1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội ở VIỆT NAM

35 673 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 145,5 KB

Nội dung

BÀI SOẠN GIẢNG: PHÂN PHỐI THU NHẬP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM A MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Qua nghiên cứu cần nắm vững nội dung sau: Hiểu phân tích vị trí, tính chất quan hệ phân phối hình thức phân phối thu nhập thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nắm hình thức thu nhập, tiền lương nước ta Từ đó, lý giải TKQĐ lên CNXH nước ta lại tồn nhiều hình thức phân phối -> Các hình thức phân phối nước ta có phù hợp không? Có tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế không? Nhận thức giải pháp để bước thực công phân phối -> Nhận thức rõ vấn đề lương thưởng -> Trong điều kiện phải làm làm để tiến tới công xã hội B BỐ CỤC VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN I Vị trí phân phối: tiết II Các hình thức phân phối thu nhập quốc dân TKQĐ lên CNXH Việt Nam: tiết III Từng bước thực công phân phối thu nhập: tiết C TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình trung cấp lý luận trị - T1 (Nxb Lý luận trị) Giáo trình kinh tế - trị học Mác - Lênin (Hội đồng TW biên soạn) Giáo trình Kinh tế - Chính trị Mác - Lênin TKQĐ lên CNXH Việt Nam (Học viện Báo chí) I VỊ TRÍ CỦA PHÂN PHỐI Trước vào phân tích vị trí phân phối, cần hiểu qua khái niệm phân phối - Đã có lúc hiểu phân phối ban phát từ kho chung Nhà nước - Nhưng đây, phân phối có tính chất khác: + Không phải nộp vào kho chung Nhà nước chia + Mà kiểu tổ chức sản xuất có hình thức phân phối tương ứng, phục vụ cho mục đích sản xuất mà suy đến QHSH định: Sở hữu phân phối - Vì: + Cùng với hoạt động kinh tế lợi ích kinh tế nảy sinh Phân phối tiền đề kết qủa việc sử dụng đến mức nguồn tài nguyên hữu hạn quốc gia - Loài người trải qua phương thức sản xuất phương thức sản xuất có hình thức phân phối tương ứng với Theo nghĩa chung nhất, phân phối hiểu sau: * Khái niệm phân phối: Phân phối phân chia tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân thành phần khác phục vụ cho mục đích sản xuất xã hội bao gồm: phân phối tư liệu sản xuất, phân phối cho tích luỹ phân phối cho tiêu dùng - Tổng SPXH = TLSX + TLTD (c+v+m) (giá trị tạo trước giá trị tạo ra) - Thu nhập quốc dân = v + m (giá trị tạo năm đó) Biểu hiện: +) Bằng thu nhập tiền lương +) Tuỳ theo hình thái nhà tư bản: lợi nhuận, lợi tức hay địa tô - Mục đích sản xuất xã hội: phương thức sản xuất có quy luật kinh tế chi phối mục đích sản xuất Ví dụ: +) TBCN: quy luật m quy luật kinh tế chi phối nên mục đích sản xuất TBCN m +) XHCN: thoả mãn tốt nhu cầu vật chất tinh thần cho thành viên xã hội dựa sở khoa học - kỹ thuật đại, suất lao động PTSX CSCN hẳn PTSX TBCN Từ đó, thấy sản xuất vật chất dựa QHSX quan hệ phên phối mặt QHSX Vậy phân phối có vị trí QTSX, xem xét: Phân phối khâu trình tái sản xuất xã hội - Phân phối khâu QT TSX: SX -> PP -> TĐ -> TD đó: PP, TĐ, TD thuộc lĩnh vực lưu thông; sản xuất thuộc lĩnh vực sản xuất Bốn khâu có mối quan hệ biện chứng mật thiết, tác động qua lại nhau, cụ thể: +) Sản xuất khâu giữ vai trò định số lượng chất lượng sản phẩm Sản xuất định quy mô, trình độ tiêu dùng tiêu dùng có Vậy có cách để cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân phát triển sản xuất tạo ngày nhiều sản phẩm có chủng loại phong phú, chất lượng cao +) Trước đây, thiếu từ kim, sợi +) Từ đổi mới, sản xuất phát triển kinh tế mở cửa, có, đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt + Phân phối sản xuất định, song phân phối không đơn kết thụ động sản xuất trao đổi mà Ănghen nói “nó tác động trở lại đến sản xuất trao đổi” Sự tác động trở lại phân phối sản xuất trao đổi thể hai mặt: - Tích cực: Phân phối tốt kích thích sản xuất, tăng suất lao động - Tiêu cực: Phân phối không tốt kìm hãm sản xuất, làm đình trệ sản xuất, động lực Tiêu dùng mục đích sản xuất nên sản phẩm phải đưa đến tay người tiêu dùng hoàn thành QTSX Quan hệ phân phối mặt QHSX - QHSX có mặt: + Quan hệ sở hữu + Quan hệ tổ chức, quản lý + Quan hệ phân phối Ta biết sản xuất định phân phối, QHSX quan hệ phân phối mà QHSX phụ thuộc vào quan hệ sở hữu Do đó, quan hệ tổ chức, quản lý quan hệ phân phối phụ thuộc vào quan hệ sở hữu Quan hệ sở hữu quan hệ phân phối Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nắm quyền chi phối tư liệu sản xuất giai cấp nắm quyền phân phối, phân phối phục vụ cho lợi ích giai cấp cấp Mỗi phương thức có hình thức phân phối tương ứng với nó, quan hệ phân phối phản ánh chất quan hệ sản xuất, phương thức sản xuất thay đổi QHSX thay đổi QHSX phải thay đổi - PTSX Cộng sản nguyên thuỷ -> QHPP Cộng sản nguyên thuỷ - tất chung (bình quân), tối thiểu lực lượng sản xuất chưa phát triển - PTSX chiếm hữu nô lệ -> QHPP chiếm hữu nô lệ phục vụ cho chủ nô, lợi ích chủ nô PTSX phong kiến -> QHPP phong kiến lợi ích địa chủ, qúy tộc - PTSX TBCN -> QHPP TBCN lợi nhuận nhà tư - PTSX CSCN -> qua giai đoạn: + Thấp: CNXH đa dạng hình thức phân phối + Cao: CN cộng sản: phân phối theo nhu cầu * Sự giống khác QHPP qua PTSX khác - Giống nhau: + Đều phải giành phần cho TSX + Dự trữ đề phòng biến cố rủi ro như: chiến tranh, thiên tai + Chi cho nhu cầu chung xã hội ANQP, hành nghiệp + Phân phối theo lao động cho người lao động - Khác nhau: tính chất, mục đích PTSX Các PTSX khác tính chất, mục đích phân phối khác Suy đến cùng, khác QHSH định + Chế độ nô lệ: phân phối có lợi cho chủ nô + Phong kiến: phân phối có lợi cho quý tộc địa chủ định sở hữu ruộng đất + CNTB: phân phối phục vụ cho giai cấp nắm TLSX giai cấp tư sản + CSCN: Phấn đấu phân phối theo nhu cầu II CÁC HÌNH THỨC PHÂN PHỐI THU NHẬP QUỐC DÂN TRONG TKQĐ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM * Tính tất yếu khách quan Trong TKQĐ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN nước ta tồn nhiều hình thức phân phối, việc tồn nhiều hình thức phân phối tất yếu khách quan bốn lý sau: - Nước ta tồn nhiều hình thức sở hữu TLSX thành phần kinh tế, ứng với TPKT hình thức sở hữu khác cho nên, ứng với TPKT hình thức phân phối thu nhập cá nhân Chừng tồn nhiều hình thức sở hữu khác phân phối thu nhập chưa thực theo hình thức thống - Nền kinh tế nước ta tồn nhiều phương thức kinh doanh, thành phần kinh tế lại có phương thức kinh doanh riêng Ví dụ: TPKT Nhà nước dựa chế độ công hữu TLSX có hình thức kinh doanh khác +) Có doanh nghiệp mục tiêu công ích +) Có doanh nghiệp mục tiêu lợi nhuận Nên hình thành hình thức phân phối thu nhập cá nhân khác - Do chế thị trường đòi hỏi: +) Trước đây, kinh tế kế hoạch hoá tập trung, Nhà nước quan trực tiếp phân phối yếu tố sản xuất +) Khi chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việc điều phối yếu tố sản xuất vừa Nhà nước điều tiết, vừa thị trường thực thông qua thị trường tư liệu sản xuất, thị trường chứng khoán mà điều phối vốn, lao động, tư liệu sản xuất cho trình sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế Điều góp phần tạo nhiều hình thức thu nhập - Do xuất phát từ chất chế độ XHCN Nền kinh tế nước ta kinh tế thị trường định hướng 10 nhà tư nhà tư có quyền phân phối - Sau trừ khoản chi phí TLSX, lại giá trị (v+m) Phần giá trị chia sau: +) Trả cho công nhân quản lý +) Nộp thuế làm nghĩa vụ Nhà nước +) Lợi nhuận nhà tư Nhà tư đảm bảo đủ lợi ích cá nhân nhà tư bản, lợi ích người lao động, lợi ích Nhà nước Như sòng phẳng Có nên dùng chữ “bóc lột”.?? - Số lợi nhuận nhà tư nhiều hay phụ thuộc vào số lượng m công nhân tạo cạnh tranh thị trường Nước ta thừa nhận tồn TPKT tức thừa nhận quan hệ bóc lọt lao động thuê phải khuôn khổ pháp lý Do đó, Nhà nước bên cạnh việc tạo yếu tố khuyến khích cần ban hành luật để bảo vệ người lao động Phân phối TPKT tư Nhà nước Đây hình thức liên doanh kinh tế Nhà nước với kinh tế tư tư nhân nước nước 21 Việc phân phối dựa sở vấn đề cổ phần - Sản phẩm làm chia sau: +) Bù đắp TLSX hao phí +) Trả công nhân +) Nộp thuế + Số lại phân chia theo tỷ lệ góp vốn tư với Nhà nước Lênin đặc biệt coi trọng TPTK TKQĐ cầu nối để lên CNXH: “CNTB Nhà nước 2/3 CNXH” Từ đó, Nhà nước cần cách để mở rộng liên doanh, liên kết với nước qua hai dạng FDI ODA để thu hút vốn công nghệ Phân phối qua phúc lợi tập thể phúc lợi xã hội a Sự cần thiết khách quan: - Các hình thức phân phối theo lao động, vốn tài sản hình thức cần thiết hợp lý lại chưa tạo bình đẳng thu nhập người xã hội Vì xã hội có người nhiều lý khác tham gia vào lao động như: người nghỉ hưu, người khả lao động, người có hoàn cảnh khó khăn 22 Đời sống họ gia đình xã hội đảm bảo Việc thoả mãn nhu cầu công cộng người như: bệnh viện, nhà trẻ, trường học, nhà dưỡng lão Rất cần cho gia đình có thu nhập thấp bảo đảm thành viên có mức sống tối thiểu - Khắc phục hạn chế phân phối theo lao động, vốn tài sản; đồng thời phản ánh tính ưu việt chế độ XHCN Thực tế tất nước có hình thức đâu có người nghèo, có hoàn cảnh khó khăn Vấn đề nằm mức độ thực mà b Các hình thức phân phối qua quỹ phúc lợi: - Quỹ phúc lợi tập thể phục vụ cho hoạt động chung như: tham quan, nghỉ mát, trợ cấp khó khăn - Quỹ phúc lợi xã hội: bảo hiểm xã hội, cứu tế, chăm sóc người già c Căn hình thành quỹ phúc lợi: - Ngân sách Nhà nước - Doanh nghiệp - Tổ chức xã hội nước 23 - Các cá nhân nước d Ý nghĩa: - Phát huy tính tích cực lao động cộng đồng thành viên xã hội - Nâng cao mức sống toàn dân, khắc phục chênh lệch lớn thu nhập - Giáo dục ý thức cộng đồng xây dựng chế độ xã hội Quỹ phúc lợi phận thiếu, song thực có ý nghĩa quy định sử dụng cách hợp lý, phù hợp với điều kiện khách quan e Tính hợp lý thể hiện: - Quỹ phúc lợi tập thể xã hội mở rộng qúa khả kinh tế cho phép - Tốc độ tăng trưởng cá nhân phải nhanh tốc độ tăng trưởng quỹ phúc lợi - Cần phải sử dụng quỹ phúc lợi cách hiệu quả, tiết kiệm hợp lý III.TỪNG BƯỚC THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP - Hiện nay, đất nước ta TKQĐ lên CNXH, Đảng Nhà nước chủ trương thực quán 24 lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Do đó, việc tồn bất bình đẳng phân phối thu nhập tất yếu - Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi phải tạo tiền đề, biện pháp để bước thu hẹp xoá bỏ bất bình đẳng, tiến tới mục tiêu công phân phối thu nhập xã hội Bác Hồ nói: “Không có chế độ người bóc lột người, xã hội bình đẳng, nghĩa phải lao động có quyền lao động, làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng nhiều, làm hưởng ít, không làm không hưởng” Từ thực tiễn đất nước, để đạt mục tiêu này, cần phải thực số giải pháp sau: Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất Phương thức phân phối việc phụ thuộc vào chế độ sở hữu tư liệu sản xuất, phụ thuộc vào sức sản xuất tức phụ thuộc vào số lượng sản phẩm sản xuất Để ngày thực đầy đủ công phân phối thu nhập, 25 phải phát triển lực lượng sản xuất vì: phát triển lực lượng sản xuất tiêu chí đánh giá thời đại kinh tế với gí trị kinh tế khác Đối với kinh tế nước ta phát triển lực lượng sản xuất cách: - Ứng dụng thiết bị, máy móc đại, cải tiến kỹ thuật, tiếp thu khoa học - công nghệ tiên tiến để thúc đẩy lực lượng sản xuất LLSX bao gồm TLSX SLĐ - Đào tạo nguồn nhân lực: đào tạo cán quản lý, công nhân lành nghề, có khả sử dụng máy móc đại - Phát triển kinh tế thị trường Tạo điều kiện cho tất thành phần kinh tế phát triển bình đẳng hiệu -> khai thác tối đa tiềm đất nước - Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để tránh thủ nguồn vốn, khoa học - công nghệ nước phát triển, thu hút vốn đầu tư nước - Tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá Đây nhiệm vụ xuyên suốt TKQĐ lên CNXH nước ta Chúng ta phấn đấu đến năm 2020, nước ta 26 trở thành nước công nghiệp -> Từng bước xây dựng sở vật chất cho CNXH -> Từng bước hoàn thiện phương thức phân phối nước ta Tiếp tục hoàn thiện sách tiền lương, tiền công, chống chủ nghĩa bình quân thu nhập bất hợp lý, bất Phát vấn: - Hiện nay, tiền lương tối thiểu nước ta bao nhiêu? - Có hợp lý không? - Theo anh, chị vấn đề bất cập tiền lương nước ta gì? - Tiền lương tối thiểu 390.000đ - Đã có nhiều cải tiến như: phần đảm bảo đời sống người lao động, dần khắc phục chủ nghĩa bình quân, nhìn chung nhiều bất cập * Bất cập (6 ý) - Tiền lương chưa phù hợp với kinh tế hàng hoá nhiều thành phần: +) Tiền lương chưa thực thước đo giá trị sức lao động +) Tiền lương tối thiểu chưa bảo đảm tái sản xuất sức lao động nên chưa trở thành nguồn thu nhập chủ 27 yếu người lao động Do đó, chưa kích thích người lao động làm việc nhiệt tình sáng tạo (nhất khu vực hành nghiệp) - Tiền lương chưa phù hợp với tốc độ tăng giá Ta biết, có hai phạm trù tiền lương là: +) Tiền lương danh nghĩa +) Tiền lương thực tế -> Có thể nâng lương hai cách: +) Nâng lương danh nghĩa +) Giảm giá hàng hoá, dịch vụ Thời gian vừa qua, tiền lương danh nghĩa lại chạy theo giá chạy chậm giá - Tiền lương mang tính chất bao cấp, bình quân + Không kích tích lao động + Không kích thích học hỏi, nâng cao trình độ - Việc phân phối thu nhập thiếu công bằng, chứa đựng chênh lệch bất hợp lý ngành, miền, vùng khác nhau.Do đó, chưa khuyến khích người lao động tới vùng khó khăn để phát triển kinh tế - Hệ thống thang bảng lương chưa 28 phù hợp với hiệu sản xuất, quản lý lương mang ý chí chủ quan - Thu nhập thành phố lớn cao, tỉnh nghèo, miền núi thu nhập thấp tiền lương ngành có chênh lệch lớn Từ bất cập trên, để thực phân phối công bằng, hợp lý cần phải thực biện pháp sau: * Biện pháp (6 ý) - Phải điều chỉnh lương tối thiểu đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động Mác nói lương tối thiểu phải đủ ăn, mặc tức đủ nuôi sống thân người lao động gia đình chi phí khác Nước ta, nói tiền lương tối thiểu nghĩa không đủ để nuôi thân người lao động - Gắn tiền lương, tiền công với suất, chất lượng hiệu công việc Có tạo động lực lao động, nâng cao trình độ lao động Ví dụ: nước ngoài, người ta trả lương không cho nhân viên biết, làm việc hiệu trả lương cao - Điều chỉnh thang lương, bậc lương hợp lý, khuyến khích người có 29 tài làm việc giỏi, khắc phục bất hợp lý - Bảo đảm quan hệ hợp lý thu nhập cá nhân ngành nghề, tiền tệ hoá lương thu nhập - Nghiêm trị kẻ có thu nhập bất chính, xoá bỏ đặc quyền, đặc lợi phân phối - Các doanh nghiệp tự chủ việc trả lương thưởng sở suất lao động hiệu kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước xã hội tôn trọng thu nhập hợp pháp người kinh doanh Sự điều tiết phương pháp Nhà nước nhằm giảm bớt chênh lệch thu nhập xa, bước thực công xã hội - Phát triển kinh tế thị trường tác động quy luật kinh tế tất yếu dẫn đến: +) Phân hoá giàu, nghèo +) Khoảng cách chênh lệch tầng lớp dân cư có xu hướng tăng -> Điều tiết thu nhập yêu cầu khách quan - Nước ta, TKQĐ lên CNXH chênh lệch mức thu nhập tập thể, cá nhân tất yếu 30 khách quan - Để khoảng cách không xa, việc thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, Nhà nước phải điều tiết phân phối thu nhập thông qua số biện pháp sau: (1) Hoàn thiện sách tiền lương, đảm bảo tái sản xuất sức lao động -> Gắn tiền lương với hiệu kinh tế suất lao động -> Ban hành luật tiền lương tối thiểu -> Xoá bỏ đặc quyền đặc lợi thu nhập bất (2) Điều tiết giảm thu nhập: - Đánh thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân theo lũy tiến - Vận động người có thu nhập cao đóng góp vào quỹ phúc lợi xã hội Đối với nước ta, mục đích điều tiết giảm thu nhập bước thực công xã hội Nên mức độ điều tiết: phải hợp lý không triệt tiêu động đáng 31 nỗ lực người có khả làm giàu hợp pháp (3) Áp dụng biện pháp tăng thu nhập để bổ trợ thường xuyên cho người nghèo, khuyết tật, người có công với cách mạng Thông qua: Ngân sách Nhà nước Các tổ chức trị - xã hội Bảo hiểm xã hội Hoạt động từ thiện tổ chức cá nhân (4)Kkhuyến khích thành phần kinh tế phát triển ngành, nghề mới, khai thác tối đa tiềm đất nước (5) Tăng cường quản lý Nhà nước nhằm tránh chênh lệch lớn ngành Khuyến khích làm giàu hợp pháp - đôi với xoá đói giảm nghèo Mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” - Dân có giàu nước mạnh, mà nước có mạnh có đủ điều kiện vật chất để phân phối công - Nước ta từ kinh tế 32 phát triển lên chủ nghĩa xã hội, nên thiếu việc làm thu nhập thấp, không ổn định khó tránh khỏi => Điều kiện tiên phải tạo việc làm cho người lao động Năm 2004, dân số nước ta 82 triệu người, lượng lao động = 43.255.300 người Lực lượng lao động phân bố không nông thôn thành thị: + Thất nghiệp thành thị cao (5,6%) + Ở nông thôn, khoảng 1/4 lao động việc làm - Vấn đề quan tâm Đảng viên có làm kinh tế tư nhân không? Có trái với điều lệ Đảng không? Theo Nghị 12, Đại hội đồng ý cho Đảng viên làm kinh tế tư nhân Nhưng: +) Những đảng viên không làm môn Nhà nước va doanh nghiệp Nhà nước tham gia doanh nghiệp tư nhân +) Những đảng viên có việc làm hay nghỉ hưu làm kinh tế tư nhân, giám sát tổ chức Đảng + Những Đảng viên tham gia giữ chức vụ định cấp 33 không làm kinh tế tư nhân Do nhận thức nên không đưa vào văn pháp luật mà ngầm hiểu vậy, phải bàn nhiều vấn đề Các chương trình phát triển kinh té xã hội phải khuyến khích thành phần kinh tế, nhà đầu tư mở mang ngành nghề tạo việc làm cho người lao động - Mọi người dân tự hành nghề, thuê mướn công nhân theo pháp luật - Mở rộng kinh tế đối ngoại, tiến hành phân công lao động hợp lý nước nước, đẩy mạnh xuất lao động Mở rộng kinh tế đối ngoại để thu hút vốn đầu tư, thu hút lao động, giải hàng ngàn lao động thừa Bên cạnh đó, cần hình thành phát triển thị trường sức lao động, tiến hành lao động cách hợp lý hiệu - Thực hiện: Xoá đói giảm nghèo Đền ơn đáp nghĩa Bảo hiểm xã hội Các hoạt động nhân đạo khác Nhiệm vụ trước mắt thực tốt chương trình xoá đói giảm nghèo 34 vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng Để làm tốt việc cần: +) Phát triển quỹ xoá đói giảm nghèo nguồn vốn nước nước ngoài, sử dụng quỹ hợp lý, đối tượng +) Tổ chức tốt việc thi hành pháp lệnh với người có cong, đảm bảo cho họ có sống vật chất tinh thần mức sống trung bình nhân dân nơi cư trú +) Thực hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội, bảo đảm đời sống người người nghỉ hưu ổn định bước ổn định + Đẩy mạnh hoạt động từ thiện Thực sách: Bảo trợ trẻ em mồ côi Người già cô đơn Nạn nhân chiến tranh Người tàn tật 35 [...]... phối: 1 Phân phối theo lao động 2 Phân phối theo lao động với phân phối theo quyền sở hữu ở những đơn vị kinh tế bậc thấp 3 Phân phối trong TPKT cá thể, tiểu chủ 4 Phân phối trong TPKT TBTN 5 Phân phối trong TPKT TBNN 6 Phân phối qua các quỹ phúc lợi xã hội Bây giờ, chúng ta lần lượt phân tích từng hình thức phân phối 1 Phân phối theo lao động 11 - Trước đây, chúng ta cho rằng quy luật phân phối là... TRONG PHÂN PHỐI THU NHẬP - Hiện nay, đất nước ta đang trong TKQĐ lên CNXH, Đảng và Nhà nước chủ trương thực hiện nhất quán 24 và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Do đó, việc tồn tại bất bình đẳng trong phân phối thu nhập là một tất yếu - Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi phải tạo ra những tiền đề, biện pháp để từng bước thu. .. gia lao động - Hình thức phân phối: +) Kết quả lao động của thành viên +) Theo cổ phần dưới hình thức lợi tức 3 Phân phối theo TPTK cá thể, tiểu chủ - Đây là hình thức sở hữu nhỏ về TLSX Ở TPKT này, người lao động vừa là chủ sở hữu TLSX, vừa là chủ sứ lao động, người lao động trực tiếp kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất nên họ làm chủ kết quả sản xuất * Phân phối phụ thu c vào: +) Sở hữu tư... sản xuất sức lao động Vậy phân phối theo lao động có thể hiểu như sau: a Khái niệm: Phân phối theo lao động là sự phân phối cho tiêu dùng cá nhân căn cứ vào số lượng và chất lượng lao động của từng người đã đóng góp tạo nên sản phẩm xã hội - Số lượng: làm nhiều hưởng ít - Chất lượng: căn cứ vào trình độ lao động và mức độ khó khăn phức tạp của lao động Ví dụ: lao động ở những ngành độc hại hay vùng... loại lao động: lao động chân tay, lao động trí óc, lao động giản đơn, lao động phức tạp, lao động trong điều kiện bình thường, lao động trong điều kiện khắc nghiệt Chính sự khác biệt đó dẫn đến mỗi người có một sự cống hiến khác nhau Do đó, phải căn cứ vào mức độ cống hiến cho xã hội để phân phối tức phải phân phối theo lao động Nếu làm như vậy sẽ không rơi vào chủ nghĩa bình quân, tạo ra động lực... thức phân phối thu nhập nhằm phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện công bằng xã hội Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định: “thực hiện nhiều hình thức phân phối theo kết quả kinh tế là chủ yếu, đồng thời dựa trên mức đóng góp nguồn lực khác vào kết quả kinh doanh và phân phối qua phúc lợi xã hội Dựa trên tinh thần đó và qua giáo trình trung cấp, các nhà biên soạn đã chia ra làm 6 hình thức phân phối: ... luỹ tái sản xuất mở rộng Dự trữ đề phòng thiên tai Tiêu dùng xã hội phụ thu c vào mức thu nhập có thể sử dụng được của xã hội Các khoản tiêu dùng cho: Chi phí cho an ninh, quốc phòng Quỹ mở rộng phúc lợi công cộng Quỹ bảo hiểm xã hội Phân phối theo lao động: thoả mãn tiêu dùng cho cá nhân người lao động 12 Sơ đồ trên vừa khách quan, vừa khoa học, nó vừa đảm bảo tái sản xuất xã hội xã hội, vừa đảm bảo... phục tàn dư của xã hội cũ Phân phối theo lao động là tất yếu khách quan Vậy người ta căn cứ vào những yếu tố nào để phân chia, chúng ta chuyển sang phần c c Những căn cứ để phân phối theo lao động: 5 căn cứ Để tránh tình trạng phân phối không công bằng, làm ít hưởng nhiều Khi phân phối theo lao động, người ta căn cứ vào 5 tiêu thức sau: - Số lao động được đo bằng: +) Thời gian lao động +) Hay số sản... bội số của lao động giản đơn” Để kích thích người lao động nâng cao trình độ tay nghề phải trả lương cao hơn cho những lao động làm việc ở các lĩnh vực có trình độ cao - Điều kiện và môi trường lao động: lao động nặng nhọc, lao động trong hầm mỏ, độc hại Những lao động trong môi trường nguy hiểm, độc hại, khó khăn hay vùng sâu xa thì mức phân phối phải cao hơn so với những người lao động trong điều kiện... bất hợp lý - Bảo đảm quan hệ hợp lý về thu nhập cá nhân giữa các ngành nghề, tiền tệ hoá lương và thu nhập - Nghiêm trị những kẻ có thu nhập bất chính, xoá bỏ những đặc quyền, đặc lợi trong phân phối - Các doanh nghiệp được tự chủ trong việc trả lương và thưởng trên cơ sở năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước và xã hội tôn trọng thu nhập hợp pháp của người kinh doanh 3 Sự ... kinh tế bậc thấp Phân phối TPKT cá thể, tiểu chủ Phân phối TPKT TBTN Phân phối TPKT TBNN Phân phối qua quỹ phúc lợi xã hội Bây giờ, phân tích hình thức phân phối Phân phối theo lao động 11 - Trước... doanh phân phối qua phúc lợi xã hội Dựa tinh thần qua giáo trình trung cấp, nhà biên soạn chia làm hình thức phân phối: Phân phối theo lao động Phân phối theo lao động với phân phối theo quyền sở... đẳng phân phối thu nhập tất yếu - Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi phải tạo tiền đề, biện pháp để bước thu hẹp xoá bỏ bất bình đẳng, tiến tới mục tiêu công phân phối thu nhập xã hội

Ngày đăng: 05/12/2015, 00:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w