1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3 điện TRƯỜNG

6 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 66,58 KB

Nội dung

Bài : ĐIỆN TRƯỜNG I - Mục tiêu : - Trả lời câu hỏi điện trường tính chất diện trường tính chất - Phát biểu tính chất điện trường Vận dụng biểu thức xác định cường độ diện trường điện tích điểm - Trình bày đợưc khái niệm đường sức điện ý nghĩa đường sức diện, tính chất đường sức điện - Trả lời câu hỏi điện trườnh nêu ví dụ điện trường - Phát biểu nội dung nguyên lý chồng chất điện trường II - Chuẩn bị : GV : Thiết bị thí nghiệm điện phổ Nội dung ghi bảng : ĐIỆN TRƯỜNG Điện trường : a) Khái niệm điện trường : (SGK) b) Tính chất điện trường : (SGK) Cường độ điện trường : F E = q ⇒ F = qE q > F ↑↑ E q < F ↑↓ E Trong hệ SI : Đơn vị cường độ điện trường : Đường sức điện a) Định nghĩa : (SGK) b) Các tính chất đường sức điện : (SGK) c) Điện phổ : (SGK) Điện trường : (SGK) V m Điện trường điện tích điểm : Q E = 9.109 r Q > cường độ điện trường hướng xa điện tích Q Q < cường độ điện trường hướng phía điện tích Q Nguyên lý chồng chất điện trường : E = E1 + E + + E n HS : Ôn lại kiến thức từ trường, từ phổ, đường sức, trường hấp dẫn III - Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động Xây dựng khái niệm điện trường Hoạt động học sinh HS nghe thuyết trình đọc SGK để tìm hiểu khái niệm điện trường Thảo luận chung cá nhân trình bày khái niệm HS trả lời câu hỏi GV ghi nhận kiến thức Hoạt động giáo viên GV gợi ý cho HS nhắc lại trường hấp dẫn HS hiểu có dạng vật chất không màu không mùi không sờ mó nhìn thấy có thật tồn xung quanh trái đất dặt vật có khối lượng vào không gian chịu lực tương tác (lực hấp dẫn) trường hấp dẫn trọng trường (có thể dẫn dắt HS từ khái niệm từ trường) Tương tự HS đọc SGK dễ dàng hiểu khái niệm điện trường (trước hết môi trường truyền tương tác theo thuyết tương tác gần) GV nêu câu hỏi dẫn dắt : Hai điện tích đặt chân không không tiếp xúc hút đẩy chúng tác dụng lên cách ? Nêú xung quanh điện tích có điện trường tính chất điện trường gì? Hoạt động : Xây dựng khái niệm vectơ cường độ điện trường Hoạt động học sinh HS nghe ghi nhận kiến thức Hoạt dộng giáo viên GV yêu cầu HS đọc mục SGK sau mô tả lại thí nghiệm : Để nghiên cứu điện trường điểm xác định người ta dùng điện tích thử q1 , q2 , …., qn đặt điẻm cần nghiên cứu, sau xác định lực tác dụng lên điện tích thử F1 , F2 … Fn F1 Người ta thấy thương số q1 = F3 Fn F2 F q = q3 = … = q n = q = số Đối với điểm khác số lại có giá trị khác không phụ thuộc vào điện tích thử đưa vào, mà lấy thương số đặc trưng cho trường phương diện tác dụng lực gọi cường độ điện trường Dạng vectơ không đổi : HS trả lời nếu q > o F chiều với E , q < F ngược chiều với E (HS xem thêm hình - F E = q GV : Từ công thức có nhận xét chiều F E ? Nêu đơn vị cường độ điện trường : V m Hoàn thành câu C1 Hoạt động : Xây dựng khái niệm đường sức điện Hoạt động học sinh HS đọc SGK trả lời câu hỏi HS xem hình - ; - ; - SGK HS đọc SGK ghi nhận kiến thức cần tìm hiểu Hoạt động giáo viên Cho HS đọc mục SGK trả lời câu hỏi Có thể mô tả điện trường trực quan nhờ vẽ dường ? Đường sức điện trường định nghĩa ? vẽ hình để minh hoạ GV tiếp tục cho HS đọc SGK tìm hiểu tính chất đường sức diện GV làm thí nghiệm để HS quan sát điện phổ (nếu có thiết bị ) , HS xem điện phổ qua hình – 5; - Hoạt động : Tìm hiểu điện trường đều, điện trường điện tích điểm nguyên lý chồng chất điện trường Hoạt dộng học sinh HS nhắc lại định nghĩa từ SGK HS : đường thẳng song song cách Hoạt động giáo viên GV thông báo định nghĩa điện trường Theo tính chất đường sức đường sức điện trường đường vẽ ? Điện trường thường tạo hai kim loại đặt song song với tích điện trái dấu độ lớn HS : Dựa vào công thức lực tác dụng hai điện tích Q điện tích q đặt M cách Q khoảng r qQ GV : Cho HS đọc SGK mục nêu câu hỏi: Điện trường điện tích điểm Q gây chân không điểm M cách Q khoảng r xác lập dựa vào công thức ? F = 9.109 r Q ⇒ E = 9.10 r Hướng cường độ điện trường trường hợp Q > HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi 0, Q < GV HS đọc SGK ghi nhận kiến thức Về nguyên lý chồng chất điện trường GV thông báo nội dung SGK, HS đọc nắm kiến thức GV nêu biểu thức nguyên lý chồng chất điện trường E = E1 + E + … + E n Hoạt động Củng cố vận dụng giao nhiệm vụ Hoạt động học sinh Cá nhân tiếp thu trả lời câu hỏi Hoạt động giáo viên GV tóm lược kiến thức học yêu cầu học sinh trả lời số vấn đề So sánh điểm giống khác đường sức điện đường sức từ ? Trả lời câu hỏi SGK HS nhận nhiệm vụ học tập IV – Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : GV yêu cầu HS làm tập SGK ...5 Điện trường điện tích điểm : Q E = 9.109 r Q > cường độ điện trường hướng xa điện tích Q Q < cường độ điện trường hướng phía điện tích Q Nguyên lý chồng chất điện trường : E = E1... điện phổ (nếu có thiết bị ) , HS xem điện phổ qua hình – 5; - Hoạt động : Tìm hiểu điện trường đều, điện trường điện tích điểm nguyên lý chồng chất điện trường Hoạt dộng học sinh HS nhắc lại... điện trường Theo tính chất đường sức đường sức điện trường đường vẽ ? Điện trường thường tạo hai kim loại đặt song song với tích điện trái dấu độ lớn HS : Dựa vào công thức lực tác dụng hai điện

Ngày đăng: 04/12/2015, 22:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w