Khi dùng các loại cáp ta gặp một số khó khăn như cơ sở cài đặt cố định, khoảng cách không xa, vì vậy để khắc phục những khuyết điểm trên người ta dùng đường truyền vô tuyến. Đường truyền vô tuyến mang lại những lợi ích sau:
- Cung cấp nối kết tạm thời với mạng cáp có sẵn.
26 - Lắp đặt đường truyền vô tuyến ở những nơi địa hình phức tạp không
thể đi dây được.
- Phù hợp cho những nơi phục vụ nhiều kết nối cùng một lúc cho nhiều khách hàng. Ví dụ như: dùng đường vô tuyến cho phép khách hàng ở sân bay kết vàomạng để duyệt Internet.
- Dùng cho những mạng có giới hạn rộng lớn vượt quá khả năng cho phép của cáp đồng và cáp quang.
- Dùng làm kết nối dự phòng cho các kết nối hệ thống cáp. Tuy nhiên, đường truyền vô tuyến cũng có một số hạn chế:
- Tín hiệu không an toàn. - Dễ bị nghe lén.
- Khi có vật cản thì tín hiệu suy yếu rất nhanh. - Băng thông không cao.
2.1.2.1 Sóng vô tuyến (radio).
Hình 2-6 Truyền dữ liệu qua sóng vô tuyến.
Sóng radio nằm trong phạm vi từ 10 KHz đến 1 GHz, trong miền này ta có rất nhiều dải tần ví dụ như: sóng ngắn, VHF (dùng cho tivi và radio FM),
UHF (dùng cho tivi). Tại mỗi quốc gia, nhà nước sẽ quản lý cấp phép sử dụng các băng tần để tránh tình trạng các sóng bị nhiễu. Nhưng có một số băng tần được chỉ định là vùng tự do có nghĩa là chúng ta dùng nhưng không cần đăng ký (vùng này thường có dải tần 2,4 Ghz). Tận dụng lợi điểm n ày các thi ết bị W ireless của các h ãng như Cisco, Compex đều dùng ở dải tần n à y . T u y n h i ê n , c h ú n g t a s ử dụn g tần s ố k h ô n g cấp p h é p s ẽ c ó n g u y c ơ n h iễ u nhiều hơn.
2.1.2.2 Sóng viba.
Truyền thông viba thường có hai dạng: truyền thông trên mặt đất và các nối kết với vệ tinh. Miền tần số của viba mặt đất khoảng 21-23 GHz, các kết nối vệ tinh khoảng 11-14
Mhz. Băng thông từ 1-10 MBps.
Sự suy yếu tín hiệu tùy thuộc vào điều kiện thời tiết, công suất và tần số phát. Chúng dễ bị nghe trộm nên thường được mã hóa.
28
Hình 2-7 Truyền dữ liệu thông qua vệ tinh.
Hình 2-8Truyền dữ liệu trực tiếp giữa hai thiết bị. 2.1.2.3 Hồng ngoại
Tất cả mạng vô tuyến hồng ngoại đều hoạt động bằng cách dùng tia hồng ngoại để truyền tải dữ liệu giữa các thiết bị. Phương pháp này có thể truyền tín hiệu ở tốc độ cao do dải thông cao của tia hồng ngoại. Thông thường mạng hồng ngoại có thể truyền với tốc độ từ 1-10 Mbps. Miền tần số từ 100 Ghz đến 1000 GHz. Có bốn loại mạng hồng ngoại:
- Mạng đường ngắm: mạng này chỉ truyền khi máy phát và máy thu có một đường ngắm rõ rệt giữa chúng.
- Mạng hồng ngoại tán xạ: kỹ thuật này phát tia truyền dội tường và sàn nhà rồi mới đến máy thu.
Diện tích hiệu dụng bị giới hạn ở khoảng 100 feet (35m) và có tín hiệu chậm do hiện tượng dội tín hiệu.
- Mạng phản xạ: ở loại mạng hồng ngoại này, máy thu-phát quang đặt gần máy tínhsẽ truyền tới một vị trí chung, tại đây tia truyền được đổi hướng đến máy tính thích hợp.
cung cấp các dịch vụ dải rộng. Mạng vô tuyến này có khả năng xử lý các yêu cầu đa phương tiện chất lượng cao, vốn có thể trùng khớp với các yêu cầu đa phương tiện của mạng cáp.
30
Hình 2-9 Truyền dữ liệu giữa 2 máy tính thông qua hồng ngoại.