1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Ebook tin học dành cho học sinh trung học tập 9 (cùng nhau học vẽ corel draw) nguyễn hạnh, nguyễn chí hiếu

110 109 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 10,31 MB

Nội dung

Trang 3

Lei ubt dh

Từ lâu Tin học đã trở thành môn học nhiệm ý trong phần lớn các trường phổ thông Hiện nay ở

vài địa phương đã cho phép một số trường đạy Tin

học như môn học chính thức Mặc dù đã có những hệ điều hành mới như: Windows 2000, Windows

XP, nhưng chương trình Tin học ở các trường phổ

thông hiện nay đang học với nội dụng: MS-DOS 6.22, MS-Windows 98, MS-Word 97, MS-Excel 97, Pascal

Bộ sách TIN HỌC DÀNH CHO HỌC SINH

TRUNG HỌC được biên soạn theo chương trình Tin học hiện đang sử dụng trong trường phổ thông và dựa theo hướng thi chứng chỉ A Tin học Ngoài ra bộ sách còn có bổ sung thêm một số nội dung mới

để phù hợp với sự phát triển chung của ngành Tin

học Bộ sách bao gồm 9 tập:

Q Tap 1: Cùng nhau nhập môn tin học

Bao gồm các nội dung: cấu tạo của máy tính, hệ

điều hành DOS, sử dụng NC5.0

Q Tập 2: Cùng nhau sử dụng Windows98.,

Bao gồm các mục: làm quen với Windows98, quản lý ngăn xếp và tập tin,

a Tập 3: Cùng nhau học MS-Word

Bao gồm các mục: làm quen với MS-Word, định đạng văn bản, trang trí văn bản, xử lý bảng biếu

Trang 4

Q Tap 4: Cùng nhau học MS-Excel

Bao gồm các mục: làm quen với MS-Excel, nhập liệu và định dạng, tính toán trong bảng tính,

hàm thông dụng trong Excel, hình ảnh và biểu đề

a Tap 5ð: Cùng nhau học lập trình với Pascal

Bao gồm các mục: giới thiệu về ngôn ngữ Pascal, các lệnh cơ bản, các lệnh lặp, kiểu String, bài tập nâng cao

OQ Tập 6: Sứ dụng các phần mềm thông dụng Bao gồm các phân mềm: Hệ điều hành Windows,

bảng mã tiếng Việt, bộ MS-Office, chương trình quét virus, Norton for Windows, ACDSee

a Tập 7: Cùng nhau học xử lý hình trên máy tính

Bao gồm các mục: hình ảnh kỹ thuật số, phần mém quản ly hinh anh ACDSee, xu ly hinh ảnh

a Tp 8: Cimg nhau str dung Internet — E-mail — Chat

Bao gồm các mục: Internet Explorer, Outlook Express, chúng ta cùng Chat

a Tập 9: Cùng nhau học vẽ Corel Draw

Bao gồm các mục: chương trình Corel Draw, vẽ hình, tô màu, văn bản, hiệu ứng đặc biệt

Chúng tôi mong rằng bộ sách TIN HỌC DÀNH

CHO HỌC SINH TRUNG HỌC sẽ là tài liệu hữu

ích để các em học sinh và những người mới bắt đầu

làm quen với máy vi tính tham khảo

Trang 5

CHƯƠNG 1

CHƯƠNG TRÌNH COREL DRAW

1 Khái niệm

CorelDRAW là chương trình đổ họa chuyên nghiệp trên nên vector Những chương trình xử lý

ảnh được trình bày trong quyển Cùng nhau học xử

lý ảnh trên máy vi tinh (tập 7) déu trên nền bitmap Thế nhưng khi cần vẽ hình trên Windows thì các chương trình làm việc trên nền vector sẽ

chiếm ưu thế Trong đó CorelDRAW là chương

trình đổ họa đã từ lâu trở nên quen thuộc với nhiều người thiết kế đồ họa

1.1 Hình bitmap

Hình bitmap phụ thuộc nhiều vào chấm ảnh

(pixels) và độ phân giải (revolution) Vì vậy, khi hình bitmap được phóng lớn lên sẽ tạo nên đường

răng cưa Đó là do có những ô nhỏ xuất hiện ở

đường biên 1.2 Hình vector

Hình vector xem mỗi nét vẽ là một đối tượng có hình dạng và thuộc tính Ví dụ khi vẽ một đối

tượng hình vuông:

Trang 6

— Thuộc tính của đối tượng là kích thước, mà

sắc và các khả năng xoay hình, sao chép

Các chương trình để họa chuyên nghiệp trê:

nên vector như CorelDRAW, IHustrator có chứ

năng tạo ra đối tượng hình vẽ và quản lý các đô tượng đó

Các tập tin trên nền vector tao ra t CorelDRAW có thể xuất (Export) thành tập ti

bitmap ở độ phân giải 300đdpi Thế nhưng khôn

thể chuyển tập tin bitmap thành tập tin vecto

được

2 Khởi động CorelDRAW

Trong nội dung quyển sách này, chúng ta cùn nhau học vẽ với CorelDRAW 9 Việc khởi độn

chương trình CorelDRAW 9 theo trình tự: nhấ chuột vào nút 3# Start\Programs\ CorelDRAW 9

CorelDRAW 9

Màn hình làm việc của CorelDRAW co cad

phần chính như sau:

1: Thanh tiêu để (Title bar): dùng để ghi tê

Trang 7

3: Thanh công cụ chuẩn (Standard Tool bar):

thường nằm dưới thanh trình đơn Bao gồm các nút

công cụ dùng để thực hiện những lệnh thông dụng

nhất trong chương trình CorelDRAW

4: Thanh thuộc tính (Propertles bar): chứa

những thông tin và thông số về đối tượng đang

chọn trên khung vẽ

Trang 8

6: Khung vẽ (Drawing Window): khung vẽ chứa

những đối tượng hình được tạo ra và sẽ thấy được khi in ra giấy Với những đối tượng hình nằm

ngoài khung vẽ thì chỉ có giá trị để đành dữ liệu,

khi in sẽ không hiển thị trên giấy

7: Thanh cuốn (Scroll bar): gồm thanh cuốn dọc và thanh cuốn ngang để di chuyển đến vùng cần xem của đối tượng

8: Cửa sổ tiện ích (Docker): từ trình đơn Window` Docker, chọn cửa sổ cần hiển thi

9: Hộp công cụ CTool box): chứa những công cụ

tạo ra đối tượng hình vẽ

10: Thanh duyệt trang (Page Navigator): quản lý các trang của khung vẽ

11: Thanh trạng thái (Status bar): thông báo một số thông tin cần thiết của công việc đang thực hiện trên khung vẽ

3 Mở, lưu trữ, đóng tập tin

8.1 Mở tập tin

Ban đầu khi mới khởi động, chương trình đưa

ra hộp thoai chao dén Welcome to CorelDRAW

Người dùng nhấp chuột vào biểu tượng công cụ Open Graphic để có hộp thoại Open Nếu không

muốn hép thoai Welcome to CorelDRAW thuéng

xuyên làm phiền mình, người dùng nhấp chuột bỏ

Trang 9

startup Từ giờ trở đi, mỗi lần khởi động chương

trình, hộp thoại Welcome to CorelDRAW sẽ không

làm phiển người dùng nữa

Welcome to C

H6p thoai Welcome to CorelDRAW

Người ding có thể mở tập tin bằng cách nhấp chuột vào trình đơn FileVvOpen, hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+O, hoặc nhấp chuột vào biểu tượng để có hộp thoại Open Drawing Trong đó:

+ Dòng Look in để chuyến đến đường dẫn chứa thư mục có tập tin cần mở

+ Dưới dòng Look in là vùng chứa các thư mục và tập tin muốn mở Khi nhấp chuột vào thư mục

Trang 10

trong vùng, các tập tin trong đó sẽ được hiển thị

Người dùng nhấp chuột vào tập tin muốn mở + Dong File Name hién thị tên tập tin được chọn để mở

+ Phía đưới dòng Eile name là thông tin liên

quan đến tập tin muốn mở

+ Đặt đấu chọn trong ô Preview để xem hình

Trang 11

3.2 Lưu trữ tập tin

Sau khi vẽ xong một bản vẽ, người dùng vào trinh don File\Save, hoặc nhấp chuột vào công cụ

Save , hoặc nhấn tổ hợp phim Ctrl+S để có hộp

thoại Save Drawing Trong đó:

+ Dòng Look in để chuyển đến đường dẫn chứa thư mục có tập tin cần mở

+ Dưới dòng Look in là vùng chứa thư mục muốn lưu trữ Khi nhấp chuột vào thư mục trong

vùng, các tập tin trong đó sẽ được hiển thị

+ Dòng File Name dùng để nhập tên tập tin muốn lưu trữ

+ Phía dưới dòng File name là thông tin liên

quan đến tập tin muốn lưu trữ

Trang 12

3.3 Đóng tập tin

- Để đóng tập tin hiện hành, người ding và

trình đơn FileVvClose, hoặc nhấp chuột vao nt Close El ở góc phải của màn hình làm việc

— Để thoát chương trình CorelDRAW, ngưi

dùng vào trình đơn File\Bxit, hoặc nhấp chuột va

nut Close Xl 6 góc phải của thanh tiêu dé 4 Nhập và xuất tập tin

4.1 Nhập tập tin (Import)

Ngoài lệnh mở tập tin FileVvOpen, CorelDRA\ cho phép người dùng nhập các tập tin hình ảnh v‹

nhiều dạng thức khác nhau qua lệnh PileVImpoi

Trang 14

4.2 Xuất tập tin (Export)

Từ những đối tượng trên khung vẽ, người dùng có thể xuất toàn bộ hoặc chỉ xuất một vài đối tượng

được chọn thành tập tin với nhiều dạng thức khác nhau qua lénh File\Export (xuất) Trong hộp thoại Export, người dùng chọn dạng thức tập tin muốn

xuất và nhấn nút Export để thực hiện

Hập thoại Export

5 Sao lưu đặc biệt

Ngồi cách lưu trữ thơng dụng qua lệnh Eile`\ Save, chương trình CorelDRAW còn cho phép người dùng sao lưu đặc biệt ở dạng: lưu trữ dự phòng và sao lưu tự động

Trang 15

5.1 Sao lưu tự động

Trong khi làm việc, tránh làm mất đữ liệu đang tạo, chương trình mặc định chọn chế độ sao lưu tự động

Vào trình don Tools\Options (Ctrl+J) dé 6

hép thoai cing tén Trong hép thoai Options, chon mục Save Trong mục Auto-Backup có chọn dấu 6 6 Auto-back-up every 10 minutes (tự động sao lưu 10

phút một lần) Người dùng có thể định lại thời gian tự động sao lưu, hoặc bỏ đấu chọn để không sao lưu

tự động Khi chọn ô Always back-up to chương

Trang 16

Sele i ct Directory EI ES ES Program Files & Corel (Œ Giaphics9 (2) CustomMediaStrakes i c PROGRAM H6p thoai Select Directory 5.2 Lưu trữ dự phòng

Đề phòng bất trắc xảy ra có thể làm hư tập tin

*,cdr (tên tập tin lưu trữ cia CorelDRAW), chuong trình cho phép lưu trữ dự phòng Vào trình đơn Tools\Options (Ctrl+J) để có hộp thoại cùng tên, chọn mục Save

Dat déu chon 6 6 M Make back-up on save (tao sao lưu dự phòng khi lưu trữ)

Nếu không muốn tạo tập tin lưu trữ dự phòng thì người dùng bổ dấu chọ trước 6 O Make back-up

on save

Trang 17

6 Cách hiển thị trên màn hình

Vào trình đơn View, CorelDRAW cung cấp 5 cách hiển thị trên màn hình:

— Bimple Wireframe: chỉ hiển thị khung sườn

Trang 18

— Wireframe: tương tự như Simple Wireframe,

Trang 20

— Normal: hién thị gần như đầy màu và những hiệu ứng của các đối tượng hình

—~ Enhanced: hién thị như kiểu Normail, nhưng có hiển thị được dạng PostScript

7 Cài đặt thước đo

Nhấp nút phải chuột vào góc giao giữa thước

dọc và thước ngang để có trình đơn phụ với ba lệnh

cài đặt: Grid Setup (cài đặt lưới), Ruler Setup (cài đặt thước đo), Guidelines Setup (cài đặt đường gióng) * EnrelDRAW 9 - [EHects] đi ew Gid:

Trình đơn phụ với ba lệnh cài đặt

7.1 Grid Setup (cài đặt lưới)

Trong trình đơn phụ nhấp chuột chọn lệnh

Grid Setup, hoặc vào trình đơn View\Grid and Ruler Setup để có hộp thoại Options với mục Grid

Trang 21

Te we ec on el aig: thd ated ince: atch 12775 14661 R

Hiển thị ô lưới 7.2 Ruler Setup (cài đặt thước đo)

Trong trình đơn phụ chọn lệnh Ruler Setup,

hoặc vào trình đơn View\Grid and Ruler Setup để

có hộp thoại Options, chọn mục Rulers Trong đó: + Units: chọn đơn vị đo Nên chọn theo hệ mét

để dễ làm việc

+ Mục Origin: định tọa độ điểm gốc cho thước

theo phương ngang (Horizontal origin) và theo phương đứng (Vertical origin)

+ Người dùng có thể nhấp chuột vào ô giao

nhau của hai thanh thước dọc và ngang, kéo rê hai

đường gióng và thả vào đỉnh góc của bản vẽ để

Trang 22

định lại vị trí điểm gốc cho dễ làm việc Khi muốn trả điểm gốc về lại như mặc định, nhấp kép chuột

vào ô giao nhau của hai thanh thước

+ Ô Show Rulers: ẩn/hiện các thanh thước

Hộp thoại Options — mục Rulers

7.3 Guidelines Setup (cai đặt đường gióng), Trong trinh don phu chon lénh Guidelines Setup, hodc vao trinh don View\ Guidelines Setup để có hộp thoại Options, chọn mục Guidelines

Người dùng chọn ẩn/hiện đường gióng và màu hiển thị của đường gióng Đường gióng được dùng để canh vị trí các đối tượng trên bản vẽ Để có đường gióng, nhấp chuột vào thanh thước và kéo rê vào khung vẽ Khi cần xóa, nhấp chuột trên đường gióng để có biểu tượng di chuyển, nhấn phím Delete

Trang 23

CHƯƠNG 2

VẼ HÌNH

1 Vẽ hình chữ nhật

Để vẽ hình chữ nhật, chúng ta chọn công cụ Rectangle (F6) Nhấp chuột vào một điểm trên khung vẽ, kéo rê theo đường chéo đến đỉnh đối

diện và thả tay Một khung chữ nhật xuất hiện với

các nút điều chỉnh Muốn điều chỉnh lại kích thước

của hình chữ nhật, rà chuột vào các nút điều chỉnh,

Trang 25

Sau khi tô màu xong, nhấp chuột vào khung vẽ phía ngoài đối tượng hình chữ nhật để bỏ các nút điều chỉnh Khi muốn làm việc lại với đối tượng hình chữ nhật, nhấp chọn công cụ chọn Pick () Nhấp chuột vào đối tượng muốn chọn để hiện ra các nút điều chỉnh Muốn xóa đối tượng đã vẽ, khi đang biển thị các nút điều chỉnh (đang ở chế độ chọn) thì nhấn phím Delete

Muốn hoàn tác lại những đối tượng đã xóa,

người dùng nhấp chuột vào công cụ Ưndo ở thanh

công cụ chuẩn hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl+Z

Lưu ý:

Cách vẽ hình vuông giống như hình chữ nhật Chỉ khác là phải nhấn giữ phím Ctrl trong lúc kéo rê chuột theo đường chéo

2 Vẽ hình ê-líp (ellipse)

Để vẽ hình ê-líp, chúng ta chọn công cụ Bllipse

(F7) Nhấp chuột vào một điểm trên khung vẽ, kéo rê theo đường chéo đến đỉnh đối diện và thả tay Một khung hình ê-líp xuất hiện với các nút điều chỉnh Muốn điều chỉnh lại kích thước của hình ê-

líp, rà chuột vào các nút điều chỉnh, nhấp chuột và

kéo rê về một phía Nhấp chuột chọn màu để tô

màu cho hình ê-líp

Trang 26

_ " NI Tt > #¬Ï1 tÍ*|*l*le|?|v|l¬ "OE lw

: lỏng 1t dioOi b2 phạt Men da nước Re jnUgel ( Úy 2c aes

4293.262 j “ 20 WAM LAY Hạn 6349 Cee:(4U,6€E9J<qecwc ` "Thưmm Me+:Heờu - ˆ

Vẽ hình ê-líp

|

3

Lưu ý:

Cách vẽ hình tròn giống như hình ê-líp Chỉ

khác là phải nhấn giữ phím Ctrl trong lúc kéo rê

chuột theo đường chéo

3 Vẽ hình rế quạt (pied fantail)

Để vẽ hình rẽ quạt, chúng ta vẽ hình ê-líp hay

đường tròn Sau đó nhấp chuột vào công cụ Pie trên

thanh thuộc tính để có hình rẽ quạt Hình rẽ quạt sẽ mất một phần tư phía dưới nếu chúng ta vẽ hình ê-líp từ trên xuống Ngược lại, hình rẽ quạt sẽ mất một phần tư phía trên nếu chúng ta vẽ hình ê-líp

từ dưới lên

Trang 27

a Lo sẽ VỊ sọ, - WAOD457 Hượ, ANS? Cor -5.E0L de ˆ Vẽ hình rẽ quạt

Tuy nhiên, người dùng có thể nhấp chuột vào

các công cụ Mirror ở kế bên công cụ Pie để xoay đối tượng hình rẽ quạt

4 Vẽ hình cung (Arc)

Để vẽ hình cung, chúng ta vẽ hình ê-líp hay

đường tròn Sau đó nhấp chuột vào công cụ Arc trên thanh thuộc tính để có hình cung Hình cung

sẽ hở một phần tư phía dưới nếu chúng ta vẽ hình ê-líp từ trên xuống Ngược lại, hình cung sẽ hở một phần tư phía trên nếu chúng ta vẽ hình ê-líp từ

dưới lên

Trang 28

Nhấp chuột vào các công cụ Mirror ở kế bên

công cụ Pie để xoay đối tượng hình cung _ x ` t > “ al Lillo le pe] tls fo che |T ipa Vé hinh cung

5 Vé hinh da gidc (Polygon)

Để vẽ hình đa giác, chúng ta nhấp chuột vào

công cụ Polygon (Y) trên thanh công cụ Nhấp

chuột vào một điểm trên khung vẽ, kéo rê theo

đường chéo và thả tay Một hình đa giác xuất hiện với các nút điều chỉnh Muốn điều chỉnh lại kích

thước của hình đa giác, rà chuột vào các nút điều chỉnh, nhấp chuột và kéo rê về một phía, Nhấp chuột chọn màu để tô màu cho hình đa giác

Trang 29

be tr + T « re T Vẽ hình đa giác

_ Để vẽ đa giác đều, phải nhấn giữ phím Ctrl

trong khi kéo rê chuột

_ Khi vẽ đa giác, mặc định Corel sẽ vẽ đa giác

5 cạnh Dùng công cụ chọn (Pick) ở thanh công cu

nhấp chuột vào hình đa giác để có các nút điều chỉnh Nhấp chuột vào nút ~ hay * trên ô Number

of Points on Polygon của thanh thuộc tính để tăng

hay giảm đỉnh của đa giác (nghĩa là thay đổi cạnh

của đa giác tương ứng)

- Nhấp chuột vào các công cụ Mirror ở kế bên ô Number of Points on Polygon để xoay đối tượng

hình đa giác

Trang 30

6 Vẽ hình sao (Star)

Để vẽ hình sao, chúng ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau đây:

- Cách 1:

Nhấp chuột vào công cụ Polygon (Y) trên thanh công cụ Nhấp chuột vào một điểm trên khung vẽ,

kéo rê theo đường chéo và thả tay Một hình đa

giác xuất hiện với các nút điều chỉnh Nhấp chuột

vào công cụ Polygon/Star của thanh thuộc tính để

Trang 31

_ Để vẽ ngôi sao có cạnh đều, phải nhấn giữ

phím Ctrl trong khi kéo rê chuột

- Nhấp chuột vào nút ^ hay ~ trên ô Number

of Points on Polygon của thanh thuộc tính để tăng

hay giảm đỉnh của ngôi sao (nghĩa là thay đổi cánh

của ngôi sao tương ứng)

—- Nhấp chuột vào các công cu Mirror ở kế bên ô Number of Points on Polygon để xoay đối tượng

hình ngôi sao - Cách 2:

Nhấn nút phải chuột vào công cụ Polygon trên thanh công cụ, chọn lệnh Properties để có hộp thoại Options với mục Polygon Tool

Hộp thoại Options — mục Polygon Tool

Trang 32

Nhấp chuột chọn ô Start và chọn số đỉnh trong ô Number of points/sides

Nhấp chuột vào một điểm trên khung vẽ, kéo rê theo đường chéo và thả tay Một hình ngôi sao xuất hiện với các nút điều chỉnh

7 Vẽ hình xoắn ốc (Spiral)

Để vẽ hình xoắn ốc, chúng ta nhấn giữ chuột

Trang 33

Nhấp chọn màu tô cho đường xoắn ốc Nhấp

chuột vào công cụ Auto-close Curve trên thanh

thuộc tính để có nét đóng đường cong với màu tô kha dep mat

Đóng đường cong xoắn ốc

8 Vẽ hình giấy kẻ ô (Graph Paper Tool) Để vẽ hình giấy kẻ, chúng ta nhấn giữ chuột

vào công cụ Polygon (Y) trên thanh công cụ để chọn công cụ Graph Paper Tool (D) Nhấp chuột vào ô Graph Paper Columns and Rows của thanh thuộc

tính để chọn số cột và dòng cần vẽ Nhấp chuột vào một điểm trên khung vẽ, kéo rê theo đường chéo và thả tay Một hình giấy kẻ ô xuất hiện

Trang 34

Để các ô có chiều cao và chiều rộng bằng nhau, nhấn giữ phím Ctrl khi kéo rê chuột {ale | 7d 'E>T eld) l/s Set OTT fap me atl Li |o le pte] F xị¬ Vã hình giấy kẻ 6 9 Vẽ hình tự do (Freehand Tool) Để vẽ hình tự do, chúng ta chọn công cụ

Freehand Nhấp chuột vào một điểm trên khung vẽ, kéo rê theo đường một đường cong muốn vẽ và thả

tay Một đường cong xuất hiện

Muốn đóng đường cong, nhấp chuột vào công cụ

Auto-Close Curve trên thanh thuộc tính Nhấp

chuột vào bảng màu để tô màu bên trong đường cong Nhấp nút phải chuột vào bang mau để tô màu

Trang 35

¬l1 tl^l=l*lrlTl>i> cá at taints vs Xẽ tự do (Freehand) 10 Vẽ đường gấp khúc Để vẽ đường gấp khúc, chúng ta chọn công cụ Freehand Nhấp chuột vào một điểm trên khung vẽ,

kéo rê theo đường một đường thẳng, nhấp kép

chuột để tạo đoạn thẳng Kéo rê chuột theo đường một hướng khác, nhấp kép chuột để tạo đoạn thang gap khúc Tương tự như vậy cho đến đoạn thẳng cuối thì chỉ nhấp chuột 1 cái

Muốn đóng đường gấp khúc, nhấp chuột vào

Trang 36

~ x » T > ^ 1litl+l2l*ltr|T|xi> Tu ‘Ditch coer Foci pn Ech conor om: Sergi, have ape t1 36/6803 - Mabe dHloÐcg „ Xẽ đường gấp khúc 11 V

Để vẽ đường cong liền lạc, chúng ta nhấn giữ

chuột ở công cụ Freehand để chọn công cụ Bezier

Nhấp chuột vào một điểm trên khung vẽ, nhấp chuột vào điểm thứ hai và giữ chuột, kéo cong để có cần điểu khiển (nét đứt) Quay cần điều khiến để uốn đường cong Nhấn giữ chuột vào đầu cần điều khiển, kéo cong để tạo đường cong thứ hai liền với đường cong đầu Để kết thúc đường cong, nhấn phím Space hoặc nhấp kép chuột Nếu muốn đóng

đường cong thì nhấp chuột vào công cụ Auto-Close Curve trên thanh thuộc tính

Oe đường cong liền lạc (Bezier)

®

Trang 37

NI > " » Tt x alt i tle lols [el F

Vẽ đường cong với cần điều khiển 12 Vẽ nét nghệ thuật (Artistie Media)

Để vẽ đường nét nghệ thuật, chúng ta nhấn giữ chuột ở công cụ Freehand để chọn công cụ Artistic Media (I) Nhấp chuột vào một điểm trên khung vẽ,

vẽ tự do một nét Nhấp chuột vào bảng màu để tô

màu bên trong nét vẽ nghệ thuật Nhấp nút phải chuột vào bảng màu để tô màu nét vẽ nghệ thuật

Khi vẽ quen tay, với công cụ Artistic Media

chúng ta có thể tạo những đường viễn đậm nhạt cho hình vẽ Nhấp chuột vào nút Preset Stroke List va

chọn lại nét vẽ khác trong hộp danh mục nếu thấy

cân thiết

Trang 38

m|m|D|-|ml|E || || ũ Oo QO a ũ g a n o i qo ao D a ñ a ñ D a Vẽ nét nghệ thuật Dạng nét vẽ nghệ thuật có 5 loại:

1 Preset: hình đạng nét vẽ được chọn trong hộp Stroke List trên thanh thuộc tính

2 Brush: hình dạng nét vẽ bay bướm với bể dây nét nhất định, được chọn trong hộp Stroke List

trên thanh thuộc tính

Trang 39

5 Pressure: hinh dang nét vé nay ding cho

loại viết vẽ Khi ấn mạnh sẽ có nét đậm

18 Vẽ đường gióng và đường kích thước

Để đường gióng và đường kích thước, chúng ta nhấn giữ chuột ở công cụ Freehand để chọn công cụ

Dimension Tool Nhấp chuột vào một điểm trên

cạnh cần đo, rà chuột về điểm còn lại của cạnh và nhấp chuột lần thứ hai (tạo ra đường kích thước), tiếp theo kéo chuột ra vuông góc và nhấp chuột lần

thứ ba (tạo ra hai đường gióng) Muốn chọn lại đơn

vị của kích thước, nhấp kép chuột vào số kích thước

Trang 40

14 Công cụ Shape (E10)

Vẽ một hình chữ nhật bất kỳ Muốn thay đổi hình dạng của nét vẽ, chúng ta nhấp chuột vào

trinh don Arrange\Convert To Curves (Ctrl+Q) dé

cho phép chuyển đổi hình chữ nhật thành dạng đường cong Vẽ hình chữ nhật

Chọn công cụ Shape Nhấp chuột vào một góc của hình chữ nhật, chọn công cụ Convert Line To Curve trên thanh thuộc tính Nhấp chuột vào công

cụ có dấu trừ Delete Node(s} để chuyển góc vuông

thành đường cong Nhấp chuột vào góc đối diện của

hình chữ nhật, chuyển góc vuông thành đường cong

Ngày đăng: 04/12/2015, 04:01

w