Đường Hồ Chí Minh là một dự án có quy mô lớn, trải dài qua nhiều khu vực có điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn phức tạp. Việc nghiên cứu và xử lý triệt để nhằm bảo vệ độ bền vững của công trình cần có thời gian và không thể giải quyết một lúc được ngay. Tuyến đường Hồ Chí Minh đi qua các khu vực rừng quan trọng vì vậy việc giám sát và đánh giá tác động của đường Hồ Chi Minh là rất quan trọng và hữu ích cho việc phát triển bền vững cảnh quan cũng như ổn định đời sống kinh tế, xã hội của địa phương. Xói lở đất là tác động chính xảy ra rộng khắp vùng nghiên cứu, ảnh hưởng đến chất lượng con đường, đến sự nguyên vẹn của cảnh quan rừng và chất lượng của các hệ thống nước sạch. Số lượng điểm sạt lở, khối lượng đất lở và khoảng trống do xói lở tăng dần vào mùa mưa và ổn định vào mùa khô. Quản lý độ che phủ rừng là cách tốt nhất để khống chế sự xói lở đất. Tại một số điểm bị xói lở đất, những bức kè xi măng hoặc kè trồng cỏ nhân tạo đã từng bước có hiệu quả để khống chế tác động này. Tuy nhiên, để bảo đảm bền vững đường Hồ Chí Minh cần phải thực hiện giải pháp quản lý tổng hợp bằng cách tăng cường thực thi pháp luật, nâng cao nhận thức cho người dân, huy động sự tham gia của cộng đồng địa phương, giải quyết vấn đề sinh kế, và đặc biệt là tiếp tục có những nghiên cứu chuyên sâu hơn nhằm đưa ra những chiến lược quản lý hiệu quả.
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH I Tổng quan Phạm vi dự án: Đường Hồ Chí Minh qua địa phận 30 tỉnh, thành phố suốt Bắc - Trung - Nam: Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ, Hà Tây, Hoà Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Bình Phước, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau Tổng chiều dài quy hoạch xấp xỉ 3.167 km (không kể đoạn tuyến nhánh có tổng chiều dài 176km, tuyến dài 2.667 km, tuyến nhánh phía Tây dài 500 km) - Tuyến chính: tuyến hình thành sở bám theo hướng tuyến quốc lộ 3, 2, 32, 21A, 15A, 71, 14B, 14, 13, 62, 80, 61, 63, quốc lộ số tỉnh lộ - Nhánh phía Tây: chủ yếu bám theo tuyến đường mòn Hồ Chí Minh xây dựng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, thuộc địa phận tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế Quảng Nam Điểm đầu tuyến đường: Pác Bó - tỉnh Cao Bằng; Điểm cuối tuyến đường: Đất Mũi - tỉnh Cà Mau; Hướng tuyến: Qua số điểm khống chế chủ yếu - Tuyến (dài 2.667 km) qua điểm: Pác Bó, thị xã Cao Bằng, thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Chu, đèo Muồng, ngã ba Trung Sơn, ngã ba Phú Thịnh, cầu Bình Ca (sông Lô), Km124+500 QL2, ngã ba Phú Hộ, thị xã Phú Thọ, cầu Ngọc Tháp (sông Hồng), Cổ Tiết, cầu Trung Hà, thị xã Sơn Tây, Hoà Lạc, Xuân Mai, Chợ Bến, Xóm Kho, Ngọc Lạc, Lâm La, Tân Kỳ, Khe Cò, Tân ấp, Khe Gát, Bùng, Cam Lộ, cầu Tuần, Khe Tre, đèo Đê Bay, đèo Mũi Trâu, Túy Loan, Hoà Khương, Thạnh Mỹ, đèo Lò Xo, Ngọc Hồi, KonTum, Pleiku, Buôn Ma Thuột, Gia Nghĩa, Chơn Thành, ngã tư Bình Phước, Tân Thạnh, Mỹ An, thị xã Cao Lãnh, cầu Cao Lãnh (sông Tiền), cầu Vàm Cống (sông Hậu), Rạch Sỏi, Minh Lương, Gò Quao, Vĩnh Thuận, thành phố Cà Mau, cầu Đầm Cùng, Năm Căn, Đất Mũi - Nhánh phía Tây (dài 500km) qua điểm: Khe Gát, đèo UBò, Tăng ký, cầu Khỉ, Sen Bụt, Khe Sanh, Đắk Rông, đèo Pê Ke, ALưới, A Đớt, ATép, Hiên, Thạnh Mỹ Quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật: Mặt cắt ngang đường quy hoạch theo đoạn với quy mô từ đến xe theo phụ lục số kèm theo Nền đường khoảng hai phần ba tuyến đường quy hoạch thiết kế theo tiêu chuẩn đường cao tốc TT Các đoạn tuyến Chiều Số lànCấp thiếtGhi dài xe kế (km/h) (km) I Pác Bó - Hoà Lạc 409 Pác Bó - TX.Cao Bằng 59 60 Tx.Cao Bằng - Km124+500 QL2 241 40 – 60 Km124+500 QL2 - Đoan Hùng 15 80 Đoan Hùng - Sơn Tây 79 80 – 100 Sơn Tây - Hoà Lạc 15 100 II Hoà Lạc - ngã tư Bình Phước Tuyến : 1715 km Tuyến phía Tây: 500 km Hoà Lạc - Chợ Bến 42 80 - 100 Chợ Bến - Xóm Kho 48 60 - 80 Xóm Kho - Lầm La 132 80 - 100 Lầm La - Tân Kỳ 55 80 - 100 10 Tân Kỳ - Bùng 266 60 - 80 11 Bùng - Cam Lộ 122 80 - 100 12 Cam Lộ - La Sơn 105 80 - 100 13 La Sơn - Tuý Loan 104 40 - 60 14 Tuý Loan - Thạnh Mỹ 50 40 - 80 15 Thạnh Mỹ - Ngọc Hồi 171 40 - 60 16 Ngọc Hồi - Buôn Ma Thuột 281 80 - 100 17 Buôn Ma Thuột - Đồng Xoài 230 80 - 100 18 Đồng Xoài - Chơn Thành 40 80 - 100 19 Chơn Thành - ngã tư Bình Phước 69 100 20 Nhánh phía Tây 500 25 - 40 III Chơn Thành - Đất Mũi 543 21 Chơn Thành - Tân Thạnh 152 100 22 Tân Thạnh - Gò Quao 196 80 – 100 23 Gò Quao - Vĩnh Thuận 36 100 24 Vĩnh Thuận - Năm Căn 100 80 25 Năm Căn - Đất Mũi 59 80 Tổng cộng 3.167 km Ghi chú: Các đoạn qua thị xã, thị trấn, mặt cắt ngang nâng lên cấp mở rộng theo qui hoạch Chiều dài xây dựng, diện tích đất chiếm dụng : 5.1 Chiều dài xây dựng : Tổng chiều dài cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình đường Hồ Chí Minh từ Pắc Bó đến Đất Mũi 3.343km Trong : - Tuyến dài 2.667km - Tuyến nhánh phía Tây (Khe Gát - Thạnh Mỹ) dài 500km - Các tuyến nhánh khác (tuyến nhánh thị trấn Nà Phặc thị trấn Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn, đường Hồ Chí Minh quê Bác, tuyến Nghi Sơn - Bãi Trành, đoạn quốc lộ 28 qua thị xã Gia Nghĩa tỉnh Đăk Nông…) dài tổng cộng 176km Theo nguyên tắc triệt để sử dụng đoạn tuyến có, kết hợp với xây dựng để nối thông Cụ thể : + Sử dụng đoạn tuyến theo dự án khác đầu tư dài 451km (13,5%) + Nâng cấp cải tạo theo tiêu chuẩn kỹ thuật sở đường có dài 2.328km (69,6%) + Xây dựng đoạn tuyến để nối thông dài 564km (16,9%) 5.2 Diện tích đất chiếm dụng Ngoài diện tích trục đường cũ tận dụng lại, diện tích đất đai chiếm dụng bổ sung theo mặt cắt ngang quy hoạch trình bày bảng TT Đoạn LOẠI ĐẤT ĐAI (ha) Đất Pác Bó- Hoà60 Đất nôngĐất nghiệp rừng 95 296 đồi,Cộng 451 Lạc Hoà Lạc-284 Ngã tư Bình Phước 520 1.852 2.656 Chơn Thành134 - Năm Căn 347 649 1.129 Tổng cộng 478 962 2797 4.237 Chiếm tỷ lệ 11.3% 22,7% 66% 100% Số hộ dân phải di dời, tái định cư toàn tuyến để xây dựng giai đoạn 1+2 khoảng 5.377 hộ/737.893m2 nhà Trong giai đoạn khoảng 4.052 hộ/563.327 m nhà Đặc điểm công tác di dời đường Hồ Chí Minh rải dọc theo tuyến đường mật độ di dời tập trung cho khu vực không nhiều Tổng mức đầu tư nguồn vốn 6.1 Tổng mức đầu tư xây dựng Với thời giá 2004, khái quát tổng mức đầu tư cho hai giai đoạn giai đoạn 20052010 khoảng 33.646 tỷ đồng Tổng mức đầu tư không bao gồm kinh phí xây dựng khoảng 451km triển khai xây dựng theo dự án riêng (quốc lộ 2, 3, 32, 61…) tính cho phương án đầu tư mặt cắt ngang xe 6.2 Nguồn vốn Kinh phí xây dựng đường Hồ Chí Minh huy động từ nguồn vốn ngân sách nguồn vốn khác II Hiện trạng Hiện trạng xây dựng tuyến giao thông Theo Bộ Giao thông Vận tải, tuyến đường Hồ Chí Minh từ Pác Bó (Cao Bằng) đến Đất Mũi (Cà Mau) nối thông vào năm 2013, chậm năm so với kế hoạch mà Chính phủ đề Hiện dự án đường Hồ Chí Minh bước vào giai đoạn 2, tập trung xây dựng dự án thành phần khu vực Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Theo báo cáo Bộ GTVT trước Quốc hội, đường Hồ Chí Minh giai đoạn đoạn từ Hòa Lạc (Hà Nội) đến Tân Cảnh (Kon Tum) với chiều dài 1.330km hoàn thành, bước đầu mang lại hiệu sống hàng triệu người có đồng bào dân tộc người vùng sâu, vùng xa; vùng cách mạng trước đây, tạo điều kiện phát triển kinh tế phía Tây đất nước Tuyến đường nhiều tiềm thuỷ lợi, lượng đặc biệt du lịch Trên tuyến đường có khu du lịch Đồng Mô, di tích Lam Kinh, khu lưu niệm Hải Thượng Lãn Ông, Vườn quốc gia Cúc Phương, Bến En, Phong Nha - Kẻ Bàng, Bạch Mã, Ngọc Linh… địa điểm du lịch lý tưởng cho du khách Tuy nhiên, Bộ GTVT thẳng thắn nhận định, hiệu đường Hồ Chí Minh chưa tương xứng với tiềm Tuyến đường cách quốc lộ từ 10 đến 80 km tùy theo khu vực, đường ngang kết nối với quốc lộ trình đầu tư, cải tạo, nên hạn chế phân bố lưu lượng phương tiện từ quốc lộ qua đường Hồ Chí Minh Bộ GTVT nguyên chậm tiến độ công tác giải phóng mặt gặp nhiều khó khăn, cá biệt số dự án thành phần phải gia hạn thời gian nhiều lần không giải phóng mặt đoạn Xuân Mai – Hòa Lạc (thành phố Hà Nội trước tỉnh Hà Tây), đoạn Nghi Sơn – Bãi Trành (tỉnh Thanh Hóa), đoạn qua thị xã Gia Nghĩa (tỉnh Đăk Nông), đoạn qua thị xã Đồng Xoài (tỉnh Bình Phước) Ngoài ra, khó khăn bố trí vốn nên số dự án thành phần đến cuối năm 2008 có chủ trương đầu tư đoạn Tân Cảnh - Kon Tum, đoạn Buôn Ma Thuột - Cây Chanh, cầu Năm Căn… Dự kiến, đến năm 2011 đoạn bắt đầu triển khai xây dựng Hiện trạng môi trường số khu vực điển hình Hiện nay, 7,5 km đường Hồ Chí Minh đoạn qua vườn Quốc gia Cúc Phương với phương án xây dựng đường đắp cao kết hợp với cầu cạn Thủ tướng Chính phủ chấp thuận ưu điểm bật không ảnh hưởng tới mô trường, cảnh quan mà tiết kiệm tới 50% kinh phí đầu tư (tức giảm tới 200 ngàn tỷ đồng) Nếu tính từ thời điểm Chính phủ phát lệnh khởi công (từ ngày 5-4-2000) đường Hồ Chí Minh đoạn tuyến vượt qua vườn Cúc Phương tiến hành nghiên cứu, thảo luận kỹ nhất, nhiều tổ chức cá nhân tham gia bàn bạc nhiều phương án hướng tuyến (tới phương án) Đến nay, qua nhiều đợt khảo sát thực địa, với tham gia nhiều nhà khoa học, đại diện bộ, ngành tới phiên họp thứ tư Hội đồng thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM), dự án đường Hồ Chí Minh (do Bộ Khoa học Công nghệ & Môi trường thành lập) phương án đắp cao đường kết hợp với xây dựng 960m cầu cạn trí thông qua Sau đích thân Thủ tướng Phan Văn Khải Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Tấn Dũng trực tiếp kiểm tra thực địa đoạn tuyến đường, Chính phủ cho phép triển khai theo phương án Thiết kế toàn tuyến đường Hồ Chí Minh ý đến mục tiêu chung mang tính chiến lược đưa vào sử dụng mang tới tác động tích cực toàn diện cho xã hội; Vườn quốc gia Cúc Phương nhận tác động tích cực từ dự án để công việc bảo tồn đạt hiệu tốt Hiện trạng xây dựng dọc tuyến Ngày 2/3/2004, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng quy hoạch chung xây dựng dọc tuyến đường Hồ Chí Minh (giai đoạn I) đến năm 2020 Theo đó, tổng chiều dài tuyến đường Hồ Chí Minh 2.186 km, đó, chi nhánh phía Đông 1.676 km, nhánh phía Tây 510 km; phạm vi nghiên cứu hai bên đường có chiều rộng khoảng km với diện tích khoảng 437.200 Theo định này, tuyến đường Hồ Chí Minh phát triển với chức hành lang giao thông hạ tầng kỹ thuật quốc gia phía Tây đất nước; trục phát triển kinh tế đô thị, điểm dân cư nông thôn; trục cảnh quan gắn với di tích văn hoá, lịch sử, danh lam thắng cảnh Đường Hồ Chí Minh (giai đoạn I) qua 16 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chia thành vùng Vùng gồm tỉnh Hà Tây Hoà Bình có chiều dài tuyến đường Hồ Chí Minh qua 95 km, tổng diện tích đất khoảng 19.000 ha, đất xây dựng đến năm 2020 khoảng 17.800 Trong vùng có đô thị, có đô thị loại I, đô thị loại III đô thị loại V Vùng gồm tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An Hà Tĩnh, có chiều dài tuyến đường Hồ Chí Minh qua 345 km, tổng diện tích đất khoảng 69.000 ha, đất xây dựng đến năm 2020 khoảng 9.000 Trong vùng có 20 đô thị, có đô thị loại III, đô thị trung tâm vùng núi phía Tây tỉnh Nghệ An (tương đương đô thị loại III), đô thị hạt nhân 17 đô thị loại V Vùng gồm tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng Quảng Nam Chiều dài tuyến đường Hồ Chí Minh qua 1.054 km, tổng diện tích đất khoảng 210.800 ha, đất xây dựng đến năm 2020 khoảng 26.200 Vùng có tổng số 24 đô thị, có đô thị loại I, đô thị loại III 20 đô thị loại V Vùng gồm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk Đắk Nông, chiều dài tuyến đường Hồ Chí Minh qua 502 km, tổng diện tích đất khoảng 100.400 ha, đất xây dựng đến năm 2020 khoảng 15.400 Vùng có tổng số 17 đô thị, có đô thị loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV 13 đô thị loại V Vùng gồm tỉnh Bình Dương Bình Phước, chiều dài tuyến đường Hồ Chí Minh qua 190 km, tổng diện tích đất khoảng 38.000 ha, đất xây dựng đến năm 2020 khoảng 9.200 Vùng có tổng số đô thị, có đô thị loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV đô thị loại V Về định hướng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, đường Hồ Chí Minh kết nối với mạng lưới đường cách thống nhất, cân đối, bảo đảm tính liên hoàn, liên kết loại hình giao thông, tạo thành hệ thống giao thông thông suốt đáp ứng nhu cầu vận chuyển ngày tăng phạm vi quốc gia quốc tế Cụ thể, đường đầu tư xây dựng nâng cấp hệ thống tuyến đường ngang nối đường Hồ Chí Minh với quốc lộ quốc lộ khác Ngoài ra, đường Hồ Chí Minh kết nối với tuyến đường đối ngoại nằm hệ thống đường xuyên Á, đường ASEAN khu vực theo quy hoạch phát triển giao thông đường VN đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Về đường thuỷ, đầu tư xây dựng phát triển cảng biển có liên kết với tuyến đường Hồ Chí Minh sở quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển VN đến năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Về đường sắt, đầu tư nâng cấp xây dựng tuyến đường sắt có quan hệ vận tải với tuyến đường Hồ Chí Minh, kết nối thành hệ thống đường sắt liên hoàn phù hợp với quy hoạch phát triển ngành giao thông vận tải đường sắt VN đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Cùng với định hướng quy hoạch đô thị giao thông, Chính phủ phê duyệt giải pháp tổ chức khu dân cư dọc tuyến Theo đó, việc phát triển khu dân cư phải có biện pháp nghiêm ngặt để đảm bảo quy hoạch nằm hành lang an toàn giao thông tuyến Ngoài ra, định quy định giải pháp tổ chức điểm dừng, vấn đề thoát nước vệ sinh bảo vệ môi trường III Tác động Tác động đến đa dạng sinh học Tác động đến tài nguyên đất -Sụt lở đường Hồ Chí Minh Giai đoạn I tuyến đường Hồ Chí Minh hoàn thành, điều băn khoăn BQL dự án đường Hồ Chí Minh vấn đề sụt trượt Đối với tuyến đường mang nhiều ý nghĩa đường Hồ Chí Minh, vấn đề bền vững hoá sau đưa vào sử dụng trọng trình thi công Theo nhận định BQL dự án đường Hồ Chí Minh, tuyến đường Hồ Chí Minh trải dài nhiều địa hình phức tạp, vùng núi có khí hậu khắc nghiệt Đặc biệt, khu vực từ Quảng Bình trở vào, tuyến đường chịu ảnh hưởng vùng khí hậu Đông Tây Trường Sơn Nhiều đoạn qua vùng dốc nguy hiểm đèo Đá Đẽo, U Bò, B2, Sa Mù, đoạn A Đớt- A Tép, đèo Lò Xo Những vùng này, kháng chiến chống Mỹ bị hàng triệu bom đạn cày nát Qua khảo sát đơn vị thi công tuyến đường cho thấy, đến thời điểm này, địa chất yếu chưa ổn định Đây nguy rình rập gây sụt lở dọc tuyến mối trăn trở đơn vị tham gia thi công Dự án đường Hồ Chí Minh tuyến đường chiến lược gánh trọng trách “giải cứu” trường hợp quốc lộ 1A bị cắt đứt mưa lũ, sáu năm kể từ ngày đưa vào sử dụng, tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn qua miền Trung rơi vào tình trạng sạt lở, ách tắc triền miên Mùa mưa năm 2003, toàn đoạn tuyến đường Hồ Chí Minh xuất thêm 122 vị trí sụt trượt Sau bão số năm 2004, xuất điểm sụt trượt có khối lượng tương đối lớn Qua năm thiết kế thi công chống sụt trượt để bền vững hoá đường Hồ Chí Minh, đơn vị xử lý 1.685 điểm 147 km đường, thi công hoàn chỉnh 1.507 điểm 142km đường Do trận mưa lớn liên tục từ ngày đến 17-10-2003 nên hầu khắp khu vực phía tây tỉnh Thừa Thiên - Huế Quảng Nam nơi cung đường Hồ Chí Minh qua bị sạt lở nghiêm trọng, làm ách tắc giao thông toàn tuyến đường Toàn khu vực từ chân phía bắc đèo A Roàng (Thừa Thiên - Huế) đến chân phía nam đèo Lò Xo (Kontum) dài 371km có 163 điểm sụt trượt làm hư hại mái dốc dọc tuyến Ngoài ra, tuyến số vị trí cầu Tà Rụt bị trôi cầu tạm, kè km 248 đá lớn rơi gây gãy đổ, mái taluy dương km 281 đá phiến sụt trượt lấp toàn đường Trận mưa lớn năm 2003, km 397+784, điểm sạt lở 230.000m3 nguyên đồi úp xuống đường vào năm trước Công ty Thăng Long chống sạt lở cho việc khắc phục hoàn thành trước kết thúc mùa mưa năm Vào km 401+460, khối sạt lở 70.000m3 Có mái ta-luy nhìn vào tưởng sạt đổ vật xuống kinh Ngoài có nhiều điểm sạt lở từ năm ngoái, chí từ năm 2003 đến không xử lý km 415+414,16 Điểm sạt lở, sụt trượt km 517+304 - 517+704 (phía Nam đèo Đá Đẽo, Quảng Bình) vào mùa mưa năm 2003 toàn tường kè dài gần 1km bê tông bị đổ ập hoàn toàn, mặt đường bê tông bị cắt, đường bị đội lên nửa mét Chưa năm kể từ ngày đưa vào khai thác (2003) đến nay, cung đường Hồ Chí Minh đoạn giáp ranh nối Phước Sơn Quảng Nam với Đăk Glei Kontum lại bị sạt lở hư hỏng nặng đến Sau trận bão số vừa qua, ghi nhận thực tế tệ hại hơn, ảnh hưởng nặng nề 50km đoạn qua Kontum, có ba điểm lớn hoàn toàn đường, cầu Ngoài hàng chục điểm khác bị ảnh hưởng mức độ vừa Theo báo cáo, đợt mưa lũ vừa qua làm tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn qua miền Trung xuất gần 1.000 điểm sạt lở mới, cung đường Hồ Chí Minh qua hai tỉnh Quảng Nam Kontum 370 điểm sạt lở taluy dương Ước tính có không 370.000m3 đất đá trụt lở xuống mặt đường, cống rãnh gây ách tắc giao thông nhiều ngày liền Sự tàn phá khốc liệt bão số làm km 1456 đường Hồ Chí Minh đoạn qua Đak Sút, Kontum bị dòng nước sông Pô Kô “gặm” nửa mặt đường, khiến trục đường Hồ Chí Minh đoạn qua trở nên mong manh bên miệng vực Chạy dọc xuống thôn 14A, 14B xã Đak Bết, không đường sá bị hư hại mà làng người dân tộc Giẻ Triêng bị nước trôi Một cảnh vật tang thương, xơ xác Nhưng cung đường lơ lửng bên miệng vực phải kể đến km 1428, nơi lũ rừng cắt đứt, xóa sổ đoạn đường làm giao thông tắc nghẽn nhiều ngày liền Đây coi vị trí bị sạt lở nặng đợt lũ vừa qua khiến trục đường Hồ Chí Minh đoạn qua bị biến dạng hoàn toàn Tác động tới kinh tế-xã hội Theo Trung tướng Đồng Sĩ Nguyên đường Hồ Chí Minh phối hợp với quốc lộ tuyến đường ngang (giao cắt 45 quốc lộ gần 100 tỉnh lộ) tạo thành mạng lưới giao thông liên hoàn, đồng bộ, ổn định, phá vỡ độc đạo đường Khoảng 28 triệu dân thuộc 36 54 cộng đồng dân tộc sinh sống dọc theo tuyến có điều kiện cải thiện đời sống Vì vậy, việc đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh cấp thiết nhằm mục tiêu sau: (1) Tạo liên thông khu vực phía Tây Tổ quốc liên kết chặt chẽ miền Bắc - Trung - Nam, kể thời bình thời chiến (2) Tạo điều kiện sở hạ tầng để khai thác phát triển vùng đất rộng lớn, giàu tiềm với 28 triệu dân, 10 triệu đất lâm nghiệp phía Tây; vùng nguyên liệu công nghiệp; quy hoạch xây dựng đô thị, khu công nghiệp… Điều chỉnh lại cấu kinh tế, phân bổ lại dân cư lực lượng lao động phạm vi nước, góp phần tích cực vào chương trình xoá đói giảm nghèo (3) Hình thành trục dọc xuyên Việt thứ hai phía Tây Kết hợp với quốc lộ 1A phía Đông hệ thống đường ngang có (45 quốc lộ khoảng 100 tỉnh lộ) bước hoàn thiện mạng lưới giao thông suốt Bắc - Trung - Nam; đảm bảo giao thông thông suốt quanh năm, kể năm có lũ cao Liên hoàn, liên kết với trọng điểm kinh tế, cửa khẩu, cảng biển… toàn quốc nước khu vực; đáp ứng xu hội nhập kinh tế nước nhà (4) Về quốc phòng, hai kháng chiến cứu nước trước đây, bộc lộ rõ bất lợi quốc lộ 1A chạy dọc vùng đồng duyên hải, đồng thời thể rõ lợi hệ thống đường Trường Sơn, nên đường Hồ Chí Minh giữ vai trò quan trọng việc phòng thủ biên giới, ổn định trị, đảm bảo an ninh quốc phòng Hạn chế: Thực dự án xây dựng đường, cần tiến hành việc di chuyển dân cư nhà để giải phóng mặt cho xây dựng Hầu đa số người dân cho thi công môi trường bị ô nhiễm bụi tiếng ồn, số cho nguồn nước bị ô nhiễm mong muốn sống gần khu dự án, lý ngại di chuyển tới nơi Người dân nhìn chung đồng ý phá dỡ di chuyển đền bù thỏa đáng công Việc chiếm dụng đất nông nghiệp gây ảnh hưởng tới thu nhập hộ nông dân mức độ khác Việc xây dựng gây thiệt hại phá vỡ hư hỏng hệ thống tưới tiêu Do phải tập trung số lượng lớn công nhân cán kỹ thuật trình thi công nên khả lây bệnh tiếp xúc khó tránh khỏi Các công trình xây dựng thu hút số quán bia rượu dịch vụ khác … dễ tạo nguồn lây bệnh dịch bệnh ảnh hưởng đến sống văn hóa sức khỏe cộng đồng Những bệnh dịch truyền nhiễm qua đường ăn uống rác thải sinh hoạt có nguy tăng nhanh cần đề xuất biện pháp đảm bảo vệ sinh biện pháp vệ sinh mang tính tổng hợp Khu vực dự án đánh giá có khả xảy sốt rét Tạo thêm công ăn việc làm cho cư dân địa phương nơi có dự án qua tham gia công việc đào đắp, vận chuyển, san ủi mặt bằng, xếp đất đá, xây lát vỉa hè… công việc liên quan Đây lợi ích tạm thời dự án Việc tuyển dụng nhân lực cần ưu tiên cho lao động địa phương cư dân quanh vùng tuyến đường qua nhằm giảm bớt khó khăn cho người bị ảnh hưởng việc giải phóng mặt Trong việc xếp, sử dụng lao động, cần quan tâm đến vấn đề sức khoẻ, an toàn lao động, điều kiện làm việc, giới tính người lao động nhằm đảm bảo sức khoẻ hiệu việc sử dụng lao động IV Giải pháp Đường Hồ Chí Minh dự án có quy mô lớn, trải dài qua nhiều khu vực có điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn phức tạp Việc nghiên cứu xử lý triệt để nhằm bảo vệ độ bền vững công trình cần có thời gian giải lúc Tuyến đường Hồ Chí Minh qua khu vực rừng quan trọng việc giám sát đánh giá tác động đường Hồ Chi Minh quan trọng hữu ích cho việc phát triển bền vững cảnh quan ổn định đời sống kinh tế, xã hội địa phương Xói lở đất tác động xảy rộng khắp vùng nghiên cứu, ảnh hưởng đến chất lượng đường, đến nguyên vẹn cảnh quan rừng chất lượng hệ thống nước Số lượng điểm sạt lở, khối lượng đất lở khoảng trống xói lở tăng dần vào mùa mưa ổn định vào mùa khô Quản lý độ che phủ rừng cách tốt để khống chế xói lở đất Tại số điểm bị xói lở đất, kè xi măng kè trồng cỏ nhân tạo bước có hiệu để khống chế tác động Tuy nhiên, để bảo đảm bền vững đường Hồ Chí Minh cần phải thực giải pháp quản lý tổng hợp cách tăng cường thực thi pháp luật, nâng cao nhận thức cho người dân, huy động tham gia cộng đồng địa phương, giải vấn đề sinh kế, đặc biệt tiếp tục có nghiên cứu chuyên sâu nhằm đưa chiến lược quản lý hiệu 10 ... môi trường III Tác động Tác động đến đa dạng sinh học Tác động đến tài nguyên đất -Sụt lở đường Hồ Chí Minh Giai đoạn I tuyến đường Hồ Chí Minh hoàn thành, điều băn khoăn BQL dự án đường Hồ Chí. .. thể, đường đầu tư xây dựng nâng cấp hệ thống tuyến đường ngang nối đường Hồ Chí Minh với quốc lộ quốc lộ khác Ngoài ra, đường Hồ Chí Minh kết nối với tuyến đường đối ngoại nằm hệ thống đường. .. thứ tư Hội đồng thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM), dự án đường Hồ Chí Minh (do Bộ Khoa học Công nghệ & Môi trường thành lập) phương án đắp cao đường kết hợp với xây dựng 960m