Giáo trình ngôn ngữ lập trình pascal phần 1 lê mạnh thạnh

51 337 2
Giáo trình ngôn ngữ lập trình pascal  phần 1   lê mạnh thạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học huế trung tâm đào tạo từ xa lê mạnh thạnh (Chủ biên) võ văn tuấn dũng giáo trình ngôn ngữ lập trình pascal (Sách dùng cho hệ đào tạo từ xa) Huế 2007 mục lục Chơng Giới thiệu chung 1.1 Mở đầu 1.2 Các khái niệm Turbo Pascal 1.3 Các bớc để chạy chơng trình Turbo Pascal 11 Chơng 15 Các kiểu liệu đơn giản 15 2.1 Kiểu liệu ngôn ngữ lập trình 15 2.2 Các kiểu liệu đơn giản 15 Chơng 21 Hằng, biến, kiểu, biểu thức, câu lệnh, lệnh gán 21 3.1 Định nghĩa 21 3.2 Biến khai báo biến 22 3.3 Định nghĩa kiểu liệu 22 3.4 Biểu thức 23 3.5 Câu lệnh (Statement) 24 3.6 Lệnh gán (Assignment statement) 24 Chơng 27 Xuất nhập liệu 27 4.1 Xuất liệu 27 4.2 Nhập liệu từ bàn phím 31 Chơng 36 Lệnh có cấu trúc 36 5.1 Câu lệnh ghép (Compound Statement) 36 5.2 Câu lệnh lựa chọn 36 5.3 Câu lệnh lặp 41 Chơng 52 Kiểu tập hợp kiểu mảng 52 6.1 Kiểu tập hợp (Set Type) 52 6.2 Kiểu mảng (Array Type) 54 Chơng 59 Chơng trình 59 7.1 Khái niệm chơng trình 59 7.2 Một số hàm thủ tục Turbo Pascal 62 Chơng 68 Kiểu chuỗi kí tự 68 8.1 Khai báo kiểu chuỗi 68 8.2 Các phép toán chuỗi kí tự 69 8.3 Các thủ tục chuỗi kí tự 70 8.4 Các hàm chuỗi 71 Chơng 75 Kiểu ghi kiểu tập tin 75 9.1 Kiểu ghi (Record type) 75 9.2 Kiểu tập tin (File type) 83 Chơng 10 100 Kiểu trỏ biến động 100 10.1 Biến trỏ 100 10.2 Biến động (Dynamic Variable) 101 10.3 Danh sách liên kết (Linhked List) 104 lời mở đầu Ngày nớc ta, thành Công nghệ Thông tin đợc đa vào ứng dụng quan xí nghiệp nhiệm vụ đào tạo nhân lực Công nghệ Thông tin trở thành cấp thiết ngành Giáo dục Đào tạo Chúng ta phải đồng thời tiến hành mục tiêu: mở mang dân trí, đào tạo nhân lực phát triển nhân tài Vấn đề đặt cần phải xây dựng chơng trình thích hợp theo mục tiêu, cho loại hình, đối tợng Trong nhiều môn học thuộc chuyên ngành Công nghệ Thông tin, Ngôn ngữ lập trình Pascal môn học đợc dùng cho nhiều đối tợng nhiều cấp học với lí do: ngôn ngữ giải thuật có tính chặt chẽ vừa sử dụng nh ngôn ngữ giải thuật toán, vừa ngôn ngữ phổ biến, thích hợp với nhiều ứng dụng khoa học, kĩ thuật, quản lí Giáo trình đợc soạn thảo dựa sở Turbo Pascal phiên 5.0 chủ yếu dành cho sinh viên Đại học Từ xa Tuy nhiên, dùng làm tài liệu tham khảo giảng dạy cho sinh viên trờng Đại học, Trung học chuyên nghiệp, kể trờng Phổ thông trung học Trung tâm đào tạo khác Tác giả mong góp ý độc giả nội dung, hình thức sai sót giáo trình Xin chân thành cảm ơn Các tác giả Chơng Giới thiệu chung 1.1 Mở đầu 1.1.1 Cấu tạo máy tính điện tử Các máy tính điện tử nói chung có phận sau đây: Bộ điều khiển trung tâm CPU (Central Processing Unit) phận thực phép tính số học logic việc phân tích chức lệnh Bộ nhớ (Main Memory) nơi chứa chơng trình số liệu Thiết bị vào (Input Device) phận đa chơng trình liệu vào máy Thiết bị (Output Device) phận đa kết từ nhớ Bộ nhớ phụ (Auxiliary Memory) đợc dùng để lu trữ chơng trình số liệu nh nhớ song dung lợng nhớ lớn truy cập chậm Đối với máy PC (Personal Computer), phận là: Bộ xử lí trung tâm CPU bao gồm khối : Khối số học logic ALU (Arithmetic Logic Unit) có chức thực phép toán số học, so sánh, dịch chuyển Khối điều khiển CU (Control Unit) có chức phân tích lệnh điều khiển hoạt động CPU Các ghi (Register) lu trữ thông tin phục vụ trực tiếp cho tính toán điều khiển Bộ nhớ bao gồm phần chính: ROM (Read Only Memory) nhớ có cài sẵn chơng trình phục vụ cho việc vào gọi BIOS (Basic Input Output System) RAM nhớ cho phép truy cập tức thời, Chơng trình số liệu đợc lu trữ tạm thời RAM trình thực hiện, tắt máy chơng trình số liệu RAM biến Bộ nhớ phụ máy PC ổ đĩa (Disk Driver) Có loại chính: đĩa cứng HDD (Hard Disk Driver thông thờng có (hoặc hai) đĩa với dung lợng lớn thờng đợc cố định máy, đợc kí hiệu C (hoặc C, D có hai ổ đĩa); đĩa mềm FDD (Floppy Disk Driver) loại ổ đĩa dùng cho đĩa mềm có dung lợng nhỏ thay đổi thờng xuyên; ổ đĩa đọc CD ROM (Compact Disk ROM) đợc cài đặt máy để đọc đĩa CD Thiết bị vào máy PC đa dạng, thông dụng bàn phím Ngoài có loại khác nh chuột (Mouse) để đa vào tín hiệu điều khiển, máy quét (scanner) để nhập vào máy hình ảnh Thiết bị chủ yếu hình (monitor), máy in (printer) 1.1.2 Thuật toán chơng trình a Ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ sở để lập chơng trình cho máy ngôn ngữ máy, lệnh, lệnh đợc biểu diễn máy dãy chữ số nhị phân cho máy công việc cần thực Các lệnh đợc thể bên số hệ số số 16 Để tiện cho ngời sử dụng, ngời ta xây dựng ngôn ngữ trung gian giao tiếp ngời máy nh Assembler, Basic, Angol, Fortran, Pascal, C, Để máy hiểu đợc ngôn ngữ trên, cần phải có chơng trình dịch để dịch ngôn ngữ lập trình cấp cao ngôn ngữ máy Chơng trình dịch có hai loại: Biên dịch (Compiler) thông dịch (Interpreter) b Thuật toán Thuật toán phân tích toán thành số hữu hạn bớc giải mà theo thứ tự ta lập trình cho máy Ví dụ Để xây dựng chơng trình giải phơng trình bậc 2: ax2 + bx + c = (a, b, c 0) ta phân tích nh sau: Bớc Đọc hệ số a, b, c Bớc Tính = b2 4ac Bớc Nếu < trả lời : phơng trình nghiệm thực chuyển sang Bớc 5, ngợc lại chuyển sang Bớc Bớc Nếu = trả lời: phơng trình có nghiệm kép X1 = X2 = b/2a, ngợc lại trả lời: Phơng trình có hai nghiệm thực X1 = (b + SQRT())/2a, X2 = (b SQRT())/2a, chuyển sang Bớc Bớc Dừng máy c Chơng trình Chơng trình dãy hữu hạn lệnh thị ngôn ngữ lập trình đợc viết theo trật tự định nhằm giải lớp toán cho Ví dụ Chơng trình viết ngôn ngữ Pascal sau giải phơng trình bậc với thuật toán Program GPTB2; Var a, b, c, x1, x2, delta: Read; Begin Readln(a, b, c); delta:=b^2-4*a*c; If delta < then Writeln(Phuong trinh khong co nghiem thuc) else If delta = then Wrieln(Phuong trinh co nghiem kep x1 = x2 =,-b/2a) else x1 := (-b+sqrt(delta))/2 a; x2 := (-b-sqrt(delta))/2 a; Writeln(Phuong trinh co nghiem x1=,x1, x2=,x2) End End Chơng trình đợc viết sẵn để giải loạt toán gọi chơng trình mẫu mà lần sử dụng việc đa vào giá trị thay cho tham số Chẳng hạn, ngôn ngữ lập trình Pascal hàm mẫu SQRT(x) chơng trình tính bậc x, hàm EXP(x) chơng trình tính ex, LN(x) tính ln(x), 1.1.3 Giới thiệu Pascal Turbo Pascal Pascal ngôn ngữ lập trình cấp cao Niklaus Wirth, giáo s điện toán trờng Đại học Kĩ thuật Zurich (Thuỵ Sĩ) đề xuất vào năm 1970 Lúc đầu mục đích Wirth thiết kế Pascal để giảng dạy lập trình Nhng trình phát triển, Pascal phát huy đợc u điểm tỏ hẳn nhiều ngôn ngữ cấp cao khác, Pascal trở thành ngôn ngữ mạnh đợc ứng dụng nhiều lĩnh vực khác Các tổ chức công ty chuyên máy tính dựa Pascal chuẩn phát triển thêm tạo chơng trình dịch ngôn ngữ Pascal với nhiều phần thêm bớt khác Chẳng hạn nh: Turbo Pascal hãng Borland Quick Pascal hãng Microsoft UCSD Pascal (University of California at San Diego), trờng Đại học California Ansi Pascal (American National Standard Institute), Viện tiêu chuẩn Quốc gia Mỹ Trong nhiều chơng trình dịch Pascal, Turbo Pascal tỏ có nhiều u điểm đợc xem nh ngôn ngữ lập trình cấp cao phổ biến giới đợc sử dụng rộng rãi lĩnh vực giảng dạy lập trình chuyên nghiệp Chỉ vòng năm, Turbo Pascal đợc cải tiến qua nhiều phiên bản: 1.0, 2.0, 3.0, 4.0, 5.0, 5.5, (1989), 6.0 (1990), 7.0 (1992) Hiện Turbo Pascal 7.0 có nhiều bổ sung, cải tiến so với phiên trớc, song bắt đầu tiếp cận với Turbo Pascal, bạn nên sử dụng Turbo Pascal 5.5 tơng đối đơn giản, dễ sử dụng không đòi hỏi máy có cấu hình mạnh 1.1.4 Các tập tin Turbo Pascal Để chạy đợc chơng trình Pascal thông thờng cần sử dụng tập tin chủ yếu sau: Turbo.exe : Soạn thảo, dịch liên kết chơng trình Turbo.tpl : Tập tin th viện, lu trữ đơn vị chuẩn để chạy với Turbo.exe (TPL : Turbo Pascal Library) Với tập tin bắt đầu viết đợc chơng trình Sau muốn sử dụng đồ hoạ thêm tập tin sau: Graph.tpu: Đơn vị chơng trình chứa chơng trình đồ hoạ Các tập tin có phần mở rộng CHR (Sans.chr, Trip.chr, ) chứa font chữ chế độ đồ hoạ Các tập tin có phần mở rộng BGI (Ega.bgi, Vga.bgi, ) để điều khiển loại hình tơng ứng dùng đồ hoạ 1.2 Các khái niệm Turbo Pascal 1.2.1 Bộ kí tự Turbo Pascal Ngôn ngữ lập trình Pascal dựa vào kí tự sau: Các chữ cái: 26 chữ hoa (A, B, C, D, , Z) 26 chữ thờng (a, b, c, d, , z) Các chữ số thập phân: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, Các dấu toán học thông dụng: + * / = < > ( ) Dấu gạch nối _ (khác với dấu trừ ()) Các kí hiệu đặc biệt: , ; ! ? : { } [ ] % @ & # $ ^ 1.2.2 Từ khoá (Key word) Trong Turbo Pascal có từ cho sẵn, có ngữ nghĩa đợc xác định tuân theo cấu trúc ngữ pháp định gọi từ khoá Sau số từ khoá quen thuộc, thờng gặp Turbo Pascal: BEGIN, END, PROGRAM, CASE, OF, FOR, TO, DOWNTO, DO, WHILE, REPEAT, UNTIL, WITH, EXIT, GOTO, AND, OR, NOT, IN, DIV, MOD Chú ý Turbo Pascal không phân biệt kí tự in thờng (lower case char) hay in hoa (upper case char) Chẳng hạn, cách viết sau có ý nghĩa hoàn toàn nh nhau: BEGIN, begin, Begin, beGIN 1.2.3 Tên chuẩn Tên chuẩn tên đợc định nghĩa sẵn Turbo Pascal, nhng ngời lập trình định nghĩa lại muốn Sau số tên chuẩn: Tên chuẩn: False, True, MaxInt, Tên kiểu chuẩn: Boolean, Char, Integer, Word, Read, Byte, Text Tên hàm chuẩn: Abs, Arctan, Chr, Cos, Sin, Exp, Ln, Sqr, Sqrt Tên thủ tục chuẩn: Read, Readln, Write, Writeth, 1.2.4 Tên (identifier) Tên dãy chữ cái, chữ số dấu nối ( _ ) bắt đầu chữ số đợc dùng để đặt cho đại lợng chơng trình nh tên hằng, tên kiểu liệu, tên biến, tên mảng, tên hàm, tên chơng trình Số kí tự tên gọi bị hạn chế Pascal chuẩn Turbo Pascal số kí tự tên tối đa 127 Tên không đợc đặt trùng với từ khoá Các ví dụ tên: PT_Bac_2, Delta, a_1 Các ví dụ sai tên: PT Bac (có kí tự trống), 3ABC (kí tự chữ số), g(x) (sử dụng dấu ()), Label (Trùng với từ khoá) Chú ý Khi viết chơng trình ta nên đặt tên cho chúng nói lên đợc ý nghĩa đối tợng mà chúng biểu thị để giúp cho chơng trình đợc sáng sủa dễ hiểu 1.2.5 Cấu trúc tổng quát chơng trình Turbo Pascal Một chơng trình Turbo Pascal đầy đủ gồm ba phần sau: Phần Phần tiêu đề chơng trình Phần đợc khoá PROGRAM, tên chơng trình ngời lập trình đặt kết thúc dấu chấm phẩy (;) Phần Phần khai báo bao gồm khai báo theo thứ tự sau Khai báo nhãn: Label ; Khai báo sử dụng Unit: Uses ; Khai báo hằng: Const ; Khai báo kiểu liệu: Type ; Khai báo biến: Var ; Khai báo chơng trình thủ tục hay hàm: Procedure ; Function ; Phần Thân chơng trình, bao gồm dãy lệnh thực (có thể lệnh đơn ghép) đợc viết cách dấu chấm phẩy, bắt đầu Begin kết thúc End BEGIN { Các lệnh chơng trình } END Dấu chấm báo kết thúc chơng trình Chú ý Phần chiếm dòng có hay không 10 Tác dụng lệnh : Khi gặp lệnh tuỳ theo kết mà máy thực Nếu có giá trị True máy thực , không máy thực Ví dụ Chơng trình sau thực việc đọc vào giá trị x cho in kết hàm : x + f(x) = x - x < x Program Tinh_f; Uses Crt; Var x, f: Real; Begin Clrscr; Write(nhap vao gia trị x); Readln(x); If x < then f:= x + else f:= x 1; Writeln(f:8:2); End b Dạng IF THEN ; biểu thức mà giá trị thuộc kiểu Boolean, lệnh tuỳ ý đơn ghép Khi gặp lệnh có giá trị True đợc thực không câu lệnh đợc bỏ qua để thực lệnh Ví dụ Chơng trình sau nhập vào số thực cho in giá trị lớn chúng Program max3; Var a,b,c:Real; Begin Writeln( ); Write(nhap vao so :); Readln(a,b,c); max:=a; if max < b then max:= b; if max < c then max:=c; Writeln(so lon nhat : , max); 37 Readln End Chú ý Trong câu lệnh if chứa câu lệnh if khác Phát biểu if then if then else tơng đơng với phát biểu sau : if then begin if then else end; Có nghĩa else thuộc câu lệnh if gần Ví dụ Chơng trình sau thực việc giải phơng trình bậc dạng ax + b = Program Pt_dang_bac_1; Uses Crt; Var a,b: Real; Begin Clrscr; Writeln(Giai phuong trinh dang : ax + b = 0); Writeln( ); Write(cho biet gia tri cac he so a, b:) Readln(a,b); If a then Writeln(pt co nghiem nhat : x = ,(b/a):8:2); else if b = then Writeln(moi gia tri cua x deu la nghiem); else write(ptrinh vo nghiem); Readln End Ví dụ Tính tiền thực lĩnh cho nhân viên xí nghiệp theo công thức: Thực lĩnh = (Lơng ì Số ngày công) + (Phụ cấp) (Tạm ứng) 26 Với quy định : Nghỉ ngày bị trừ 20% tổng thực lĩnh Làm thêm ngày đợc tăng 10% tổng thực lĩnh Giải thuật : 38 Nhập thông tin lơng chính, ngày công, phụ cấp, tạm ứng vào biến LC, NC, PC, TU Tính thực lĩnh vào biến TL theo công thức: TL = (LC * NC)/26 + PC TU + Nếu NC < 21 TL:= TL * 0.8 + Nếu NC > 29 TL:= TL *1.1 Văn chơng trình: Program Luong; Uses Crt; Var NC:Byte; PC,LC,TU,TL: Real; Begin Clrscr; Write(luong chinh : ); Readln(LC); Write(ngay cong : ); Readln(NC); Write(phu cap : ); Readln(PC); Write(tam ung : ); readln(TU); Writeln( ); TL:= (LC*NC)/26 + PC TU If NC 29 then TL:=TL* 1.1; Writeln(tien thuc linh : , TL:10:2); Readln; End 5.2.2 Câu lệnh CASE (Rẽ nhánh theo giá trị) Câu lệnh IF rẽ theo hai nhánh tơng ứng với giá trị biểu thức logic Còn câu lệnh CASE sau cho phép lựa chọn để thực nhiều công việc 39 a Dạng câu lệnh Dạng Dạng CASE OF CASE OF : ; : ; : ; : ; : ; : ; ELSE END; END; biểu thức mà giá trị thuộc kiểu liệu vô hớng đếm đợc (i=1,2, , n) tập hữu hạn có kiểu với kiểu Sự thực lệnh CASE OF phụ thuộc vào giá trị Nếu tập chứa giá trị trùng với giá trị máy thực , sau thoát khỏi CASE OF Trong trờng hợp chứa giá trị : Nếu dạng (không có ELSE) máy thoát khỏi lệnh CASE OF Nếu dạng (có ELSE) máy thực thoát khỏi CASE OF Ví dụ Chơng trình sau thực việc nhập vào điểm kiểm tra từ bàn phím xuất kết xếp loại hình theo quy định: Các điểm b Then a:=a-b Else b:=b-a; Writeln(ket qua uscln la: ,a); Write(thuc hien tiep khong? (c/k): ); Readln(tieptuc); Until upcase(tieptuc)=K; End Câu hỏi Bài tập Chơng Viết chơng trình nhập vào từ bàn phím giờ, phút, giây Cộng thêm số giây đợc nhập vào từ bàn phím Hãy in kết sau cộng xong Viết chơng trình tìm Max, Min số : a, b, c, d Viết chơng trình nhập vào ngày, tháng, năm Máy lên ngày, tháng, năm ngày hôm sau Viết chơng trình nhập vào số a, b sau hoán đổi giá trị số đó: a) Cho phép dùng biến trung gian b) Không đợc phép dùng biến trung gian Một thí sinh tham gia dự tuyển có điểm môn thi : điểm môn (D1), điểm môn (D2) điểm môn thi trắc nghiệm tổng hợp (D3) Điểm kết đợc tính theo công thức sau MAX(D1/3+D2/3+D3/3, D3) Điểm tối đa môn 10 Viết chơng trình xác định xem thí sinh có trúng tuyển không Biết điều kiện đợc tuyển điểm kết Viết chơng trình nhập từ bàn phím số nguyên dơng a, b, c Xác định xem a, b, c độ dài cạnh tam giác không? Nếu phải kiểm tra xem tam giác (vuông, cân hay đều) tính diện tích tam giác Viết chơng trình tính tiền tiêu thụ điện cho khách hàng với số số cũ công tơ đợc nhập từ bàn phím Biết : 150 số tính theo giá 450 đồng/KW, từ 151 đến 250 số tính theo giá 600 đồng/KW, từ số 251 trở lên tính theo giá 800 đồng/KW Viết chơng trình giải phơng trình bậc 2: ax2 + bx + c = (a0) Viết chơng trình giải phơng trình bậc trờng số phức: ax2 + bx + c = 49 10 Viết chơng trình giải hệ phơng trình: ax + by = c px + qy = r với a, b, c, p, q, r đợc nhập từ bàn phím 11 Viết chơng trình cho biết ngày kỉ 20 ngày thứ tuần Giải thuật Bớc 1: Nhập ngày, tháng, năm vào biến d,m,y Bớc 2: Tính a = d + 2*m + 3*(m+1) div + y + y div + Chú ý : Tháng năm tháng 13 năm cũ, tháng năm tháng 14 năm cũ tháng khác hiểu nh bình thờng Chẳng hạn, 14/01/1965 phải đổi 14/13/1964 Bớc 3: Lấy a chia cho D in : Thứ bảy D in : Chủ nhật D in : Thứ hai 12 Viết chơng trình nhập vào số nguyên dơng từ bàn phím xuất hình số dơng theo thứ tự tăng dần 13 Viết chơng trình nhập ký tự từ bàn phím xuất hình số số chữ hoa chữ thờng chữ thờng chữ hoa câu Chào tạm biệt! chữ hay số (Biết mã ASCII chữ thờng mã chữ hoa tơng ứng cộng thêm 32) 14 Viết chơng trình định kiểu hợp đồng bảo hiểm mà khách hàng nên chọn Chơng trình hỏi số chi tiết khách hàng tuỳ theo trả lời mà định Các câu hỏi cần đặt cho khách hàng nh sau: Bạn có nhỏ 30 tuổi không? Bạn có sức khoẻ tốt không? Bạn gặp tai nạn lần cha? Logic nh sau: Nếu trả lời không cho điểm, trả lời có tuỳ theo câu mà cho điểm: câu thứ điểm, câu thứ hai điểm, câu thứ ba điểm Dựa tổng số điểm có định tơng ứng nh sau : 0, 1, : nghiên cứu lại : hợp đồng loại B 50 : hợp đồng loại A 5, : từ chối 15 Viết chơng trình hiển thị lên hình thông tin sau: a) Các số có chữ số chữ số hàng chục nhận giá trị từ đến 8, chữ số hàng đơn vị nhận giá trị đến b) Tổng số có chữ số c) Tích số chẵn có chữ số 16 Viết chơng trình nhập số tự nhiên N từ bàn phím tính: e = + 1/1! + 1/2! + + 1/N! 17 Viết chơng trình nhập chiều cao xuất hình tam giác dấu * có dạng nh sau: * * * * * ******* 18 Viết chơng trình nhập số thực a từ bàn phím tìm số tự nhiên n nhỏ cho: A =1+ 1 1 + + + + > a n Với số n tìm đợc tính tổng vế trái 19 Viết chơng trình in bảng tính bậc 2, bậc 3, bậc 100 số nguyên dơng 20 Viết chơng trình nhập vào số tự nhiên từ bàn phím xuất hình số chữ số lẻ có mặt số Chẳng hạn, nhập vào số 3625 trả lời có chữ số lẻ 21 Viết chơng trình liệt kê đếm số nguyên tố từ đến n, với n nhập từ bàn phím 22 Viết chơng trình nhập vào từ bàn phím lần lợt số dãy số nguyên khác 0, dấu hiệu chấm dứt số Tính giá trị trung bình số 23 Viết chơng trình tính giá trị hàm ex theo công thức xấp xỉ : ex= + x/1! + x2/2! + + xn/n! Tổng giữ lại số hạng thoả mãn xn/n! > esp Với x, esp nhập từ bàn phím < esp < 51 [...]... chơng trình: Nhap ban kinh r= 3.5 Dien tich S= 38.4845 Chu vi P= 21. 9 911 13 Câu hỏi Bài tập chơng 1 1 Trình bày các phần tử cơ bản của ngôn ngữ Turbo Pascal 2 Từ khoá là gì? Tại sao nên học thuộc các từ khoá của Turbo Pascal? 3 Phân biệt sự khác nhau giữa từ khoá và tên chuẩn 4 Tên là gì? 5 Các tên sau đây tên nào không đúng trong Turbo Pascal? Tại sao? Alpha1, Nghiem nguyên, 15 A, $I 6 Trình. .. tự nhiên a và b 10 Cho hai dãy số thực a1, a2, , an và b1, b2, , bn Hãy xây dựng thuật toán đọc các số liệu vào và tính biểu thức : a1b1 + a2b2 + + anbn 14 Chơng 2 Các kiểu dữ liệu đơn giản 2 .1 Kiểu dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình Một kiểu dữ liệu (Data type) là một sự quy định về cấu trúc, miền trị của dữ liệu và tập các phép toán tác động lên miền giá trị đó Một ngôn ngữ lập trình chỉ chấp nhận... trong Turbo Pascal? Phép gán là loại câu lệnh nào và dùng để làm gì? 7 Hãy xem các giá trị sau đây có thể gán cho các biến nào? a) 12 .45 b) 5 c) 1e5 d) 65532 e) 19 96 f) & h) Sqrt (15 ) i) 32770 k) CINTA g) Sqrt(4) 8 Hãy xác định giá trị của các biến sau khi thực hiện các phép gán sau: a) alpha:=round (12 .45)+ord(a); b) chuvi:=2.*3 .14 16; c) Logic:= (12 >13 ) and (13 2); End 3 Cho biết kết quả và kiểu dữ liệu của các biểu thức sau: a) 3+5.0 b) 6/3+2 div 3 c) (10 *((45mod3) +12 ))/6 d) (5 ... Chẳng hạn, ngôn ngữ lập trình Pascal hàm mẫu SQRT(x) chơng trình tính bậc x, hàm EXP(x) chơng trình tính ex, LN(x) tính ln(x), 1. 1.3 Giới thiệu Pascal Turbo Pascal Pascal ngôn ngữ lập trình cấp... toán tác động lên miền giá trị Một ngôn ngữ lập trình chấp nhận xử lí liệu tuân theo quy định kiểu ngôn ngữ lập trình Trong ngôn ngữ lập trình, liệu thuộc kiểu liệu định Dữ liệu Turbo Pascal đợc... 1. 1 Mở đầu 1. 2 Các khái niệm Turbo Pascal 1. 3 Các bớc để chạy chơng trình Turbo Pascal 11 Chơng 15 Các kiểu liệu đơn giản 15 2 .1 Kiểu liệu ngôn

Ngày đăng: 03/12/2015, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan