1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB t2 và kết quả đo kiểm thực tế tại việt nam

81 732 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐOÀN VIỆT ĐỨC TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN DVB-T2 VÀ KẾT QUẢ ĐO KIỂM THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐOÀN VIỆT ĐỨC TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN DVB-T2 VÀ KẾT QUẢ ĐO KIỂM THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM NGÀNH: CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ – VIỄN THÔNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ MÃ SỐ: 60520203 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ THÁI TRỊ HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn “Truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB-T2 kết đo kiểm thực tế Việt Nam” sản phẩm thực hướng dẫn TS.Ngô Thái Trị Trong toàn nội dung luận văn, điều trình bày cá nhân tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2014 TÁC GIẢ Đoàn Việt Đức LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể các thầy cô giáo Khoa Điện tử - Viễn thông, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tận tình chu có môi trường tốt học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Ngô Thái Trị ThS Trần Quyết Thắng người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Một lần xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ thời gian vừa qua Tôi xin kính chúc thầy cô giáo, anh chị bạn mạnh khỏe hạnh phúc Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2014 TÁC GIẢ Đoàn Việt Đức MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TIÊU CHUẨN TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT DVB-T .12 Sơ đồ khối 13 Đặc điểm 14 Phân tán lượng 16 Mã tráo 17 Mã 18 Hàm tín hiệu COFDM chuẩn DVB - T 20 Máy thu DVB - T thực tế 22 Độ xác tần số RF 23 Độ chọn lọc 24 Phạm vi điều khiển tự động tần số 24 Công suất RF/IF 24 Công suất tạp nhiễu 25 Độ nhạy máy thu/ dải động kênh Gaussian 25 Hiệu suất công suất 25 Can nhiễu liên kết 26 Quan hệ ber tỉ số c/n thay đổi công suất máy phát 26 CHƯƠNG II: TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU THẾ HỆ THỨ (DVB-T2) 28 Mô hình cấu trúc DVB-T2 30 Lớp vật lý DVB-T2 31 Những giải pháp kỹ thuật 32 CHƯƠNG III KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 41 Mô hình thử nghiệm hệ thống DVB-T2: 42 Thiết bị sử dụng thử nghiệm: 45 Không có kênh can nhiễu 46 Kết khảo sát quan hệ C/N BER với tham số điều kiện môi trường 49 Thử nghiệm chòm xoay 56 Can nhiễu kênh DVB-T2 & DVB-T: 59 Chế độ SFN 62 Chế độ M-PLP: 63 KẾT LUẬN: .77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt A/D Analog to Digital Bộ biến đổi tương tự - số AIIM Association of Image and Infomation Hiệp hội hình ảnh thông tin ANSI American National Standard Institule Tiêu chuẩn quôc gia Mỹ Biph Bi Phase Mã pha Comite’ Consultatif International CCIR Uỷ ban tư vấn vô tuyến quốc tế des Radiocommunications International Uỷ ban tham vấn quốc tế điện thoại điện tín CCITT Consultative Commitee Telephone and Telegraph COFDM Code Orthoginal Frequency Division Ghép kênh phân chia theo tần số mã Multiplexing trực giao DAB Digital Audio Broadcast Phát quảng bá âm số DCT Discrete Cosin Transfom Biến đổi cosin rời rạc DFT Discrete Fourier Transfom Biến đổi Fourier rời rạc DPCM Diffrential Pulse Code Modulation Điều chế xung mã vi sai DSP Digital Signal Prosessor Tín hiệu số DVB-T Digital Video Broadcasting-Terrestrial Hệ thống truyền hình số mặt đất D/A Digital to Analog Biến đổi số - tương tự ES Elementary Stream Dòng FDM Frequency Division Multiplex Ghép kênh phân chia theo tần số FDMA Frequency Division Multiplex Access Đa truy nhập phân chia theo tần số FFT Fast Fourier Transfom Biến đổi Fourier nhanh HDTV High Definition Television Truyền hình số phân dải cao ICI I Carrier Interfrence Nhiễu sóng mang RF Rayleigh fading Tần số vô tuyến ISI Intersymbol Interfrence Nhiễu ký hiệu ITU International Telecommunications Union Liên đoàn viễn thông quốc tế NRZ None Return to Zero Mã nhị phân không không Orthoginal Frequency Division Ghép kênh phân chia theo tần số Multiplexing trực giao PSK Phase Shift Keying Điều chế pha số PES Packetized Elementary Stream Dòng sơ cấp PS Program Stream Dòng chương trình PTS presentation time stamp Nhãn thời gian trình diễn QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều chế pha cầu phương RLC Run Length Coding Mã hoá với độ dài từ mã động SFN Sigle Frequency Networks Mạng đơn tần số SCR system clock reference Thông tin chuẩn đồng hồ hệ thống TDMA Time Division Multiplex Access Đa truy nhập phân chia theo thời gian TS Transport Stream Dòng truyền tải UHF Ultra High Frequency Tần số cực cao VHF Very High Frequency Tần số cao VLC Variable Length Coding Mã hoá có độ dài từ mã thay đổi AWGN Aditive Wite Gaussian Noise Nhiễu cộng trắng TPS Transmission Parameter Signalling Truyền thông số báo hiệu OFDM DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Mô tả thông số mode làm việc DVB - T 12 Bảng 2: Các hoán vị mode 2K 20 Bảng 3: Các hoán vị mode 8K 20 Bảng 4: giá trị khoảng bảo vệ 21 Bảng 1: DVB-T2 sử dụng Anh so với DVB-T 29 Bảng 2: Dung lượng liệu mạng SFN 30 Bảng 1: Các thiết bị dùng để thử nghiệm 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Tiêu chuẩn DVB-T 13 Hình 2: Sơ đồ khối hệ thống truyền hình số mặt đất 13 Hình 3: Sơ đồ khối chức hệ thống DVB-T 15 Hình 4: Sơ đồ khối thực tế bên máy phát DVB – T 16 Hình 5: Gói sau ghép truyền dẫn MPEG – 17 Hình 6: Các gói truyền dẫn ngẫu nhiên hóa 18 Hình 7: Các gói chống lỗi mã 18 Hình 8: Cấu trúc dòng liệu sau tráo 18 Hình 9: Mã chập gốc với tốc độ mã 1/2 19 Hình 10: Thời gian symbol chèn khoảng bảo vệ 21 Hình 11: Sơ đồ khối thực tế bên máy thu phát DVB-T 22 Hình 12: Máy phát DVB – T 23 Hình 13: Máy thu DVB - T 25 Hình 1: Mô hình cấu trúc DVB-T2 30 Hình 2: Lớp vật lý 32 Hình 3: Các PLP khác với lát thời gian khác 32 Hình 5: Mật độ phổ công suất 2K 32K 34 Hình 6: Mô hình MISO 34 Hình 7: Mẫu hình Pilot phân tán DVB-T(Trái) DVB-T2(phải) 35 Hình 8: Đồ thị chòm 256-QAM 36 Hình 9: Chòm 16-QAM "xoay" 36 Hình 10: Thành tích chòm xoay so với không xoay 37 Hình 11: Khoảng bảo vệ đổi (GI) với 8K 32K1/128 37 Hình 12: So sánh mã sửa sai sử dụng DVB-T DVB-T2 38 Hình 1: Mô hình thử nghiệm chế độ phát DVB-T2 43 Hình 2: Mô hình thử nghiệm chế độ M-PLP 43 Hình 3: Can nhiễu kênh DVB-T2 & DVB-T 44 Hình 4: Thử chế độ SFN 44 Hình 5: Sơ đồ khối thử nghiệm thu, phát DVB-T2 qua hệ thống anten can nhiễu kênh 46 Bit rate: 10.7 Mbit/s  PLP 1: 65 ID: 1; 64-QAM; FEC= 5/6; Constellation: Rotated; FEC: Normal Bit rate: 22.3 Mbit/s Sử dụng Referee T2 để kiểm tra: 66 Thiết bị nhận PLP PLP lựa chọn PLP:1 (PLP Filter) Với PLP 0: 67 Đối với PLP 1:  Đánh giá kết quả: 68 Với chế độ 64-QAM, FEC: 2/3 , GI: 1/16, FFT : 16K, PP3, PP4, L1 Modulation: BPSK, chòm xoay, máy thu nhận chất lượng tín hiệu ổn định bị ảnh hưởng can nhiễu Thử nghiệm phát DVB-T2 với công suất thấp - Địa điểm phát: Phòng Đo Lường Thử nghiệm 84/3 Ngọc Khánh - Máy phát DVB-T2, Kênh 28, công suất tối đa 500W, Anten phát panel, cao 15m - Địa điểm đo: Đài THVN – 43 Nguyễn Chí Thanh - Thiết bị đo: * Máy đo trường Promax HD – hãng Promax * Máy đo TV Analyzer – ETL – hãng Rohde&Schwarz * Xe + Anten đo trường chuyên dụng - hãng Rohde&Schwarz * Các Set-top-box thu DVB-T2 * Tivi LCD – Samsung Đo BER ứng với tỉ số C/N thay đổi công suất máy phát: Kết đo thể dạng so sánh thông số BER MER (Tỷ lệ lỗi điều chế) đầu điều chế COFDM với đầu máy phát;  Công suất phát số 100 W Giá trị C/N = (21,5  23) dB - Chế độ điều chế: 64-QAM, FFT: 16K, Khoảng bảo vệ 1/4: Điều chế FEC Máy phát 1/2 MER 28,66 BER 3,7x10-5 MER 23,83 BER 2,7x10-3 2/3 28,69 2,37x10-5 23,8 1,75x10-3 3/4 28,6 9,51x10-5 23,6 1,91x10-3 5/6 27,9 4,1x10-5 23,05 3,2x10-3 - Chế độ điều chế: 64-QAM,FFT: 16K, Khoảng bảo vệ 1/8: Điều chế FEC 1/2 MER 29,1 BER 2,11x10-5 Máy phát MER 23,82 BER 2,6x10-3 69 2/3 29,05 2,4x10-5 23,76 2,14x10-3 3/4 29,17 1,25x10-5 23,9 1,4x10-3 5/6 28,9 1,7x10-5 23,89 1,32x10-3 - Chế độ điều chế: 64-QAM, FFT: 16K, Khoảng bảo vệ 1/16: Điều chế Máy phát FEC 1/2 MER 29,29 BER 1,22x10-5 MER 23,86 BER 1,7x10-3 2/3 29,28 9,1x10-6 23,79 1,6x10-3 3/4 29,22 1,2x10-5 24,09 1,03x10-3 5/6 29,33 7,8x10-6 23,75 1,29x10-3 - Chế độ điều chế: 64-QAM,FFT: 16K, Khoảng bảo vệ 1/32: Điều chế Máy phát FEC MER BER MER BER 1/2 28,91 1,6x10-5 23,08 6,89x10-3 2/3 29,2 1,09x10-5 23,06 5,3x10-3 3/4 28,95 8,9x10-6 23,07 4,76x10-3 5/6 28,94 9,1x10-6 23,05 4,3x10-3  Công suất phát số 20 W Giá trị C/N = (17,5  21,6) dB - Chế độ điều chế: 64-QAM,FFT: 16K, Khoảng bảo vệ 1/4: Điều chế Máy phát FEC 1/2 MER 28,85 BER 2,49x10-5 MER 22,21 BER 1,67x10-2 2/3 28,6 2,0x10-5 22,22 1,6x10-2 3/4 26,5 3,9x10-5 22,0 1,6x10-2 5/6 28,8 1,5x10-5 22,11 1,4x10-2 - Chế độ điều chế: 64-QAM,FFT: 16K, Khoảng bảo vệ 1/8: Điều chế Máy phát FEC MER BER MER BER 1/2 27,4 4,9x10-5 22,49 1,67x10-2 2/3 29,14 1,8x10-5 21,77 1,6x10-2 70 3/4 29,36 7,3x10-6 22,55 1,16x10-2 5/6 29,5 4,5x10-6 22,33 1,2x10-2 - Chế độ điều chế: 64-QAM, FFT: 16K, Khoảng bảo vệ 1/16: Điều chế Máy phát FEC 1/2 MER 29,15 BER 9,4x10-6 MER 23,6 BER 2,7x10-3 2/3 29,11 7,3x10-6 23,79 2,24x10-3 3/4 29,22 6,3x10-6 23,78 2,06x10-3 5/6 29,12 4,8x10-6 23,3 3,74x10-3 - Chế độ điều chế: 64-QAM, FFT: 16K, Khoảng bảo vệ 1/32: Điều chế Máy phát FEC 1/2 MER 29,16 BER 9,6x10-6 MER 22,33 BER 1,67x10-2 2/3 29,07 8,3x10-6 22,15 1,67x10-2 3/4 29,13 6,3x10-6 22,07 1,67x10-2 5/6 29,3 5,59x10-6 22,07 1,52x10-2  Chế độ 32K, thay đổi GI Chế độ Thu trời MFN Thu SFN trời vùng phủ sóng tối đa Thu SFN trời, vùng phủ vừa phải Thu trời vùng SFN lớn Băng thông 8 8 Chế độ FFT 32K 32K 32K 32K Chế độ sóng mang Extended Extended Extended Extended PP PP7 PP4 PP4 PP2 GI 1/128 1/8 1/16 1/8 Điều chế 64-QAM 16-QAM 64-QAM 64-QAM Tỷ lệ mã 2/3 2/3 2/3 2/3 C/N (dB) 18.9 10,6 19,6 20,1 Tốc độ (Mb/s) 28,9 17,2 36,5 35,0 71 Nhận xét: + Kết thử nghiệm thực tế cho thấy ảnh hưởng méo phi tuyến phụ thuộc nhiều vào chất lượng khuếch đại Khi tín hiệu từ điều chế cho tỷ số lỗi bit BER MER tốt, qua khuếch đại hai số bị thay đổi giảm cách đáng kể Và với khuếch đại làm việc với công suất cao, đòi hỏi độ tuyến tính khuếch đại phải tốt để đảm bảo suy giảm BER, MER tốt + Chế độ 64-QAM, Tỷ lệ mã: 2/3, GI= 1/16 cho chất lượng tín hiệu ổn định  Chê độ 16K, thay đổi GI Chế độ Thu SFN thu SFN Thu trời Thu ngoài trời, trời vùng phủ trời MFN vùng phủ vừa sóng tối đa vùng SFN lớn phải Băng thông 8 8 Chế độ FFT 16K 16K 16K 16K Chế độ sóng mang Extended Extended Extended Extended PP PP7 PP4 PP4 PP2 GI 1/12 1/8 1/16 1/8 Điều chế 64-QAM 16-QAM 64-QAM 64-QAM Tỷ lệ mã 2/3 2/3 2/3 2/3 C/N (dB) 17.0 12,6 21,4 22,3 Tốc độ (Mb/s) 40,2 18,5 37,4 36,4 Nhận xét: + Chế độ 64-QAM, Tỷ lệ mã: 2/3, GI= 1/16 cho chất lượng tín hiệu ổn định Thử nghiệm thu di động, thay đổi GI: Chế độ SFN Thu thu trời trời vùng phủ MFN sóng tối đa Thu SFN trời, vùng phủ vừa phải Thu trời vùng SFN lớn 72 Băng thông 8 8 Chế độ FFT 16K 16K 16K 16K Chế độ sóng mang Extended Extended Extended Extended PP PP3 PP3 PP3 PP3 GI 1/8 1/16 1/16 ¼ Điều chế 64-QAM 64-QAM 64-QAM 64-QAM Tỷ lệ mã 2/3 2/3 1/2 2/3 C/N (dB) 16.8 17,0 17,1 17,1 Tốc độ (Mb/s) 26,1 26,8 23,5 23,2 * Chế độ 16K, thay đổi tỷ lệ mã Thu trời Chế độ MFN SFN thu SFN Thu Thu trời trời, trời vùng phủ vùng phủ sóng sóng tối đa vùng SFN lớn vừa phải Băng thông 8 8 Chế độ FFT 16K 16K 16K 16K Extended Extended Extended Chế độ mang sóng Extended PP PP2 PP2 PP2 PP2 GI 1/16 1/16 1/16 1/16 Điều chế 64-QAM 16-QAM 64-QAM 64-QAM Tỷ lệ mã 1/2 2/3 3/4 3/5 C/N (dB) 18.2 18,1 18,4 18,3 Tốc độ (Mb/s) 40,2 39,4 40,4 40,0 Nhận xét: + Chế độ 64-QAM, Tỷ lệ mã: 2/3, GI= 1/16 cho chất lượng tín hiệu ổn định GI = 1/16, thay đổi FEC 73 Thông số 64-QAM 256-QAM Băng thông (MHz) 8 Kích thước FFT 16K 16K Chế độ sóng mang N/A extended PP PP4 PP7 Khoảng bảo vệ - GI (µs) 1/16 1/16 FEC 2/3 2/3 MER 23,2 25,7 C/N 19.1 dB 14.9 dB Thông số 64-QAM 256-QAM Băng thông (MHz) 8 Kích thước FFT 16K 16K Chế độ sóng mang N/A extended PP PP4 PP7 Khoảng bảo vệ - GI (µs) 1/16 1/16 FEC 3/4 3/4 MER 22,9 24,1 C/N 18.3 dB 15.6 dB Thông số 64-QAM 256-QAM Băng thông (MHz) 8 Kích thước FFT 16K 16K Chế độ sóng mang N/A extended PP PP4 PP7 Khoảng bảo vệ - GI (µs) 1/32 1/32 GI = 1/32, thay đổi FEC 74 FEC 2/3 2/3 MER 25,4 27,6 C/N 21.5 dB 20.4 dB Thông số 64-QAM 256-QAM Băng thông (MHz) 8 Kích thước FFT 16K 16K Chế độ sóng mang N/A extended PP PP4 PP7 Khoảng bảo vệ - GI (µs) 1/32 1/32 FEC 3/4 3/4 MER 22,9 24,1 C/N 18.3 dB 15.6 dB * Đánh giá kết : - Chế độ 64-QAM, cho kết đo C/N, BER phù hợp với lý thuyết, chất lượng hình ảnh tốt ổn định - Với chế độ 256-QAM cho C/N thấp, MER cao hình ảnh không ổn định, hay bị dừng hình Nhận xét : - Khi chuyển sang phát DVB-T2, với chế độ điều chế 256-QAM đòi hỏi máy phát đạt độ tuyến tính cao - Với chế độ 64-QAM máy phát hoạt động bình thường Kết luận chương III Từ kết đo kiểm tra chất lượng thu tín hiệu DVB-T2 số thông số có dung lượng bit ta thấy: - Với dung lượng từ 14,93 Mbps C/N = 14 dB ± 0,3 Tập tham số 16QAM, FEC= 3/4, GI= 1/4 cho BER  10-5 Tập tham số 64QAM, FEC=1/2, GI=1/4 cho BER  10-4 Tập tham số 64QAM,FEC=2/3, GI=1/16 cho BER  5,8 10-4 75 - Với dung lượng từ 16,59 Mbps C/N = 14 dB ± 0,3 Tập tham số 16QAM, 3/4, 1/8 cho BER  10-6 Tập tham số 16QAM, 5/6, 1/4 cho BER  10-4 Tập tham số 64QAM, 1/2, 1/8 cho BER  10-4 Tập tham số 64QAM, 2/3, 1/16 cho BER  10-4 - Với dung lượng 18,10 Mbps C/N = 14 dB ± 0,3 Tập tham số 16QAM, 3/4, 1/32 cho BER  10-5 Tập tham số 64QAM, 1/2, 1/32 cho BER  10-3 Tập tham số 64QAM, 2/3, 1/16 cho BER  10-3 - Với dung lượng 24,88 Mbps C/N = 20 dB ± 0,3 Tập tham số 64QAM, 3/4, 1/8 cho BER  10-5 Tập tham số 64QAM, 5/6, 1/4 cho BER  10-4 Tập tham số 64QAM, 2/3, 1/16 cho BER  10-4 Tập tham số 64QAM, 3/4, 19/256 cho BER  3,8 10-4 Nhận xét: Với tốc độ bit xác định tính toán đầu chương, nhóm luận văn đề xuất sử dụng tập tham số phát DVB-T2 sau: - Chế độ điều chế: 64-QAM - Mã sửa sai – FEC: 2/3 3/4 phụ thuộc vào khu vực phủ sóng (nếu vùng đô thị có nhiều vật che chắn dùng mã bảo vệ cao ) - Khoảng bảo vệ : 1/16 19/256 phụ thuộc vào địa hình phủ sóng - Kích tước FFT : 16K - Pilot Parten: với chế độ PP3 ( Có thể chọn PP4, PP7 với GI 1/32) (data rate từ 24 đến 32Mbit/s) - L1 Modulation: BPSK - Data Symbol / Frame: L data = 130 - Chòm sao: xoay 76 KẾT LUẬN: Tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất hệ thứ (DVB-T2) công bố tháng 22009 (sau DVB-S2 DVB-C2 cho truyền hình số vệ tinh truyền hình cáp) DVB-T2 sử dụng nhiều giải pháp kỹ thuật như: ống vật lý, băng tần phụ, mode sóng mang mở rộng, MISO dựa Alamouti, symbol khởi đầu (P1,P2), mẫu hình tín hiệu Pilot, chòm xoay,… mục đích làm tăng độ tin cậy kênh truyền tăng dung lượng bit Hai tài liệu chuẩn DVB-T2 (ETSI EN302755, DVB Bluebook A133) cung cấp chi tiết vấn đề kỹ thuật Tuy nhiên, vấn đề rộng kỹ thuật cần xem xét triển khai DVB-T2 chưa đề cập hai tài liệu Đó vấn đề mấu chốt phương án phương án phủ sóng, vấn đề liên quan đến triển khai dịch vụ phát sóng chuẩn DVB-T2 Chuẩn cung cấp khả linh hoạt cấp phát ghép kênh (multiplex), cài đặt thông số mã hóa (coding), điều chế thông số RF Sự linh hoạt cho phép kênh truyền hỗ trợ tốc độ bit từ vài Mbps đến 50 Mbps phụ thuộc vào lựa chọn mức độ kháng nhiễu hay ''độ mạnh'' tín hiệu Tuy nhiên, linh hoạt phải trả giá gia tăng mức độ phức tạp, cụ thể việc cài đặt kết hợp thông số hệ thống tăng lên theo hàm mũ so với hệ thống sử dụng chuẩn truyền dẫn phiên trước Thu cố định, thường hiểu thu anten định hướng gắn nhà, vùng phủ sóng giai đoạn đầu vùng đô thị Ở phía thu, hạ tầng có cho thu sóng cố định xem không đổi Các hệ thống thu TV nhà thu RF việc lựa chọn mode DVB-T2, yêu cầu C/N vùng phủ sóng cần trọng Nhiều cấu hình hệ thống mạng phát sóng khác sử dụng Theo đó, yêu cầu tối thiểu C/N khoảng 17 dB, giá trị sử dụng cho mục tiêu tham chiếu Các mode khảo sát, tính toán lựa chọn thông số phát sóng cần dựa yêu cầu C/N tối thiểu từ 17 đến 23 dB Xét yêu cầu truyền dẫn phát sóng chương trình Đài THVN thời gian tới từ đến năm 2015, 01 kênh RF phát sóng theo chuẩn DVB-T2 hoàn toàn đáp ứng nhu cầu dung lượng kể ghép chung với chương trình truyền hình HD SDTV VTV chương trình PT-TH địa phương Căn vào nhu cầu chương trình cần phát, đáp ứng mục tiêu quy hoạch Qua trình nghiên cứu thử nghiệm, luận văn đề xuất thông số phát sóng với chế độ chung chế độ dặc thù cho vùng có địa hình phức tạp : - Việc truyền đa dịch vụ HD SD kênh RF: Chế độ M.PLP 77 - Chế độ điều chế: 64-QAM, chế độ điều chế đáp ứng việc truyền tải nhiều chương trình có tốc độ bit cao Mã sửa sai – FEC: 2/3 3/4 phụ thuộc vào khu vực phủ sóng (nếu vùng đô thị có nhiều vật che chắn sử dụng tỷ lệ mã sửa sai cao) Khoảng bảo vệ : 1/16 19/256 phụ thuộc vào địa hình phủ sóng Kích tước FFT : 16K Pilot Parten: với chế độ PP3 ( Có thể chọn PP4,PP7 với GI 1/32) (data rate từ 24 đến 32Mbit/s) L1 Modulation: BPSK Data Symbol / Frame: L data = 130 Chòm sao: xoay Thiết bị thu cần có mức đáp ứng tối thiểu với khả giải mã mức C/N với chế độ thu tương ứng Ở chế độ 64 QAM, mức C/N tối thiểu 18dB Độ nhạy đầu vào thiết bị thu: 30dBµV@ 75Ω Ở chế độ 16 QAM, mức C/N tối thiểu 12dB, độ nhạy đầu vào thiết bị thu: 22 dBµV@ 75Ω Ngoài thông số cao tần, thiết bị thu cần có khả giải mã chất lượng hình ảnh theo qui chuẩn hành Thu phát sóng truyền hình số mặt đất hệ thống truyền hình khác, đòi hỏi phải có sở để đánh giá chất lượng, vấn đề đặt phải xây dựng phương pháp đo đạc đánh giá chất lượng cho hệ thống DVB-T2 đánh giá chất lượng hệ thống Đo đạc đánh giá hệ thống truyền hình số nói chung nhằm kiểm tra xem có thu chương trình hay không, độ tin cậy khả kết nối hệ thống, tỷ lệ lỗi có khả xảy chất lượng dịch vụ cung cấp đến khách hàng cần thiết Xây dựng phương pháp đo, đánh giá chất lượng hệ thống truyền hình có độ phân giải tiêu chuẩn độ phân giải cao sử dụng công nghệ số (Digital SD/HDTV): Các thông số đo máy phát, máy thu mạng truyền dẫn; Các thông số tần số, tạp nhiễu pha, phổ tín hiệu, đặc tính suy giảm vai, BER, C/N, phân tích I/Q cần sớm xây dựng hoàn thiện Do luận văn thực thử nghiệm thời gian ngắn, nhiều hạn chế thiết bị thử nghiệm thiết bị đo kiểm tra thông số trình độ nhiều hạn chế, báo cáo khoa học luận văn không tránh khỏi thiếu sót, nhóm nghiên cứu thực luận văn mong thông cảm góp ý xây dựng thầy cô để luận văn hoàn thiện 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngô Thái Trị Truyền hình số Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 2004 TS Phạm Đắc Bi, KS Đỗ Anh Tú, KS Lê Trọng Bằng Bài viết “Thiết lập mạng đơn tần DVB-T” Khoa Học Kỹ Thuật Truyền Hình - Số 4/ 2004 Quyết định 2451/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020” Kết đo kiểm thực tế đài truyền hình Việt Nam VTV tham gia nhóm đo thử nghiệm trình thực luận văn Th.S Trần Quyết Thắng Đề tài: “Tổng hợp số liệu khảo sát Phân tích đánh giá đề xuất thông số phát cho DVB-T2” Trung tâm Tin Học Đo Lường – Đài Truyền Hình Việt Nam Ths Tô Thị Thu Trang Luận văn “ Truyền hình số mặt đất theo chuẩn DVBT2 kết đo kiểm thực tế Việt Nam” năm 2012 Tiếng Anh ETSI EN 302 755: "Digital Video Broadcasting (DVB); Frame structure channel coding and modulation for a second generation digital terrestrial television broadcasting system (DVB-T2)" DVB-T2 Trial Malaysia, ABU digiatal broadcasting symposium kuala lumpur 2011 Digital Television Technology and Standards - IncJohn Arnold, Michael Frater, Mark Pickering, John Wiley & Sons, 2007 Digital Television Systems - Marcelo S Alencar, Cambridge University Press 2009 ETSI EN 301 192: "Digital Video Broadcasting, DVB specification for data broadcasting" 79 [...]... chọn luận văn: Truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB- T2 và kết quả đo kiểm thực tế tại Việt Nam Trong quá trình nghiên cứu về DVB- T2 đã có nhiều công trình về đo kiểm hệ thống DVB- T2 như đề tài: Truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB- T2 và kết quả đo kiểm thực tế tại Việt Nam của Thạc Sỹ Tô Thị Thu Trang bảo vệ năm 2012 về vấn đề đo kiểm vùng phủ sóng của DVB- T2 tại Việt Nam so với lý thuyết... cho rằng phát quảng bá truyền hình số mặt đất là không thực tế Tuy nhiên sự ra đời của các chuẩn truyền hình số mặt đất như DVB- T của châu Âu và ATSC của Mỹ đã khắc phục được phần lớn các điểm bất lợi trên của truyền hình số mặt đất so với vệ tinh và cáp Mặt khác phát sóng truyền hình số trên mặt đất có hiệu quả sử dụng tần phổ cao hơn và chất lượng tốt hơn so với phát sóng tương tự hiện tại: - - - Trên... cùng tên đề tài nhưng đề tài của em có mục tiêu đo kiểm chất lượng để đưa ra bộ thông số chuẩn cho các thiết bị thu phát tại Việt Nam Bố cục luận văn bao gồm bốn chương: Chương 1: Tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất DVB- T Chương 2: Truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn Châu Âu thế hệ thứ 2 (DVB- T2 Chương 3: Kết quả thử nghiệm 10 Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu, được sự hướng dẫn khoa học tận... TIÊU CHUẨN TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT DVB- T Giới thiệu về truyền hình số mặt đất DVB – T Việc phát triển các tiêu chuẩn DVB đã khởi đầu vào năm 1993 và tiêu chuẩn DVBT đã được tiêu chuẩn hoá vào năm 1997 do Viện tiêu chuẩn truyền thông châu Ầu (ESTI: European Telecommunication Standards Institute) Hiện nay tiêu chuẩn này đã được các nước Châu Âu và nhiều nước khác trên thế giới thừa nhận Năm 2001 đài truyền. .. từng bước trong lĩnh vực truyền hình quảng bá và truyền hình trả tiền Từ đầu những năm 90 cho đến nay nghành truyền hình đã ứng dụng các thành tựu về công nghệ truyền hình số trong truyền dẫn vệ tinh, phát triển mạng truyền hình cáp và phổ cập hệ thống truyền hình số mặt đất Truyền hình số đã được áp dụng đầu tiên ở công ty VTC hơn 10 năm qua, sự phát triển hệ thống truyền hình số của VTC đã góp phần... chương trinh có hình ảnh và âm thanh chất lượng cao (HDVT) sang phát nhiều chương trình chất lượng thấp hơn và ngược lại Có dung lượng lớn chứa âm thanh và các dữ liệu Điều chế trong truyền hình số Tiêu chuẩn được đi sâu nghiên cứu ở Việt Nam là tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất DVB - T Xét sơ đồ khối chức năng của hệ thống truyền hình số theop tiêu chuẩn Châu Âu Sơ đồ gồm có hai khối chính Hình 1 3: Sơ... nhóm DVB Project đã phát triển chuẩn truyền hình số mặt đất thế hệ thứ 2 là DVB- T2 Tiêu chuẩn này được xuất bản lần đầu tiên vào 6/2008 và được ETSI (European Telecommunication Standardisations Institute) chuẩn hóa từ tháng 9/2009 Khả năng gia tăng dung lượng trong một multiplex truyền hình số mặt đất là một trong những ưu điểm chính của chuẩn DVB- T2 So sánh với chuẩn truyền hình số hiện nay là DVB- T... DVB- T2 Dạng thức giao diện của T2- MI được định nghĩa trong [2] SS3: Bộ điều chế DVB- T2 (DVB- T2 Modulator) Bộ điều chế DVB- T2 sử dụng Baseband Frame và T2- Frame mang trong dòng T2- MI đầu vào để tạo ra DVB- T2 Frame SS4: Giải điều ch DVB- T2 (DVB- T2 Demodulator) Bộ giải điều chế SS4 nhận tín hiệu cao tần (RF Signal) từ một hoặc nhiều máy phát (SFN Network) và cho một dòng truyền tải (MPEG-TS) duy nhất tại. .. chuẩn trong họ DVB Điều đó có nghĩa là sự chuyển đổi giữa các tiêu chuẩn DVB phải thuận tiện cao nhất đến mức có thể, ví dụ giữa DVB- S2 (tiêu chuẩn truyền hình số qua vệ tinh thế hệ thứ 2 vẫn lấy) và DVB- T2 - DVB- T2 phải kế thừa những giải pháp đã tồn tại trong các tiêu chuẩn DVB khác DVB- T2 phải chấp nhận 2 giải pháp kỹ thuật có tính then chốt của DVB- S2, cụ thể:  Cấu trúc phân cấp trong DVB- S2, đóng... truyền hình Việt Nam đã quyết định chọn nó làm tiêu chuẩn để phát sóng cho truyền hình mặt đất trong những năm tới DVB là sơ đồ truyền dựa trên tiêu chuẩn MPEG-2, là một phương pháp phân phối từ một điểm tới nhiều điểm video và audio số chất lượng cao có nén Trong truyền hình số mặt đất không thể sử dụng phương pháp điều chế đơn sóng mang được vì multipath sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chỉ tiêu kĩ ... chuẩn DVB- T2 kết đo kiểm thực tế Việt Nam Trong trình nghiên cứu DVB- T2 có nhiều công trình đo kiểm hệ thống DVB- T2 đề tài: Truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB- T2 kết đo kiểm thực tế Việt. .. CÔNG NGHỆ ĐO N VIỆT ĐỨC TRUYỀN HÌNH SỐ MẶT ĐẤT THEO TIÊU CHUẨN DVB- T2 VÀ KẾT QUẢ ĐO KIỂM THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM NGÀNH: CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ – VIỄN THÔNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ MÃ SỐ: 60520203... NGÔ THÁI TRỊ HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn Truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn DVB- T2 kết đo kiểm thực tế Việt Nam sản phẩm thực hướng dẫn TS.Ngô Thái Trị Trong

Ngày đăng: 03/12/2015, 21:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. TS. Phạm Đắc Bi, KS. Đỗ Anh Tú, KS. Lê Trọng Bằng. Bài viết “Thiết lập mạng đơn tần DVB-T”. Khoa Học Kỹ Thuật Truyền Hình - Số 4/ 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết lập mạng đơn tần DVB-T
3. Quyết định 2451/QĐ-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020
5. Th.S Trần Quyết Thắng. Đề tài: “Tổng hợp các số liệu khảo sát. Phân tích đánh giá và đề xuất bộ thông số phát cho DVB-T2”. Trung tâm Tin Học Đo Lường – Đài Truyền Hình Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp các số liệu khảo sát. Phân tích đánh giá và đề xuất bộ thông số phát cho DVB-T2
6. Ths. Tô Thị Thu Trang. Luận văn “ Truyền hình số mặt đất theo chuẩn DVB- T2 và kết quả đo kiểm thực tế tại Việt Nam” năm 2012Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền hình số mặt đất theo chuẩn DVB-T2 và kết quả đo kiểm thực tế tại Việt Nam
1. Ngô Thái Trị. Truyền hình số. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 2004 Khác
4. Kết quả đo kiểm thực tế tại đài truyền hình Việt Nam VTV khi tham gia nhóm đo thử nghiệm trong quá trình thực hiện luận văn Khác
1. ETSI EN 302 755: "Digital Video Broadcasting (DVB); Frame structure channel coding and modulation for a second generation digital terrestrial television broadcasting system (DVB-T2)&#34 Khác
2. DVB-T2 Trial Malaysia, ABU digiatal broadcasting symposium kuala lumpur 2011 Khác
3. Digital Television Technology and Standards - IncJohn Arnold, Michael Frater, Mark Pickering, John Wiley & Sons, 2007 Khác
4. Digital Television Systems - Marcelo S. Alencar, Cambridge University Press 2009 Khác
5. ETSI EN 301 192: "Digital Video Broadcasting, DVB specification for data broadcasting&#34 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w