1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1 CHUYỂN ĐỘNG cơ

3 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 28,35 KB

Nội dung

Tiết: Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I MỤC TIÊU Về kiến Thức + Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động + Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian + Phân biệt được hệ toạ độ, hệ qui chiếu; thời điểm và thời gian (khoảng thời gian) + Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm đường cong và một mặt phẳng; làm được các bài toán về hệ qui chiếu, đổi mốc thời gian Về kỹ + Xác định được vị trí của điểm quỹ đạo cong hoặc thẳng + Làm các bài toán về hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian II CHUẨN BỊ Giáo viên : Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí hs thảo Học sinh: Chuẩn bị trước bài học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Bài : Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo Hoạt động GV Hoạt động HS - Làm nào để biết một vật - Chúng ta phải dựa vào chuyển động hay đứng yên? một vật nào đó (vật mốc) - Lấy ví dụ minh hoạ đứng yên bên đường - Hs tự lấy ví dụ - Như vậy nào là chuyển động - HS phát biểu khái niệm cơ? (ghi nhận khái niệm) cho ví dụ? chuyển động Cho ví dụ của một điểm để cho luận Kiến thức I Chuyển động Chất điểm Chuyển động Chuyển của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian Chất điểm VD minh hoạ? Một vật chuyển động được - Nêu một vài ví dụ về một vật - Từng em suy nghĩ trả lời coi là một chất điểm kích chuyển động được coi là một chất câu hỏi của gv thước của nó rất nhỏ so với độ điểm và không được coi là chất dài đường (hoặc so với điểm? những khoảng cách mà ta đề - Hoàn thành C1 - Hs hoàn thành theo yêu cập đến) cầu C1 Quỹ đạo - Hs tìm hiểu khái niệm Tập hợp tất cả các vị trí của quỹ đạo chuyển động một chất điểm chuyển động tạo một đường nhất định Đường đó được gọi là quỹ đạo của chuyển động Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định vị trí của vật không gian Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức - Cho biết tác dụng của vật mốc đối - Vật mốc dùng để xác II Cách xác định vị trí với chuyển động của chất điểm? định vị trí ở một thời điểm vật không gian - Khi đường chỉ cần nhìn vào cột km (cây số) ta có thể biết được ta cách vị trí nào đó bao xa - Hoàn thành C2 - Làm nào để xác định vị trí của một vật biết quỹ đạo chuyển động? - Như vậy, cần xác định vị trí của một chất điểm quỹ đạo chuyển động ta chỉ cần có một vật mốc, chọn chiều dương rồi dùng thước đo khoảng cách từ vật đó đến vật mốc nào đó của một chất điểm quỹ đạo của chuyển động - Hs nghiên cứu SGK - Hs trả lời - Hs trả lời - Nếu cần xác định vị trí của một chất điểm mặt phẳng ta làm - Hs nghiên cứu SGK, nào? lời câu hỏi của gv - Muốn xác định vị trí của điểm M ta làm nào? HS suy nghĩ tìm câu lời - Chú ý đó là đại lượng đại số y - Các em hoàn thành C3; gợi ý: có thể chọn gốc toạ độ trùng với bất kỳ điểm C nào điểm A, B, C, D để thuận My lợi người ta thường chọn điểm A làm gốc toạ độ A Mx Vật làm mốc và thước đo Nếu biết đường (quỹ đạo) của vật, ta chỉ cần chọn một vật làm mốc và một chiều dương đường đó là có thể xác định được chính xác vị trí của vật bằng cách dùng một cái thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật (+) M O trả Hệ toạ độ Gồm trục: Ox; Oy vuông trả góc tạo thành hệ trục toạ độ vuông góc, điểm O là gốc toạ độ D y I M x O Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác định thời gian chuyển động Hoạt động GV Hoạt động HS - Tại phải chỉ rõ mốc thời gian - Cá nhân suy nghĩ trả lời và dùng dụng cụ gì để đo khoảng - Chỉ rõ mốc thời gian để thời gian trôi kể từ mốc thời gian? mô tả chuyển động của - Mốc thời gian là thời điểm ta bắt vật ở các thời điểm khác đầu tính thời gian Để đơn gian ta đo Dùng đồng hồ để đo và tính thời gian từ thời điểm vật bắt thời gian đầu chuyển động - Hoàn thành C4 Bảng giờ tàu cho + HS trả lời biết điều gì? - Các yếu tố cần có một hệ quy + HS trả lời chiếu? - Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy + HS trả lời chiếu? Tại phải dùng hệ quy chiếu? * HQC gồm vật mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ Để cho đơn giản thì: HQC = Hệ toạ độ + Đồng hồ H x Kiến thức III Cách xác định thời gian chuyển động Mốc thời gian và đồng hồ Mốc thời gian (hoặc gốc thời gian) là thời điểm mà ta bắt đầu đo thời gian Để đo thời gian trôi kể từ mốc thời gian bằng một đồng hồ Thời điểm và thời gian IV Hệ quy chiếu HQC bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò + GV tóm lại nội dung chính của bài + Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ... xác định vị trí của một vật biết quỹ đạo chuyển động? - Như vậy, cần xác định vị trí của một chất điểm quỹ đạo chuyển động ta chỉ cần có một vật mốc, chọn chiều... 4: Củng cố, dặn dò + GV tóm lại nội dung chính của bài + Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ... góc, điểm O là gốc toạ độ D y I M x O Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác định thời gian chuyển động Hoạt động GV Hoạt động HS - Tại phải chỉ rõ mốc thời gian - Cá nhân suy nghĩ trả

Ngày đăng: 04/12/2015, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w