Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
3,8 MB
Nội dung
Bài giảng MẠNG MÁY TÍNH Biên soạn : Nguyễn Mạnh Hoàng Email : hoang.nm@hotmail.com (Lưu hành nội bộ) MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH 1.1 Khái niệm truyền thông & mạng máy tính 1.2 Vai trò mạng máy tính 1.3 Các kỹ thuật truyền tin tr ên mạng 1.3.1 Kỹ thuật chuyển mạch k ênh .4 1.3.2 Kỹ thuật chuyển mạch thông báo 1.3.3 Kỹ thuật chuyển gói 1.4 Phân loại mạng máy tính 1.4.1 Theo khoảng cách địa lý 1.4.2 Theo hình trạng mạng 1.4.3 Theo chức 1.4.4 Theo phương thức kết nối 11 Chương CÁC THIẾT BỊ KẾT NỐI MẠNG THÔ NG DỤNG 12 2.1 Thiết bị truyền dẫn 12 2.1.1 Đường truyền hữu tuyến 12 2.1.2 Đường truyền vô tuyến - Wireless 14 2.2 Thiết bị kết nối mạng 17 2.2.1 Vi mạch mạng (Network Interface Card – NIC) 17 2.2.2 Repeater (bộ lặp) 18 2.2.3 Hub (bộ tập trung) 19 2.2.4 Bridge (cầu nối) 20 2.2.5 Switch (bộ chuyển mạch) 23 2.2.6 Router (bộ tìm đường) 23 2.2.7 Gateway (cổng kết nối) 25 Chương KIẾN TRÚC PHÂN TẦNG V À MÔ HÌNH OSI 26 3.1 Kiến trúc phân tầng 26 3.2 Mô hình OSI 27 3.2.1 Tầng vật lý 28 3.2.2 Tầng liên kết liệu 28 3.2.3 Tầng mạng 30 3.2.4 Tầng vận chuyển 31 3.2.5 Tầng phiên 32 3.2.6 Tầng trình diễn 32 3.2.7 Tầng ứng dụng 32 Chương GIAO THỨC TCP/IP 33 4.1 Giao thức IP 33 4.1.1 Họ giao thức TCP/IP 33 4.1.2 Chức - Giao thức liên mạng IP(v4) 35 4.2 Địa IP 36 4.3 Chia mạng (subnetting) 37 4.4 Địa riêng (private address) chế chuyển đổi địa mạng (Network Address Translation - NAT) 41 4.5 Giao thức TCP 42 4.6 Giao thức UDP (User Datagram Protocol) 45 Chương CÁC DỊCH VỤ PHỔ BIẾN .46 5.1 Internet Information Server (IIS) .46 5.2 Dynamic Host Configuration Protocol (DHCP) : 47 5.3 Dịch vụ Domain Name Service ( DNS) 49 5.4 Remote Access Service (RAS) 51 Chương AN TOÀN VÀ B ẢO MẬT THÔNG TIN TR ÊN MẠNG 53 6.1 Một số khái niệm bảo mật .53 6.1.1 Đối tượng công mạng (Intruder): 53 6.1.2 Các lỗ hổng bảo mật: 53 6.2 Một số hình thức công mạng 53 6.3 Các mức bảo vệ an to àn mạng 54 6.4 Virus máy tính phương pháp ph òng chống 55 Chương TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH 1.1 Khái niệm truyền thông & mạng máy tính Mạng máy tính tập hợp nhiều máy tính điện tử v thiết bị đầu cuối kết nối với thiết bị li ên lạc nhằm trao đổi thông tin, c ùng chia sẻ phần cứng, phần mềm liệu Mạng máy tính bao gồm phần cứng, giao thức v phần mềm mạng Khi nghiên cứu mạng máy tính, vấn đề quan trọng đ ược xem xét giao thức mạng, cấu hình kết nối mạng dịch vụ mạng Hình 1-1 Một mô hình liên kết máy tính mạng 1.2 Vai trò mạng máy tính Mạng máy tính có nhữung công dụng sau: Tập trung tài nguyên số máy chia sẻ cho nhiều máy khác Hình 1-2 : Chia sẻ máy in mạng Nhiều người dùng chung phần mềm tiện ích Dữ liệu quản lý tập trung n ên an toàn hơn, trao đ ổi người sử dụng thuận lợi nhanh chóng Mạng máy tính cho phép ng ười lập trình trung tâm máy tính n ày sử dụng chương trình tiện ích trung tâm máy tính khác rỗi, l àm tăng hiệu kinh tế hệ thống Khắc phục trở ngại khoảng cách địa lý 3.Tăng chất lượng hiệu khai thác thông tin 4.Cho phép thực ứng dụng tin học phân tán 5.Độ an toàn tin cậy hệ thống tăng l ên nhờ khả thay có cố An toàn cho liệu phần mềm phần mềm mạng khóa tập tin có người không đủ quyền hạn truy xuất tập tin v thư mục 6.Phát triển công nghệ mạng Người sử dụng trao đổi thông tin với dể d àng sử dụng hệ mạng công cụ để phổ biến tin tức, thô ng báo sách mới, nội dung buổi họp, thông tin kinh t ế khác giá thị trường, tin rao vặt, xếp thời khóa biểu chen lẫn với thời khóa biểu ng ười khác,… 1.3 Các kỹ thuật truyền tin tr ên mạng Là đặc trưng kỹ thuật chuyển tín hiệu nút mạng, nút mạng có chức hướng thông tin tới đích n mạng, có kỹ thuật chuyển mạch nh sau: 1.3.1 kênh Kỹ thuật chuyển mạch Chuyển mạch kênh (Circuit switching): Khi có hai nút c ần truyền thông với chúng thiết lập kênh cố định trì kết nối hai b ên ngắt liên lạc Các liệu truyền theo đ ường cố định Kỹ thuật cung cấp cho thiết bị băng tần xác định Ph ương pháp có ưu ểm đường truyền thông suốt, tốc độ ổn định Nh ưng có nhược điểm trình thiết lập kết nối thiết bị chậm, đ ường truyền bị chiếm giữ liệu truyền qua dẫn đến lãng phí đường truyền 1.3.2 Kỹ thuật chuyển mạch thông báo Kỹ thuật chuyển thông điệp (Message switching): thông điệp l đơn vị liệu người sử dụng có khuôn dạng đ ược quy định trước Mỗi thông điệp tin có chứa thông tin điều khiển r õ đích cần truyền tới thông điệp Căn v thông tin điều khiển mà nút trung gian chuyển tin tới nút tr ên đường dẫn tới đích tin Kỹ thuật n ày dùng chung kênh liệu để nâng cao hiệu suất sử dụng giải tần, có khả lưu trữ tin đến có k ênh truyền giảm mật độ ùn tắc mạng Tuy nhiên nhược điểm l không phù hợp với ứng dụng thực tế nh truyền liệu, truyền Ưu điểm phương pháp : Hiệu suất sử dụng đường truyền cao không bị chiếm dụng độc quyền m phân chia nhiều thực thể truyền thông Hình 5-2: Màn hình cài đặt DHCP Chọn tab service click vào nút Add Ta thấy loạt service Windows NT server nằm hộp hội thoại Select Network Service Ch ọn Microsoft DHCP server từ danh sách service đ ược liệt kê phía nhấn OK thực yêu cầu Windows NT Để cập nhật khai thác DHCP server ch ọn mục DHCP manager Netwrok Administrator Tools 5.3 Dịch vụ Domain Name Service (DNS) Hiện mạng Internet số l ượng nút (host) l ên tới hàng triệu nên nhớ hết địa IP đ ược, Mỗi host địa IP có tên phân biệt, DNS sở liệu phân tán cung cấp ánh xạ từ t ên host đếùn địa IP Khi đưa tên host, DNS server s ẽ trả địa IP hay số thông tin host Điều n ày cho phép người quản lý mạng dễ dàng việc chọn tên cho host DNS server dùng trư ờng hợp sau : Chúng ta muốn có tên domain riêng Interner đ ể tạo, tách rời domain bên Chúng ta cần dịch vụ DNS để điều khiển cục nhằm tăng tính linh hoạt cho domain cục bạn 91 Chúng ta cần tường lửa để bảo vệ không cho ng ười thâm nhập vào hệ thống mạng nội m ình Có thể quản lý trực tiếp tr ình soạn thảo text để tạo v sửa đổi file dùng DNS manager đ ể tạo quản lý đối tượng DNS như: Servers, Zone, Các m ẫu tin, Domains, Tích h ợp với Win, … Cài đặt DNS cài Windows NT server mà không th ể cài Client Các bư ớc thực sau: 92 Login vào Server với tên Administrator Click hai lần vào icon Network Ta s ẽ thấy hộp hội thoại Network dialog box t ương tụ lựa chọn Microsoft DNS Server Để cập nhật khai thác DNS server ch ọn mục DNS manager Netwrok Administrator Tools Hộp hội thoại sau hiệ n Hình 5-3: Màn hình DNS Manager Mỗi tập hợp thông tin chứa DNS database đ ược coi Resourse record Những Resourse record c ần thiết liệt kê dươi đây: Tên Record Mô tả A (Address) Dẫn đường tên host computer hay tên c thiết bị mạng khác mạng tới địa IP DNS zone CNAME () Tạo tên Alias cho tên m ột host computer tr ên mạng MX () Định nghĩa trao đổi mail cho host computer NS Định nghĩa tên server DNS cho DNS domain (nam PTR (Pointer) Dẫn đường địa IP đến tên host DNS server zone 93 SOA (Start Hiển thị tên server DNS chứa of authority) thông tin tốt 94 5.4 Remote Access Service (RAS) Ngoài liên kết chỗ với mạng cục (LAN) nối kết từ xa v mạng LAN yêu cầu cần thiết ng ười sử dụng Việc liên kết cho phép máy từ xa người sử dụng nh qua đường dây điện thoại thâm nhập v mạng LAN sử dụng tài nguyên Cách thông dụng l dùng modem để truyền đường dây điện thoại Windows NT cung c ấp Dịch vụ Remote access Service cho phé p máy trạm nối với tài nguyên Windows NT server thông qua đ ường dây điện thoại RAS cho phép truyền nối với server, điều h ành user server, th ực chương trình khai thác số liệu, thiết lập an to àn mạng… Máy trạm nối với server có dịch vụ RAS thông qua modem ho ạc pull modem, cable null modem (RS232) X.25 network… Khi cài đặt dịch vụ RAS, cần phải đảm bảo quyền truy nhập từ xa cho ng ười sử dụng tiện ích remote access amind để gán quyền đăng ký người sử dụng remote access server RAS c ũng có chế đảm bảo an toàn cho tài nguyên b ằng cách kiểm soát yếu tố sau: quyền sử dụng, kiểm tra m ã số, xác nhận người sử dụng, đăng ký sử dụng tài nguyên xác nh ận quyền gọi lại Hình 5-4 : Mô hình truy cập từ xa dịch vụ RAS Để cài đặt RAS lưa chọn yêu cầu hộp Windows NT server setup l úc cài đặt hệ điều hành Windows NT 95 Với RAS tất ứng dụng thực tr ên máy từ xa, thay kết nối với mạng thông qua card m ạng đường dây mạng máy xa liên kết qua modem tới RAS 96 Server Tất liệu cần thiết đ ược truyền qua đường điện thoại, mặc d ù tốc độ truyền qua modem chậm so với qua card mạng nh ưng với tác vụ LAN liệu truyền nhiều Với khả to lớn dịch vụ mạng, hệ điều h ành Windows NT hệ điều h ành mạng tốt Hệ điều h ành Windows NT vừa cho phép giao lưu gi ữa máy mạng, vừa cho phép truy nhập từ xa, cho phép truyền file, vừa đáp ứng cho mạng cục (LAN) vừa đáp ứng cho mạng diện rộng (WAN) nh Intranet, Internet V ới khả nh hệ điều h ành Windows NT đ ã có vị trí vững việc cung cấp giải pháp mạng tr ên 97 Chương AN TOÀN VÀ B ẢO MẬT THÔNG TIN TR ÊN MẠNG 6.1 Một số khái niệm bảo mật Trước tìm hiểu vấn đề liên quan đến phương thức phá hoại biện pháp bảo vệ thiết lập sách bảo mật, phần sau tr ình bày số khái niệm liên quan đến bảo mật thông tin tr ên mạng Internet 6.1.1 Đối tượng công mạng (Intruder): Là cá nhân tổ chức sử dụng kiến thức mạng v công cụ phá hoại (phần mềm phần cứng) để d ò tìm điểm yếu, lỗ hổng bảo mật tr ên hệ thống, thực hoạt động xâm nhập v chiếm đoạt tài nguyên mạng trái phép Một số đối tượng công mạng là: Hacker: Là kẻ xâm nhập vào mạng trái phép cách sử dụng công cụ phá mật khai thác điểm yếu th ành phần truy nhập hệ thống - Masquerader: Là kẻ giả mạo thông tin mạng Một số hình thức giả mạo giả mạo địa IP, tên miền, định danh người dùng - Eavesdropping: Là nh ững đối tượng nghe trộm thông tin tr ên mạng, sử dụng công cụ sniffer; sau dùng công cụ phân tích debug để lấy đ−ợc thông tin có giá trị Những đối tượng công mạng nhằm nhiều mục đích khác nhau: nh ăn cắp thông tin có giá trị kinh tế, phá hoại hệ thống mạng có chủ định, hành động vô ý thức, thử nghiệm ch ương trình không kiểm tra cẩn thận 6.1.2 Các lỗ hổng bảo mật: Các lỗ hổng bảo mật điểm yếu tr ên hệ thống ẩn chứa dịch vụ mà dựa vào kẻ công xâm nhập trái phép để thực h ành động phá hoại chiếm đoạt t ài nguyên bất hợp pháp Nguyên nhân gây nh ững lỗ hổng bảo mật l khác nhau: có th ể lỗi thân hệ thống, phần mềm cung cấp, ng ười quản trị yếu không hiểu sâu sắc dịch vụ cung cấp Mức độ ảnh hưởng lỗ hổng l khác Có nh ững lỗ hổng ảnh h ưởng tới chất lượng dịch vụ cung cấp, có lỗ hổng ảnh h ưởng nghiêm trọng tới toàn hệ thống 6.2 Một số hình thức công mạng Có thể công mạng theo h ình thức sau đây: 98 - Dựa vào lỗ hổng bảo mật tr ên mạng: Những lỗ hổng điểm yếu dịch vụ m hệ thống cung cấp; Ví dụ kẻ công lợi dụng điểm yếu dịch vụ mail, ftp, web để xâm nhập v phá hoại 99 Hình 6-1 - Các hình thức công mạng - Sử dụng công cụ để phá hoại: Ví dụ sử dụng ch ương trình phá khoá mật để truy nhập vào hệ thống bất hợp pháp; Lan truyền virus tr ên hệ thống; cài đặt đoạn mã bất hợp pháp vào số chương trình Nhưng kẻ công mạng kết hợp h ình thức với để đạt mục đích - Mức (Level 1): Tấn công v số dịch vụ mạng: nh Web, Email, dẫn đến nguy lộ thông tin cấu h ình mạng Các hình thức công mức dùng DoS spam mail - Mức (Level 2): Kẻ phá hoại d ùng tài khoảng người dùng hợp pháp để chiếm đoạt tài nguyên hệ thống; (Dựa vào phương th ức công bẻ khoá, đánh cắp mật ); kẻ phá hoại thay đổi quyền truy nhập hệ thống qua lỗ hổng bảo mật đọc thông tin tập tin li ên quan đến truy nhập hệ thống /etc/passwd Từ Mức đến mức 5: Kẻ phá hoại không sử dụng quyền ng ười dùng thông thường; mà có thêm số quyền cao h ơn hệ thống; quyền kích hoạt số dịch vụ; xem xét thông tin khác tr ên hệ thống - - Mức 6: Kẻ công chiếm đ ược quyền root hệ thống 6.3 Các mức bảo vệ an to àn mạng 10 Vì giải pháp an toàn tuyệt đối nên người ta thường phải sử dụng đồng thời nhiều mức bảo vệ khác tạo th ành nhiều lớp "rào chắn" hoạt động xâm phạm Việc bảo vệ thông tin tr ên mạng chủ yếu bảo vệ thông tin cất giữ máy 10 tính, đặc biệt server c mạng Hình sau mô tả lớp rào chắn thông dụng để bảo vệ thông tin trạm mạng Hình 6-2 Các mức độ bảo vệ mạng Như minh hoạ hình trên, lớp bảo vệ thông tin tr ên mạng gồm: Lớp bảo vệ quyền truy nhập nhằm kiểm soát t ài nguyên (ở thông tin) mạng quyền hạn (có thể thực thao tác g ì) tài nguyên Hiện việc kiểm soát mức n ày áp dụng sâu tệp Lớp bảo vệ l hạn chế theo tài khoản truy nhập gồm đăng ký t ên/ mật tương ứng Đây phương pháp bảo vệ phổ biến v ì đơn giản, tốn có hiệu Mỗi ng ười sử dụng muốn truy nhập đ ược vào mạng sử dụng tài nguyên phải có đăng ký t ên mật Người quản trị hệ thống có trách nhiệm quản lý, kiểm soát hoạt động mạng v xác định quyền truy nhập người sử dụng khác tuỳ theo thời gian v không gian - Lớp thứ ba sử dụng phương pháp mã hoá (encryption) D ữ liệu biến đổi từ dạng "đọc được" sang dạng không "đọc đ ược" theo thuật toán n Chúng ta xem xét phương thức thuật toán mã hoá sử dụng phổ biến phần - Lớp thứ tư bảo vệ vật lý (physical protection) nhằm ngăn cản truy nhập vật lý bất hợp pháp vào hệ thống Thường dùng biện pháp truyền thống nh ngăn cấm người nhiệm vụ v phòng đặt máy, dùng hệ thống khoá máy tính, cài đặt hệ thống báo động có truy nhập v hệ thống Lớp thứ năm: Cài đặt hệ thống t ường lửa (firewall), nhằm ngăn chặn thâm nhập trái phép cho phép lọc gói tin mà ta không muốn gửi nhận vào lý - 6.4 Virus máy tính phương pháp ph òng chống 10 Virus máy tính ? Virus máy tính thực chất chương trình máy tính có kh ả tự chép từ đối tượng lây nhiễm sang đối tượng khác (đối t ượng file chương trình, văn bản, đĩa mềm ), chương trình mang tính phá ho ại Cơ chế hoạt động 10 (i) Virus Boot : Khi bật máy tính, đoạn ch ương trình nhỏ gọi Boot sector để ổ đĩa khởi động thực thi Đoạn ch ương trình có nhiệm vụ nạp hệ điều h ành (Windows hay Unix ) Sau n ạp xong hệ điều hành người sử dụng có giao diện sử dụng máy Những virus lây nhiễm v Boot sector gọi virus Boot (ii) Virus File : Là virus lây vào file chương trình file com, exe, bat, pif, sys (iii) Virus Macro : Là loại virus lây vào tệp văn (Microsoft Word) hay bảng tính (Microsoft Excel) (Microsoft Po werpoint) Microsoft Office Macro l đoạn mã chương trình có khả bị virus lây nhiễm (iv) Trojan Horse : Khác với virus, trojan virus l đoạn mã chương trình hoàn toàn c chế tự lây lan Nó cài đặt cách phân phối nh phần mềm tiện ích, phần mềm hấp dẫn qua nhiều đ ường có Internet Sau đ ược cài đặt vào máy tính, chương tr ình thực công việc phá hoại đ ã lập trình 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Tấn Khôi, Giáo trình Mạng máy tính, Trường Đại học Bách khoa Đ Nẵng, 2003 [2] Giáo trình quản trị mạng, Trung tâm điện toán truyền số liệu khu vực [3] Nguyễn Khương, Giáo trình hệ thông mạng máy tính CCNA , Nhà xuất Lao động – Xã hội, 2005 Tiếng Anh [1] David Groth, Network Study Guide , Third Edition [2] Microsoft Press, Networking Essentials 10 [...]... Mạng WAN (Wide Area Network): Mạng diện rộng bao tr ùm lên có một khu vực, lãnh thổ , quốc gia, quốc tế Mạng GAN (Global Area Network): Mạng to àn cầu kết nối các máy tính từ các châu lục khác nhau Thông thư ờng kết nối này được thực hiện thông qua mạng viễn thông, vệ tinh 9 1.4.2 Theo hình trạng mạng Topology của mạng là cấu trúc hình học không gian mà thực chất là cách bố trí phần tử của mạng. .. (100 m) 14 Nhìn chung, mạng dạng hình sao cho phép nối các máy tính vào một bộ tập trung (HUB) bằng cáp xoắn, giải pháp n ày cho phép nối trực tiếp máy tính với HUB không cần thông qua trục BUS, tránh được các yếu tố gây ng ưng trệ mạng Gần đây, c ùng với sự phát triển switching hub, mô hình này ngày càng tr ở nên phổ biến và chiếm đa số các mạng mới lắp Dạng vòng nhẫn – RING Mạng dạng này, bố trí... soát Quản lý thiếu tập trung, các mạng ngang h àng rất khó làm việc với nhau 1.4.3.2 Client – Server Các mạng chủ-khách có sự hiện diện của các máy chủ, nó cung cấp khả năng bảo mật, quản trị mạng Máy chủ có thể đóng nhiều vai tr ò, xem trong phần sau của chương này Mạng chủ-khách phân các vụ xử lý thành hai phần, phần cho phía máy khách v à phần cho phía máy chủ Máy khách (c òn được gọi là thành phần... mỗi máy sẽ kiểm tra lại phần địa chỉ n ày Nếu một gói là dành cho đúng máy đang ki ểm tra thì sẽ đưọc xử lý tiếp, bằng không thì bỏ qua Mạng điểm đến điểm (Point to Point): o Bao gồm nhiều mối nối giữa các cặp máy tính với nhau Để chuyển từ nguồn tới đích, một gói có thể phải đi qua các máy trung gian o Thường thì có thể có nhiều đường di chuyển có độ d ài khác nhau (từ máy nguồn tới máy đích với số... tượng dội tín hiệu - Mạng phản xạ: ở loại mạng hồng ngoại này, máy thu-phát quang đặt gần máy tính sẽ truyền tới một vị trí chung, tại đây tia truyền được đổi hướng đến máy tính thích hợp - Broadband optical telepoint: loại mạng cục bộ vô tuyến hồng ngoại 28 cung cấp các dịch vụ dải rộng Mạng vô tuyến này có khả năng xử lý các yêu cầu đa phương tiện chất lượng cao, vốn có thể trùng khớp với các yêu cầu... hai mạng có giao thức truyền thông k hác nhau (như m ột mạng Ethernet và một mạng Token ring) Th êm nữa Repeater không l àm thay đổi khối lượng chuyển vận trên mạng nên việc sử dụng không tính toán nó tr ên mạng lớn sẽ hạn chế hiệu năng của mạng Khi lưa chọn sử dụng Repeater cần chú ý lựa chọn loại có tốc độ chuyển vận phù hợp với tốc độ của mạng 2.2.3 Hub (bộ tập trung) Hub thường được dùng để nối mạng, ... tệp, in Máy chủ (c òn được gọi là thành phần hậu xử lý-back end) sẽ đáp ứng chúng Các máy tính chủ th ường được trang bị mạnh h ơn các máy tính khách, ho ặc được tối ưu cho các chức năng của một máy chủ Trong Windows NT, m ạng chủ-khách được tổ chức theo miền Miền là một tập các mạng và máy khách chia s ẻ thông tin có bảo vệ qua các r àng buộc 18 bảo mật An toàn miền và quyền đăng nhập được các máy chủ... đều có liên quan tới các chi phí cho máy chủ: Chi phí phần cứng đắt Lisence cho hệ điều hành và phần mềm trên máy chủ và máy khách còn đắt Cần có người quản trị mạng 1.4.4 Theo phương thức kết nối Mạng quảng bá (Broadcast): o Bao gồm một kênh truyền thông được chia sẻ cho mọi máy trong mạng o Gói tin được gửi ra bởi một máy bất kỳ th ì sẽ tới được tất cả máy khác Trong gói sẽ có một phần ghi... nối giữa chúng với nhau Thông th ường mạng có 3 dạng cấu trúc là: Mạng dạng hình sao (Star Topology), mạng dạng vòng (Ring Topology) và mạng dạng tuyến (Linear Bus Topology ) Ngoài 3 dạng cấu hình kể trên còn có một số dạng khác biến tướng từ 3 dạng này như mạng dạng cây, mạng dạng h ình sao - vòng, mạng hỗn hợp,v.v Có các cấu hình Dạng BUS: Trong dạng n ày tất cả các thiết bị trong mạng đều sử dụng... do dải thông cao của tia hồng ngoại Thông thường mạng hồng ngoại có thể truyền với tốc độ từ 1-10 Mbps Miền tần số từ 100 Ghz đến 1000 GHz Có bốn loại mạng hồng ngoại: - Mạng đường ngắm: mạng này chỉ truyền khi máy phát và máy thu có một đường ngắm rõ rệt giữa chúng - Mạng hồng ngoại tán xạ: kỹ thuật này phát tia truyền dội tường và sàn nhà rồi mới đến máy thu Diện tích hiệu dụng bị giới hạn ở khoảng ... àn mạng 54 6.4 Virus máy tính phương pháp ph òng chống 55 Chương TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH 1.1 Khái niệm truyền thông & mạng máy tính Mạng máy tính tập hợp nhiều máy tính. .. giao thức mạng, cấu hình kết nối mạng dịch vụ mạng Hình 1-1 Một mô hình liên kết máy tính mạng 1.2 Vai trò mạng máy tính Mạng máy tính có nhữung công dụng sau: Tập trung tài nguyên số máy chia... số đoạn cáp mạng Khoả ng cách máy tính Hub lớn nửa khoảng cách tối đa cho phép máy tính tr ên mạng (ví dụ khoảng cách tối đa cho phép máy tính mạng l 200m khoảng cách tối đa máy tính v hub 100m)