐV quý ? Phải bảo vệ ĐV quý nào? - HS trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết” V/ Hướng dẫn nhà: - Tìm hiểu ĐV có giá trị kinh tế địa phương - Sưu tầm tranh ảnh loài ĐV có giá trị kinh tế Tuần 34: NS: 09/04/2015 NG:22/04/2015 Tiết 64: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG I/ Mục tiêu: Kiến thức: HS tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất địa phương để bổ sung kiến thức số động vật có tầm quan trọng thực tế địa phương Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân ích, tổng hợp kiến thức Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn gắn với thực tế sản xuất II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh thông tin số loài ĐV có giá trị kinh tế địa phương - HS: Tìm hiểu số tập tính đời sống sinh sản ĐV thường gặp có giá trị địa phương Tranh ảnh loài ĐV có giá trị địa phương III/ Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, nề nếp, tập Kiểm tra cũ: ? Thế ĐV quý ? Phải bảo vệ ĐV quý nào? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS- ghi bảng - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu cần - HS hoạt động theo nhóm( đạt thực hành người/nhóm) xếp lại nội dung cho phù - GV kiểm tra tranh ảnh HS thu thập hợp với yêu cầu chấm điểm động viên I/ Yêu cầu: nhóm Tìm hiểu nguồn thông tin từ sách báo - Yêu cầu HS thông báo thông tin thực tiễn nhằm bổ sung kiến thức GV: HÀ THỊ HUYỀN TRÂM 161 NĂM HỌC 2012- 2013 TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN SINH HỌC động vật sưu tầm số ĐV có tầm quan trọng địa phương - GV hướng dẫn cho HS xếp để viết báo cáo thực hành + Điều kiện sống đặc trưng cho loài VD: Trâu bò cần chăn thả II/ Nội dung Tôm cá cần mặt nước rộng Hướng dẫn cách thu thập thông tin Cách nuôi: a Tên loài ĐV: Tôm, cá, gà, lợn Làm chuồng trại: Đủ ấm mùa đông, b Địa điểm: thoáng mát mùa hè Chăn nuôi gia đình hay địa phương Số lượng loài, cá thể( nuôi chung gia súc với gia cầm) Điều kiện sống ĐV: Khí hậu, nguồn + Lượng thức ăn, loại thức ăn thức ăn + Cách chế biến: Phơi khô, lên men, nấu c Cách nuôi: chín d Cách chăm sóc + Thời gian ăn: Thời kì vỗ béo, thời kì e Giá trị kinh tế: sinh sản, nuôi dưỡng non Đối với gia đình: + Vệ sinh chuồng trại, giá trị tăng trọng Đối với địa phương: + Số kg tháng: Lợn: 20kg/ Đối với quốc gia: tháng, gà: 2kg/ tháng - Gia đình: + Thu nhập loài + Tổng thu nhập xuất chuồng.Giá trị - Địa phương: + Tăng nguồn thu nhập kinh tế địa phương nhờ chăn nuôi ĐV + Là ngành kinh tế mũi nhọn địa phương IV/ Luyện tập, củng cố: - GV nhận xét chuẩn bị nhóm - Đánh giá ý thức thực hành nhóm - Hướng dẫn cách viết báo cáo thực hành V/ Hướng dẫn nhà: - Chuẩn bị thêm tranh ảnh thông tin để viết báo cáo thực hành lớp tiết sau - Hoàn thành nội dung thiếu tiết học - Chuẩn bị thông tin loài động vật nuôi nhiều địa phương có giá trị kinh tế cao GV: HÀ THỊ HUYỀN TRÂM 162 NĂM HỌC 2012- 2013 TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN SINH HỌC Rút kinh nghiệm: Kí giáo án tuần 33,34 Ngày 10/04/2015 TTCM: Nguyễn Văn Liệu Tuần 35 NS : 18/04/2015 Tiết 65: TH: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG( TIẾP) I/ Mục tiêu: II/ Đồ dùng dạy học: III/ Tiến trình dạy học: Bài mới: Trên sở thông tin thu thập thông tin bổ sung, HS tiến hành viết báo cáo thực hành theo nhóm lớp - GV theo dõi, hướng dẫn cho nhóm xếp viết báo cáo cho khoa học - HS hoạt động theo nhóm hướng dẫn GV - Gọi nhóm đọc báo cáo thực hành nhóm trước lớp Các nhóm khác theo dõi, bổ sung IV/ Luyện tập, củng cố: - Nhận xét chuẩn bị nhóm - Đánh giá kết nhóm V/ Hướng dẫn nhà: - Ôn tập toàn kiến thức ĐVCXS - Kẻ bảng 1, SGK vào tập Rút kinh nghiệm: Kí giáo án đầu tuần 34 Ngày22/ 04/ 2013 GV: HÀ THỊ HUYỀN TRÂM 163 NĂM HỌC 2012- 2013 TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN SINH HỌC TTCM: Nguyễn Văn Liệu o0o Tuần 35 : NS: 25/4/2013 Tiết 66: ÔN TẬP HỌC KÌ II I/ Mục tiêu: - Kiến thức: + HS nêu tiến hoá giới ĐV từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp + Thấy rõ đặc điểm thích nghi ĐV với môi trường sống + Chỉ rõ giá trị nhiều mặt ĐV - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp kiến thức - Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn II/ Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ ĐV học Bảng thống kê tầm quan trọng loài ĐV III/ Tiến trình lên lớp: Kiểm tra cũ: Các nhóm nộp báo cáo thực hành Bài mới: Câu 1: Trình bày hướng tiến hoá hệ tuần hoàn hệ thần kinh động vật Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo lưỡng cư thích nghi với đời sống Câu 3: Phân biệt khỉ, vượn khỉ hình người qua cấu tạo Đặc điểm Khỉ Vượn Khỉ hỡnh người Chai mông Lớn Nhỏ Không có Túi má Lớn Không có Không có Đuôi Dài Không có Không có Câu 4: Phân biệt tượng thai sinh, noãn thai sinh Câu 5: Trình bày hướng tiến hoá quan sinh sản Câu 6: Trình bày đặc điểm cấu tạo thỏ thích nghi với đời sống tập tính Câu 7: Phân biệt guốc chẵn, guốc lẻ, voi Đặc điểm Bộ guốc Bộ guốc lẻ Bộ voi chẵn Số ngón Chẵn lẻ ngón chân Sừng Có( trừ lợn) Không Không có GV: HÀ THỊ HUYỀN TRÂM 164 NĂM HỌC 2012- 2013 TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN SINH HỌC có( trừ tê giác) Nhai lại có Không có Không có Câu 8: Trình bày đặc điểm cấu tạo cá chép thích nghi với đời sống bơi lặn nước Câu 9: Nêu đặc điểm chung lớp bò sát Câu 10: Tại nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại ban đêm lớp lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động chim ban ngày Câu 11: Giải thích thỏ hoang di chuyển với vận tốc tối đa 74 km/h, cáo xám: 64km/h, chó săn: 68km/h mà nhiều trường họp thỏ rừng không thoát khỏi loài thú ăn thịt kể trên? Câu 12: Trình bày đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi với đời sống bay Đặc điểm cấu tạo chim thích nghi với đời sống bay: - Thõn hỡnh thoi để giảm sức cản không khí bay - Chi trước biến thành cánh chim có tác dụng quạt gió - Chi sau có ngón trước, ngón sau giúp chim bám chặt vào cành đậu - Lông ống có sợi lông làm thành phiến lông mỏng làm mở rộng diện tích cánh bay - Lông tơ có sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp có tác dụng giữ nhiệt - Mỏ sừng bao lấy hàm, giúp làm đầu chim nhẹ - Cổ dài, khớp với thõn giỳp phỏt huy vai trũ cỏc giỏc quan trờn đầu Câu 13: Nêu đặc điểm chung lớp thú Câu14:Giải thích ếch thích sống nơi ẩm ướt? Câu 15: Chứng minh đặc điểm bò sát thích nghi với đời sống hoàn toàn cạn - Da khô có vảy sừng bao bọc để ngăn cản thoát nước thể - Cổ dài giỳp phỏt huy vai trũ cỏc giỏc quan trờn đầu - Mắt có mi cử động, có nước mắt có tác dụng bảo vệ mắt giúp mắt không bị khô - Màng nhĩ nằm hốc nhỏ bên đầu để bảo vệ màng nhĩ hứng dao động âm - Thân dài, đuôi dài tham gia vào di chuyển - Bàn chân năm ngón có vuốt động lực di chuyển Câu 16: Nêu ưu điểm, nhược điểm biện pháp đấu tranh sinh học Câu 17: Giải thích thỏ hoang không dai sức thú ăn thịt số trường hợp thoát nanh vuốt vật săn mồi ? Câu 18: Nêu đặc điểm chung lớp lưỡng cư Rút kinh nghiệm: GV: HÀ THỊ HUYỀN TRÂM 165 NĂM HỌC 2012- 2013 TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN SINH HỌC Kí giáo án đầu tuần 34 Ngày 21/ 04/2012 TTCM: Nguyễn Văn Liệu NS: 24/4/2011 Tiết 67: KIỂM TRA HỌC KÌ I/ Mục tiêu: - Kiến thức: + HS ôn tập lại kiến thức học chương + Hệ thống lại kiến thức học + Có thái độ nghiêm túc kiểm tra - Kĩ năng: Rèn luyện cho HS phương pháp làm - Thái độ: Có thái độ nghiêm túc kiểm tra II/ Đồ dùng dạy học: - Đề kiểm tra - Dụng cụ học tập III/ Tiến trình lên lớp: Bài mới: Phát đề kiểm tra MÃ ĐỀ 01: Câu 1: Chứng minh đặc điểm cấu tạo lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn.( điểm) Câu 2: Nêu chiều hướng tiến hoá hình thức sinh sản hữu tính động vật( điểm) Câu 3: Phân biệt gặm nhấm ăn thịt qua đặc điểm răng( điểm) Câu 4: Bằng chứng chứng tỏ động vật có chung nguồn gốc Cho ví dụ minh hoạ( điểm) MÃ ĐỀ 02: Câu 1( điểm): Chứng minh đặc điểm bò sát thích nghi với đời sống hoàn toàn cạn Câu 2( điểm): Nêu ưu điểm, nhược điểm biện pháp đấu tranh sinh học Câu 3( điểm): Phân biệt guốc chẵn, guốc lẻ Câu 4( điểm): Bằng chứng chứng tỏ động vật có chung nguồn gốc Cho ví dụ minh hoạ GV: HÀ THỊ HUYỀN TRÂM 166 NĂM HỌC 2012- 2013 TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN SINH HỌC ĐÁP ÁN MÔN SINH HỌC HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010- 2011 Mã đề 01: Câu Tổng Nội dung Điểm điểm thành phần điểm Đặc điểm cấu tạo lưỡng cư thích nghi với đời Mỗi ý sống: 0.5 - Có chi phân đốt linh hoạt: chi trước, chi sau Chi điểm sau có màng bơi để dễ dàng di chuyển nước - Da ẩm ướt, phổi đơn giản: Hô hấp qua da chủ yếu Phổi hỗ trợ thêm cho hoạt động hô hấp qua da - Đầu dẹp, nhọn, khớp động với thân thành khối thuôn nhọn phía trước giúp rẽ nước dễ dàng - Mắt lỗ mũi nằm vị trí cao đầu, mũi thông với khoang miệng để hô hấp cạn - Mắt có mi giữ nước mắt giúp mắt không bị khô - Tai có màng nhĩ để hứng âm điểm 3 điểm điểm Chiều hướng tiến hoá hình thức sinh sản hữu tính động vật: + Từ thụ tinh  thụ tinh + Đẻ nhiều trứng đẻ trứng  đẻ + Phôi phát triển có biến thái  phát triển trực tiếp thai  phát triển trực tiếp có thai + Con non không nuôi dưỡng  nuôi dưỡng sữa mẹ  học tập thích nghi với sống - Bộ gặm nhấm: + Răng cửa lớn thường xuyên mọc dài + Răng hàm nhọn, có nhiều mấu lồi để nghiền thức ăn + Thiếu nanh tạo thành khoảng trống hàm - Bộ ăn thịt: + Răng cửa ngắn, sắc để róc xương + Răng nanh lớn, nhọn để xé mồi + Răng hàm có nhiều mấu nhọn, dẹp, sắc để cắt nghiền mồi - Căn vào di tích hoá thạch người ta phát loài động vật có nguồn gốc với - Cá vây chân cổ tổ tiên lưỡng cư cổ GV: HÀ THỊ HUYỀN TRÂM 167 NĂM HỌC 2012- 2013 Mỗi ý 0,75 điểm Mỗi ý 0.5 điểm Mỗi ý TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN SINH HỌC Lưỡng cư cổ tổ tiên bò sát cổ 0.25 Bò sát cổ tổ tiên chim cổ thú cổ điểm ĐÁP ÁN MÔN SINH HỌC HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010- 2011 Mã đề 02: Câu Tổng Nội dung Điểm điểm thành phần GV: HÀ THỊ HUYỀN TRÂM 168 NĂM HỌC 2012- 2013 TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG điểm điểm điểm điểm GIÁO ÁN SINH HỌC Đặc điểm bò sát thích nghi với đời sống hoàn toàn cạn: + Da khô, có vảy sừng bao bọc để hạn chế thoát nước + Cổ dài giúp phát huy vai trò giác quan đầu + Mắt có mi cử động, có nước mắt để bảo vệ mắt giúp mắt không bị khô + Màng nhĩ nằm hốc nhỏ bên đầu, chưa có vành tai để bảo vệ tai hứng sóng âm cạn + Thân đuôi dài: Tham gia vào di chuyển + Bàn chân có ngón có vuốt: Là động lực tham gia vào di chuyển cạn Ưu điểm: Hiệu cao, không ô nhiễm môi trường, không gây hại cho sức khoẻ người loài sinh vật, giá thành thấp, không gây tượng quen thuốc Nhược điểm: - Nhiều loài thiên địch di nhập không thích hợp khí hậu địa phương nên phát triển - Không tiêu diệt hoàn toàn sinh vật gây hại mà kìm hãm phát triển chúng - Sự tiêu diệt loài sinh vật lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển - Một loài thiên địch vừa có lợi lại vừa có hại Phân biệt guốc chẵn với guốc lẻ: Đặc điểm so sánh Bộ guốc chẵn Bộ guốc lẻ - Số ngón chân - Ngón chân chẵn - Ngón chân lẻ - Đặc điểm móng - ngón gần - Ngón guốc phát triển ngón khác - Đặc điểm sừng - Có sừng - Không có sừng - Thuộc nhóm - Nhai lại - Không nhai động vật lại - Căn vào di tích hoá thạch người ta phát loài động vật có nguồn gốc với GV: HÀ THỊ HUYỀN TRÂM 169 NĂM HỌC 2012- 2013 Mỗi ý 0.5 điểm điểm Mỗi ý 0.5 điểm Mỗi ý 0.25 điểm Mỗi ý TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNG GIÁO ÁN SINH HỌC - Cá vây chân cổ tổ tiên lưỡng cư cổ - Lưỡng cư cổ tổ tiên bò sát cổ - Bò sát cổ tổ tiên chim cổ thú cổ GV: HÀ THỊ HUYỀN TRÂM 170 NĂM HỌC 2012- 2013 0.25 điểm [...]... Trần Thị Thanh Huệ GIÁO ÁN SINH 7 hoá nhờ dịch từ tế bào tuyến - Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể 4 Sinh sản + U mọc trên cơ thể thuỷ tức mẹ + Tuyến trứng và tuyến tinh trên cơ thể mẹ - Các hình thức sinh sản: + Sinh sản vô tính: bằng cách mọc chồi + Sinh sản hữu tính: bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực và cái NĂM HỌC: 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT TRẠI CAU GIÁO ÁN SINH 7 - HS trả lời IV/... 11: SÁN LÁ GAN I/ Mục tiêu - Kiến thức: + Học sinh nắm được đặc điểm nổi bật của ngành giun dẹp là cơ thể đối xứng 2 bên + Học sinh chỉ rõ được đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh - Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, thu thập kiến thức -Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống giun sán kí sinh cho vật nuôi II/ Đồ dùngdạyhọc: Sơ đồ cấu tạo sán lông,... Sơ đồ cấu tạo sán lông, sơ đồ cấu tạo sán lá gan Vòng đời sán lá gan III/ Tiến trình dạy - học: GV: Trần Thị Thanh Huệ NĂM HỌC: 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT TRẠI CAU GIÁO ÁN SINH 7 1 Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang? 2 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu sán lông và sán I/ Sán lông và sán lá gan lá gan 1 Sán lông: - GV yêu cầu HS quan sát hình trong... giữ vệ sinh như thế nào cho người lợn gầy rộc, chậm lớn Khi cho lợn uống và gia súc? thuốc tẩy sán, sán chết theo phân ra ngoài * HS thảo luận nhóm (5 phút) có màu đỏ như bã trầu - HS tự quan sát tranh hình SGK trang 44 - Sán dây: Còn gọi là sán bò để phân biệt GV: Trần Thị Thanh Huệ NĂM HỌC: 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT TRẠI CAU GIÁO ÁN SINH 7 và ghi nhớ kiến thức với sán dây lợn kí sinh ở lợn Kí sinh ở... sống và thành ruột sinh sản phá huỷ hồng cầu Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2015 BCM KÝ DUYỆT Đinh Xuân Giang TUẦN 4: NS:5/9/2014 Tiết 7: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH GV: Trần Thị Thanh Huệ NĂM HỌC: 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT TRẠI CAU GIÁO ÁN SINH 7 I/ Mục tiêu: - Kiến thức: + Học sinh nắm được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh + Nêu được vai... phân đôi theo chiều dọc 3 Sinh sản Rút kinh nghiệm: Ngày tháng năm 2015 BCM KÝ DUYỆT Đinh Xuân Giang Ngày soạn: 26/8/2015 GV: Trần Thị Thanh Huệ NĂM HỌC: 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT TRẠI CAU GIÁO ÁN SINH 7 Ngày giảng: 7A: 7B: Tiết 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I/ Mục tiêu: 1- Kiến thức: + Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến... Việt Nam - Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, tổng hợp, kĩ năng hoạt động nhóm - Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, thái độ yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học: - GV: - Tranh cấu tạo cơ thể sứa - Bảng so sánh đặc điểm của sứa và thuỷ tức, tranh vẽ san hô GV: Trần Thị Thanh Huệ NĂM HỌC: 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT TRẠI CAU GIÁO ÁN SINH 7 - Bảng phụ so sánh san hô với sứa - HS: - Sưu tầm tranh ảnh về... Thanh Huệ NĂM HỌC: 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT TRẠI CAU GIÁO ÁN SINH 7 NS:10/9/2014 Tiết 10: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I/ Mục tiêu - Kiến thức: + Học sinh nắm được những đặc điểm chung nhất của ngành ruột khoang + Học sinh chỉ rõ được vai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống - Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, tìm kiếm kiến thức - Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, thái... mục “Em có biết” cuối nước sôi để nguội Chọn chỗ tắm rửa sạch bài và trả lời câu hỏi: sẽ để tránh mắc bệnh sán lá máu ? Sán kí sinh gây tác hại như thế nào? ? Em sẽ làm gì để giúp mọi người tránh nhiễm giun sán? - GV cho SH tự rút ra kết luận - GV giới thiệu thêm một số sán kí sinh: sán lá song chủ, sán mép, sán chó IV/ Luyện tập, cũng cố: - GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào những... hình túi chưa có lỗ hậu môn 4 Ruột phân nhánh chưa có lỗ hậu môn GV: Trần Thị Thanh Huệ NĂM HỌC: 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT TRẠI CAU GIÁO ÁN SINH 7 5 Cơ thể chỉ có 1 phần đầu và đế bám 6 Một số kí sinh có giác bám 7 Cơ thể phân biệt đầu, lưng, bụng 8 Trứng phát triển thành cơ thể mới V/ Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu thêm về sán kí sinh. Tìm hiểu về giun đũa Rút kinh nghiệm: ... SINH GV: Trần Thị Thanh Huệ NĂM HỌC: 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT TRẠI CAU GIÁO ÁN SINH I/ Mục tiêu: - Kiến thức: + Học sinh nắm đặc điểm chung động vật nguyên sinh + Nêu vai trò động vật nguyên sinh. .. SGK trang 44 - Sán dây: Còn gọi sán bò để phân biệt GV: Trần Thị Thanh Huệ NĂM HỌC: 2015 - 2016 TRƯỜNG THPT TRẠI CAU GIÁO ÁN SINH ghi nhớ kiến thức với sán dây lợn kí sinh lợn Kí sinh - Thảo luận... bệnh sán máu ? Sán kí sinh gây tác hại nào? ? Em làm để giúp người tránh nhiễm giun sán? - GV cho SH tự rút kết luận - GV giới thiệu thêm số sán kí sinh: sán song chủ, sán mép, sán chó IV/ Luyện

Ngày đăng: 05/12/2015, 20:47

Mục lục

    Kí duyệt giáo án đầu tuần 4:

    Kí duyệt giáo án đầu tuần 5:

    Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình (15phút)

    2. Thảo luận nội dung băng hình

    QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI, HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA CÁ CHÉP

    III/ Tiến trình dạy học:

    Hoạt động của GV

    Hoạt động của HS- ghi bảng

    -HS cử đại diện lên chỉ trên tranh các bộ phận dinh dưỡng của cá

    IV/ Luyện tập, cũng cố:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan