1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài kiểm tra khoa học máy tính

61 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Phần ÔN TẬP PHẦN THI BUỔI SÁNG Các câu hỏi phần thi buổi sáng nằm bảy lĩnh vực sau: Khoa học máy tính sở, hệ thống máy tính, phát triển hệ thống, công nghệ mạng, công nghệ sở liệu, bảo mật chuẩn hóa, tin học hóa quản lý Phần đầu chương giải thích chi tiết lĩnh vực trên, câu hỏi thực tế sử dụng thi trước đây, câu trả lời giải thích nằm cuối chương Tài liệu ôn thi FE Tập Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng 1 Khoa học máy tính sở Mục tiêu chương Để trở thành kĩ sư công nghệ thông tin, cần phải hiểu cấu trúc thông tin xử lí máy tính ý nghĩa trình xử lý thông tin Tất thông tin lưu trữ máy tính dạng số nhị phân; phần 1, ta nghiên cứu dạng mà số thập phân kí tự sử dụng sống hàng ngày lưu trữ máy tính Trong phần 2, ta nghiên cứu phép toán logic qua ví dụ cụ thể trình xử lý thông tin Trong phần 3, ta nghiên cứu cấu trúc liệu mà biến đổi cần thiết để trình xử lý liệu dễ dàng Cuối cùng, phần 4, ta nghiên cứu phương pháp xử lý liệu cụ thể 1.1 1.2 1.3 1.4 Nguyên lý thông tin Thông tin logic Cấu trúc liệu Giải thuật [Thuật ngữ khái niệm cần nắm vững] Cơ số, nhị phân, hệ 16, dấu phẩy cố định, dấu phẩy động, tổng logic, tích logic, tổng loại trừ logic, cộng, danh sách, ngăn xếp, hàng đợi, tìm kiếm tuyến tính, tìm kiếm nhị phân, xếp bọt Tài liệu ôn thi FE Tập Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng Khoa học máy tính sở Nguyên lý thông tin Mở đầu Tất thông tin (kí tự số) biểu diễn máy tính kết hợp kí tự Một biểu diễn sử dụng kí tự gọi số nhị phân Trong phần này, ta học dạng biểu diễn thông tin 1.1.1 Chuyển đổi số Điểm  Trong máy tính, tất liệu biểu diễn số nhị phân  Các số hệ 16 biểu diễn cách tách số nhị phân thành nhóm 4-bit Thuật ngữ “Chuyển đổi số”1 nghĩa là, ví dụ, chuyển số thập phân thành số nhị phân Ở “10” số thập phân “2” số nhị phân gọi số Trong máy tính tất liệu biểu diễn dạng số nhị phân tương ứng với trạng thái điện ON OFF Mỗi chữ số số nhị phân “0” “1”, nên tất số biểu diễn kí tự Tuy nhiên, số nhị phân biểu diễn kết hợp kí tự dài khó hiểu, nên khái niệm hệ số 16 đưa Trong hệ số 16, bit (tương ứng với số từ đến 15 hệ thập phân) biểu diễn chữ số (0 9, A F) Bảng sau tương ứng hệ thập phân, hệ nhị phân, hệ số 16 Số thập phân Số nhị phân Số hệ 16 0000 0001 0010 0011 0100 0101 0110 0111 Số thập phân 10 11 12 13 14 15 16 Số nhị phân Số hệ 16 1000 1001 1010 1011 1100 1101 1110 1111 10000 A B C D E F 10 Cơ số: số tạo trọng số chữ số hệ số nhị phân, hệ 8, hệ thập phân, hệ 16 Cơ số tương ứng hệ số 2, 8, 10, 16 Hệ nhị phân: sử dụng Hệ số 8: sử dụng từ đến Hệ thập phân: sử dụng từ đến Hệ số 16: sử dụng từ đến F Bit: đơn vị thông tin nhỏ máy tính, biểu diễn “0” “1” Dữ liệu máy tính biểu diễn dạng nhị phân, bit biểu diễn chữ số hệ nhị phân Để thuận tiện, số hệ 16 hệ biểu diễn phân chia số nhị phân sau: Hệ 4: nhóm bit (biểu diễn chữ số từ đến 3) Hệ 8: nhóm bit (biểu diễn chữ số từ đến 7) Hệ 16: nhóm bit (biểu diễn chữ số từ đến F) Tài liệu ôn thi FE Tập Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng Khoa học máy tính sở  Chuyển số nhị phân số hệ 16 thành số thập phân Tổng quát, giá trị đưa hệ đếm với số r (hệ số r), ta nhân giá trị chữ số với trọng số3 tương ứng cộng tích lại để lấy giá trị hệ thập phân Với chữ số từ bên trái dấu phẩy, trọng số r0, r1, r2, … từ chữ số thấp Phép chuyển đổi trình bày sau (trong ví dụ này, (a) biểu diễn hệ 16 (b) hệ nhị phân) (12A)16 = × 162 + × 161 + A × 160 = 256 + 32 + 10 = (298)10 …… (a) (1100100)2 = × 26 + × 25 + × 24 + × 23 + × 22 + × 21 + × 20 = 64 + 32 + = (100)10 …… (b) Với chữ số bên phải dấu phẩy, trọng số r -1, r-2, r-3, … Nên, phép chuyển đổi trình bày sau Trong ví dụ này, (c) biểu diễn hệ 16 (d) hệ nhị phân (0.4B)16 = × 16-1 + B × 16-2 = / 16 + 11 / 162 = 0.25 + 0.04296875 = (0.29296875)10 …… (c) (0.01011)2 = × 2-1 + × 2-2 + × 2-3 + × 2-4 + × 2-5 = 0.25 + 0.0625 + 0.03125 = (0.34375)10 …… (d)  Chuyển số thập phân nguyên thành số nhị phân Một cách toán học, sử dụng đặc điểm chữ số thứ n từ bên phải (thấp nhất) hệ nhị phân biểu diễn có mặt giá trị n-1, ta tách số thập phân thành tổng lũy thừa (giá trị 2n cho n) (59)10 = 32 + 16 + + + = 25 + 24 + 23 + 21 + 20 = × 25 + × 24 + × 23 + × 22 + × 21 + × 20 (1 1 1)2 Trọng số: trọng số, giá trị xác định tỉ lệ theo vị trí biểu diễn số, nhị phân, 8, 10 16 Tài liệu ôn thi FE Tập Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng Khoa học máy tính sở Tuy nhiên, ta chia số cho liên tiếp cho thương Đây phương pháp chuyển đổi máy móc giúp giảm bớt sai số tính toán 2 2 2 Dư 59 …  (1) 59 / 29 …  (2) 29 / 14 …  (3) 14 / …  (4) / …  (5) / …  (6) / =29 dư =14 dư = dư = dư = dư = dư ← “Quá trình kết thúc thương 0”, (7)Viết lại số dư từ lên  (59)10 = (111011)2 Thêm nữa, để chuyển số thập phân thành số hệ 16, ta sử dụng 16 thay cho Tổng quát, để chuyển số thập phân thành số hệ số n, dùng n thay cho  Chuyển số thập phân thành số nhị phân Một cách toán học, sử dụng đặc điểm chữ số thứ n sau dấu phẩy hệ nhị phân biểu diễn có mặt giá trị 2-n, ta tách số thập phân thành tổng lũy thừa (giá trị n cho n) (0.59375)10 = 0.5 + 0.0625 + 0.03125 = 2-1 + 2-4 + 2-5 = × 2-1 +0 × 2-2 + × 2-3 + × 2-4 + × 2-5 (0.1 0 1)2 Tuy nhiên, ta nhân phần thập phân (phần bên phải dấu phẩy) liên tiếp đến phần thập phân Đây phương pháp chuyển đổi máy móc giảm bớt sai số tính toán (5) Viết giá trị phần nguyên từ đầu  (0.59375)10 = (0.10011)2 0.59375 × 2= 1875  (1) Viết phần thập phân xuống 0.1875 × 2= 375  (2) Viết phần thập phân xuống 0.375 × 2= 75  (3) Viết phần thập phân xuống 0.75 × 2=  (4) Viết phần thập phân xuống 0.5 × 2= ← Xử lý kết thúc phần thập phân 0.5 Để chuyển số thập phân thành số hệ 16, sử dụng 16 thay cho Tổng quát, để chuyển số thập phân thành số hệ số n, sử dụng n thay cho  Chuyển đổi hệ 16 hệ nhị phân Sử dụng tính chất chữ số hệ 16 biểu diễn bit hệ nhị phân CHUYỂN TỪ HỆ NHỊ PHÂN SANG HỆ 16 Xem ví dụ sau, nhóm số nhị phân thành nhóm bit, bit nhỏ (Chú ý) Không có bảo đảm nhân phần thập phân với cho Ta kiểm tra đặc điểm ví dụ chuyển 0.110 thành số nhị phân, trở thành phân số nhị phân tuần hoàn Luôn chuyển phân số nhị phân thành phân số thập phân, chiều ngược lại Trong trường hợp đó, ta dừng trình chuyển đổi vị trí thích hợp Thập phân tuần hoàn: số thập phân có phần thập phân bị lặp vô hạn Ví dụ 1/3 = 0.333…, 1/7 = 0.142857142857…, có phần “3” “142857” tương ứng lặp vô hạn Tài liệu ôn thi FE Tập Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng Khoa học máy tính sở (bit bên phải), sau gán chữ số hệ 16 tương ứng cho nhóm Nếu nhóm cuối có bit, thêm chữ số vào đầu (10110111100100)2 → (10 1101 1110 0100)2 → (2DE4)16 (10 1101 1110 0100)2 0010 1101 1110 0100 (2 D E 4) 16 CHUYỂN TỪ HỆ 16 SANG HỆ NHỊ PHÂN Xem ví dụ dưới, ta gán chữ số hệ 16 số nhị phân 4-bit tương ứng (2DE4)16 → (0010 1101 1110 0100)2 (2 D E 4)16 (0010 1101 1110 0100)2  Chuyển đổi phân số hệ 16 hệ thập phân Để chuyển đổi phân số hệ 16 phân số hệ thập phân, ta kết hợp phép chuyển đổi hệ thập phân hệ nhị phân với phép chuyển đổi hệ nhị phân hệ 16 để giảm lỗi CHUYỂN PHÂN SỐ THẬP PHÂN SANG HỆ 16 Ta chuyển từ số thập phân sang số nhị phân trước, sau chuyển từ số nhị phân sang số hệ 16 tương ứng Trong phép chuyển số nhị phân sang số hệ 16, ta nhóm bit thành nhóm 4-bit, bit lớn (bit bên trái) phần phân số, chuyển nhóm thành chữ số hệ 16 tương ứng Nếu nhóm cuối (ngoài bên phải) có bit, thêm chữ số vào cuối (0.71875)10 → (0 10111)2 → (0.B8)16 (0 1011 1)2 0 1011 1000 (0 B 8)16 Tài liệu ôn thi FE Tập Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng 0.71875=(0.B8) 16 Khoa học máy tính sở CHUYỂN TỪ HỆ THẬP PHÂN SANG HỆ 166 Trước tiên, ta chuyển số hệ 16 thành số nhị phân tương ứng, sau chuyển số nhị phân sang số thập phân tương ứng (0.B8)16 → (0.10111000)2 → 0.71875 (0 1011 1000)2 (0.10111000)2 = 2-1 + 2-3 + 2-4 + 2-5 = (0.71875)10 1.1.2 Biểu diễn số Điểm  Số thập phân biểu diễn dạng gói đóng dạng vùng (gói mở)  Số nhị phân biểu diễn dạng dấu phẩy tĩnh dấu phẩy động Số thập phân sử dụng hàng ngày cần chuyển đổi sang định dạng thuận tiện cho máy tính xử lý, có nhiều định dạng biểu diễn giá trị số Một vài định dạng biểu diễn giá trị số máy tính trình bày Thập phân dạng vùng Số thập phân Thập phân gói đóng Tương thích cao với liệu văn (cũng biết tới số thập phân gói mở) Tốc độ xử lý nhanh Dấu phẩy tĩnh Sử dụng cho liệu số nguyên, ví dụ số mảng… Dấu phẩy động Sử dụng cho liệu số thực tính toán khoa học… Số nhị phân (FAQ) Có nhiều câu hỏi trộn nhiều số “Đâu đáp án (trong dạng thập phân) phép cộng số hệ 16 số nhị phân?” Nếu kết cuối biểu diễn dạng thập phân, tốt chuyển số nguyên thành số thập phân trước tính Nếu kết cuối biểu diễn số khác 10 (nhị phân, hệ 8, hệ 16 ), tốt chuyển số nguyên thành số nhị phân trước tính Tài liệu ôn thi FE Tập Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng Khoa học máy tính sở  Biểu diễn số thập phân Trong định dạng thập phân dạng vùng, chữ số số thập phân biểu diễn bit, bit cao chữ số cuối sử dụng để biểu diễn thông tin dấu Các bit số byte chứa giá trị số tương ứng hệ thập phân +1234 0011 0001 0010 0011 -1234 0011 Bit vùng8 0011 0011 + 1100 0100 - 0011 1100 0100 0001 0011 0010 0011 Bit số Bit dấu 1100: Duơng Bit dấu 1101: Âm Bit vùng: 0011 Bit số Trong định dạng thập phân gói đóng, chữ số số thập phân biểu diễn bit, bit cuối xác định dấu Khoảng trống phía đầu byte cao thêm bit Mẫu bit dấu tương tự định dạng thập phân mở gói Trong ví dụ đây, bytes bit đủ để biểu diễn số, hai trường hợp phải sử dụng bytes cách thêm số vào phần máy tính lưu trữ theo đơn vị byte9 +1234 0000 0001 0010 0011 0100 + 1100 -1234 0000 0001 0010 0011 0100 1101  Biểu diễn số dấu phẩy tĩnh Trong định dạng số dấu phẩy tĩnh, số nhị phân nguyên biểu diễn dạng số nhị phân có độ dài cố định Phương pháp “bù 2” sử dụng để biểu diễn số âm, với bit (bit dấu) số âm “1” Dấu n n-1 bit, 16 bit, 32 bit 2n-2 2n-3 22 21 20 (Dấu phẩy) 1: số âm, 0: số dương (Gợi ý) Nếu dấu (dương âm) không sử dụng định dạng thập phân dạng vùng, bit dấu đặt giống với bit phân vùng (Chú ý) Mẫu bit bit phân vùng khác tùy thuộc máy tính Ví dụ sử dụng “0011” số máy sử dụng “1111” Các bit số giống Byte: byte đơn vị gồm bit Nó đơn vị để biểu diễn kí tự Tài liệu ôn thi FE Tập Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng Khoa học máy tính sở Để biểu diễn số thập phân “-20” phương pháp “bù 2”, ta cần biểu diễn số thập phân “+20” dạng nhị phân: (+20)10 = 0 0 1 Đảo bit 1 1 1 1 1 +) (-20)10 = Phần bù 110 Cộng Phần bù Vậy (-20)10 biểu diễn (11101100)2 Chiều dài bit khác hệ máy tính Tổng quát, số từ -2n-1 tới 2n-1 – 1, tổng cộng 2n số, biểu diễn n bit Chú ý, xét giá trị tuyệt đối, số âm biểu diễn từ số dương  Biểu diễn số dấu phẩy động Trong số dấu phẩy động, số thực biểu diễn dạng mũ ( a = ± m × r e ) sử dụng số nhị phân có chiều dài cố định, nên biểu diễn số lớn nhỏ, vốn hay sử dụng tính toán khoa học Tuy nhiên, ghi máy tính có số lượng bit giới hạn, nên sai số xảy biểu diễn giá trị thập phân tuần hoàn bit Định trị dấu ±11 bit 10000100 Số mũ e 23 bit (độ xác đơn) 11010000000000000000000 Dấu phẩy Định trị m Đây định dạng chuẩn quốc tế IEEE754 10 Phần bù (Complement): Phần bù số giá trị nhận cách lấy số cố định, lũy thừa số lũy thừa số trừ 1, trừ số Ví dụ, dạng thập phân, có phần bù 10 phần bù Trong hệ nhị phận có phần bù phần bù Tổng quát hệ r bất kì, có phần bù r phần bù (r – 1) Nếu x số n chữ số hệ số r Phần bù r x (rn-x), phần bù (r-1) x ((rn-1)-x) Ví dụ, số chữ số “123” hệ thập phân có phần bù sau: phần bù 10 “1000 – 123 = 877,” phần bù “999 – 123 = 876.” Số bit “0101” hệ nhị phân có phần bù sau: phần bù “10000 – 0101 = 1011 phần bù “1111 – 0101 = 1010.” Chú ý phần bù hệ nhị phân đảo bit ( thành ngược lại) Phần bù phần bù cộng 11 (FAQ)Có nhiều câu hỏi chuyển số nhị phân cho trước thành số âm tương ứng chuyển số âm cho trước thành số dương tương ứng Tài liệu ôn thi FE Tập Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng Khoa học máy tính sở 1.1.3 Biểu diễn liệu số  Mỗi kí tự biểu diễn bit  Trong đa phương tiện, liệu liên kết với liệu ảnh tĩnh, liệu ảnh động, liệu âm nắm giữ Điểm Biểu diễn phi số biểu diễn liệu giá trị số Nói cách khác, liên quan tới biểu diễn kí tự, âm hình ảnh Cách mà liệu biểu diễn khác máy tính, để đảm bảo truyền liệu máy tính suôn sẻ, cần thiết phải xây dựng chuẩn biểu diễn liệu  Biểu diễn kí tự Với số nhị phân n-bit, có n kiểu mã, tương ứng 1-1 mã cho phép ta biểu diễn n kí tự (chữ cái, chữ số, kí tự đặc biệt, nhiều kí hiệu khác) Mã BCD (Binary Coded Decimal Code) Mỗi chữ số số thập phân biểu diễn bit Xem ví dụ (3 7)10 ← Số thập phân 1 1 23's bit 22's bit 21's bit 20's bit 23's bit 22's bit 21's bit 1)2 ← Mã BCD 20's bit (0 ← Trọng số Các mã kí tự chuẩn Mã Giải thích Mã máy tính định nghĩa IBM cho máy tính đa dụng EBCDIC bit biểu diễn kí tự Mã 7-bit đưa ANSI (American National Standards Institute – Viện ASCII tiêu chuẩn quốc gia Mĩ), sử dụng PC ISO646 đưa khuyến cáo Tổ chức Tiêu Chuẩn Quốc Tế (ISO), ISO code dựa mã ASCII bit, để trao đổi thông tin Unicode Một chuẩn cho phép máy tính biểu diễn thống kí tự tất hầu Mỗi kí tự dài bytes Kí tự 2-byte 1-byte sử dụng đồng thời UNIX (mã UNIX mở rộng) EUC Các ký tự tiếng Trung Hàn xử lý  Biểu diễn hình ảnh âm Lượng thông tin, hình ảnh, âm thanh, kí tự xử lý hệ thống đa phương tiện khổng lồ Do kĩ thuật nén liệu yếu tố định xây dựng hệ thống đa phương tiện Những công nghệ biểu diến quan trọng Mặt khác, liệu đa phương tiện ảnh tĩnh âm phổ biến PC kĩ thuật số hóa liệu tương tự cải tiến Tài liệu ôn thi FE Tập Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng 10 Khoa học máy tính sở  Phương pháp Boyer-Moore Đây phương pháp lấy nội dung xâu mẫu văn bỏ qua phần vô giá trị Nếu mẫu xâu văn không trùng khớp, số kí tự nhảy qua dựa kí tự bên phải khoảng tìm kiếm văn so sánh Ta giải thích chi tiết dùng ví dụ tìm kiếm vét cạn (1) Nếu kí tự bên phải phần văn so sánh với chuỗi “X”, vị trí có khả mà mẫu trùng sau kí tự, nên kí tự nhảy qua (2) Nếu kí tự bên phải phần văn so sánh với chuỗi “Y”, vị trí có khả mà mẫu trùng sau kí tự, nên kí tự nhảy qua (3) Nếu kí tự bên phải phần văn so sánh với chuỗi “Z”, vị trí có khả mà mẫu trùng sau kí tự, nên kí tự nhảy qua Văn Trước chuyển Sau chuyển ***X*** di XYZ di →→XYZ Văn Trước chuyển Sau chuyển ***Y*** di XYZ di →XYZ Văn Trước chuyển Sau chuyển ***Z*** di XYZ di →→→XYZ (4) Nếu kí tự bên phải phần văn X, Y Z tình giống hệt với (3), nên kí tự nhảy qua64 64 (Chú ý) Trong phương pháp BM, cần tăng tính toán số kí tự nhảy qua Ví dụ thảo luận có mẫu kí tự, nên số cho X, cho Y cho Z kí tự khác Những điều cần tính toán trước bắt đầu tìm kiếm xâu Tài liệu ôn thi FE Tập Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng 47 Khoa học máy tính sở 1.4.4 Các giải thuật đồ thị Điểm  Cây dạng đồ thị  Thứ tự tìm kiếm ưu tiên chiều rộng ưu tiên chiều sâu Một giải thuật đồ thị giải thuật mà phép tìm kiếm thực cây, cấu trúc liệu hướng câu hỏi Dựa thứ tự tìm kiếm, giải thuật đồ thị ưu tiên chiều rộng ưu tiên chiều sâu Giải thuật ưu tiên chiều sâu thường xuất đề thi, phải đảm bảo bạn hiểu rõ cách lấy nút giải thuật này, Một đồ thị tạo thành nút cạnh Một nút đỉnh đồ thị cạnh đoạn nối đỉnh Đây ví dụ đồ thị.65 Nút Cạnh Một coi đồ thị tất nút nối với tất nút khác  Thứ tự ưu tiên chiều rộng Phép tìm kiếm bắt đầu gốc duyệt ngang qua nút mức thấp từ trái sang phải Trong ví dụ đây, số nút xác định thứ tự mà nút duyệt qua 65 (Gợi ý) Khi nghe thuật ngữ đồ thị, bạn nghĩ tới biểu đồ hình tròn, biểu đồ cột… giới toán học nói tới tập đỉnh cạnh Tài liệu ôn thi FE Tập Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng 48 Khoa học máy tính sở  Thứ tự ưu tiên chiều sâu Trong tìm kiếm ưu tiên chiều sâu 66, bắt đầu gốc, duyệt từ trái từ Dựa thời điểm mà nút duyệt, ta chia lớp bảng Phương pháp duyệt Duyệt trước Duyệt Duyệt sau Thứ tự duyệt nút Thứ tự: cha, trái, phải Thứ tự: trái, cha, phải Thứ tự: trái, phải, cha Trong hình dưới, số nút xác định thứ tự mà nút duyệt Duyệt trước Duyệt Duyệt sau Các luật cho phép tìm kiếm chưa thật rõ ràng, đưa thêm số giải thích Trong phép tìm kiếm ưu tiên chiều sâu, thứ tự tìm kiếm hình Trong thứ tự duyệt trước, giá trị nút lấy duyệt qua bên trái nút Vì thế,thứ tự “+ - a b / * c d e” Trong thứ tự duyệt giữa, giá trị nút lấy duyệt qua bên nút Vì thứ tự “a – b + c * d / e” Trong thứ tự duyệt sau, giá trị nút truy cập duyệt qua bên phải nút Do đó, thứ tự “a b – c d * e / +”.67 66 (FAQ) Câu hỏi duyệt theo chiều sâu thường xuất thi, hiểu rõ nút lấy thứ tự duyệt trước, duyệt giữa, duyệt sau 67 (Chú ý) Chú ý kết phép duyệt để lấy kí hiệu biến Trong duyệt trước, kết “+ – a b / * c d e”, kí pháp Ba Lan Trong duyệt giữa, kết “a – b + c * d / e”, dạng công thức toán học chuẩn Trong duyệt sau, kết “a b – c d * e / +” dạng kí pháp Ba Lan ngược Tài liệu ôn thi FE Tập Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng 49 Khoa học máy tính sở Câu hỏi nhanh Q1 Trong tìm kiếm nhị phân, số lượng liệu xếp tăng gấp lần số lượng phép so sánh tối đa tăng bao nhiêu? Q2 Trình bày đặc điểm phương pháp xếp: “shell short”, “bubble sort,” “quick sort,” and “heap sort.” A1 lần Khi số lượng liệu tăng lần, thay “n” công thức “log n + 1” số lượng phép so sánh tối đa “4n.” log2 4n + = (log2 + log2 n) + = log2 22 + log2 n + = + log2 n + = + (log2 n + 1) A2 Sắp xếp Shellsort: Phần tử mảng lấy xếp, sau phần tử lấy cách giảm khoảng cách xếp Sắp xếp bọt: Các phần tử liền so sánh đổi chỗ không thứ tự, trình lặp lặp lại Sắp xếp nhanh: Chọn giá trị (ở giữa) làm giá trị tham chiếu, mảng chia thành tập phần tử lớn tập phần tử nhỏ giá trị tham chiếu Với phần, trình lặp lặp lại Sắp xếp đống: Phần chưa xếp biểu diễn dạng con, từ giá trị lớn (hoặc nhỏ nhất) lấy đưa vào phần xếp Quá trình lặp lặp lại để giảm dần phần chưa xếp Tài liệu ôn thi FE Tập Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng 50 Khoa học máy tính sở Câu hỏi Q1 Độ khó: ** Tần suất: *** Có ghi nhị phân Sau nhập số nguyên dương x vào ghi này, thao tác “dịch ghi sang trái bit cộng thêm x” thực Hỏi giá trị ghi gấp lần x Giả thiết không xảy tràn trình dịch a) b) c) d) Đáp án câu Đáp án đúng: c Tổng quát, không bị tràn, phép dịch n bit sang trái nhân giá trị với n phép dịch n bit sang phải nhân giá trị với 1/2 n Dịch sang trái bit nhân với 2, y kết phép tính, y liên hệ với x phương trình y = x × 22 + x = x × (2 + 1) = × x (y is times x) a) Để tạo số lớn gấp lần x, ta cần dịch giá trị ghi sang trái bit cộng thêm x Dịch bit sang trái nhân giá trị với 21, kết sau y = x × 21 + x = x + x = x b) Để tạo số lớn gấp lần, dịch ghi sang trái bit, giá trị ban đầu nhân với 22 Kết y = x × 22 = 4x d) Để tạo số lớn gấp lần, ta dịch ghi giá trị sang trái bit cộng giá trị với giá trị thu cách dịch ghi giá trị ban đầu sang trái bit Dịch bit sang trái nhân giá trị với 22 dịch sang trái bit nhân giá trị với 21, nên kết y = x × 2 + x × 21 = x + x = x Tài liệu ôn thi FE Tập Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng 51 Khoa học máy tính sở Câu hỏi Q2 Độ khó: * Tần suất: *** Mô tả sau thích hợp với triệt tiêu chữ số có nghĩa a) Nó nghĩa số chữ số có nghĩa suy giảm trầm trọng số dấu phẩy động bị trừ số khác gần b) Nó tham chiếu tới lỗi xảy kết phép tính vuợt giá trị số lớn xử lý c) Nó tham chiếu tới lỗi xảy làm tròn (trên dưới) số nhỏ chữ số có nghĩa thấp số lượng chữ số biểu diễn số học bị giới hạn c) Nó tham chiếu tới bỏ quên chữ số có trọng số thấp phép toán cộng số dấu phẩy động Đáp án câu Đáp án đúng: a Triệt tiêu chữ số có nghĩa tượng chữ số có nghĩa bị phép trừ giá trị dấu gần phép cộng giá trị ngược dấu có giá trị tuyệt đối gần Nó xảy máy tính xử lý số có hữu hạn chữ số Ví dụ, xảy phép tính sau: – 123.4567 123.4556 0.0011 Ở đây, chữ số có nghĩa cao 0, số chữ số có nghĩa suy giảm nghiêm trọng b) Mô tả tràn số c) Mô tả lỗi làm tròn d) Mô tả chữ số đuôi Tài liệu ôn thi FE Tập Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng 52 Khoa học máy tính sở Câu hỏi Q3 Độ khó: *** Tần suất: *** Bảng chân lý kết phép toán logic “x @ y” Biểu diễn sau tương đương với phép toán x y x@y True True False True False False False True True False False False a) c) x OR (NOT y) (NOT x) AND (NOT y) b) d) (NOT x) AND y (NOT x) OR (NOT y) Đáp án câu Đáp án đúng: b Trong phép toán logic, ta gán “1” cho “đúng” “0” cho “sai” Dễ dàng sử dụng kí pháp quen thuộc, ta sử dụng kí hiệu sau x AND y  x ⋅ y (tích logic) x OR y  x + y (tổng logic) NOT x  x (phủ định logic) Vậy, biểu thức logic đáp án viết lại sau: a) x OR (NOT y) x+ y b) (NOT x) AND y x⋅ y c) (NOT x) AND (NOT y) x⋅ y d) (NOT x) OR (NOT y) x + y Ta kiểm tra để xem biểu thức nhóm đáp án trùng khớp (có kết giống) với phép toán logic đưa ra: x 1 0 y 1 x y 0 1 1 a) b) c) d) x+ y x⋅ y x⋅ y x+ y x@y 1 0 0 0 1 1 0 Do đó, phép toán có kết trùng với x @ y x ⋅ y Tài liệu ôn thi FE Tập Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng 53 Khoa học máy tính sở Câu hỏi Q4 Độ khó: ** Tần suất: ** Cú pháp cho định nghĩa sau, biểu thức sau xem ? ::= |E| E ::= | ::= 0|1|2|3|4|5|6|7|8|9 ::= +|- a) –12 b) 12E–10 c +12E–10 d) +12E10 Đáp án câu Đáp án đúng: b Câu trả lời tuân theo dạng thứ ( E ) định nghĩa Kiểu định nghĩa gọi kí pháp BNF Kí pháp BNF sử dụng cách biểu diễn thức cú pháp ngôn ngữ lập trình Tổng quan kí pháp BNF sau: α::=β → Kí hiệu bên tay trái α định nghĩa kí hiệu bên tay phải β Nói cách khác, α = β < α > → Kí hiệu biểu thị biến α bỏ qua | → Nghĩa “hoặc” “α::=β | γ” nghĩa “α::=β” or “γ.” “::=” viết đơn giản “=” a) Trong định nghĩa , “–” () phải nằm sau “E” Phần gạch chân không thỏa mãn định nghĩa –12 c) Trong định nghĩa , “+” () phải nằm sau “E” Phần gạch chân không thỏa mãn định nghĩa +12E – 10 Trong định nghĩa , “+” () phải nằm sau “E” Phần gạch chân không thỏa mãn định nghĩa +12E10 Tài liệu ôn thi FE Tập Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng 54 Khoa học máy tính sở Câu hỏi Q5 Độ khó: ** Tần suất: ** khóa tạo kí tự alphabe Khi giá trị băm h định với biểu thức sau, khóa xung đột với khóa “SEP”? Ở “a mod b” biểu diễn số dư a chia cho b h = (Tổng vị trí chữ cái) mod 27 Bảng chữ A B C D E F G H I J K L M a) APR Vị trí 10 11 12 13 Bảng chữ N O P Q R S T U V W X Y Z b) FEB c) JAN Vị trí 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 d) NOV Đáp án câu Đáp án đúng: b Một khóa băm kết biến đổi khóa hàm băm, sử dụng cho trình băm Thuật ngữ “hashing- trình băm/giải thuật băm” nói tới trình thực phép tính khóa để biến đổi thành giá trị địa để lấy địa lưu trữ ghi file Ở hàm sử dụng để lấy địa gọi hàm băm Nếu giải thuật băm sinh giá trị băm giống cho nhiều khóa khác nhau, điều gọi xung đột Các ghi sau xung đột xảy gọi đồng nghĩa Tính giá trị băm cho “SEP” hàm băm cho, ta thu kết sau: h = (tổng vị trí chữ sử dụng khóa) mod 27 = (19 + + 16) mod 27 = (40) mod 27 = 13 (40 ÷ 27 = dư 13) a) “ARP” (1 + 18 + 16) mod 27 = (35 ÷ 27 = dư 8) b) “FEB” (6 + + 2) mod 27 = 13 (13 ÷ 27 = dư 13) — Đụng độ c) “JAN” (10 + + 14) mod 27 = 25 (25 ÷ 27 = dư 25) d) “NOV” (14 + 15 + 22) mod 27 = 24 (51 ÷ 27 = dư 24) Tài liệu ôn thi FE Tập Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng 55 Khoa học máy tính sở Câu hỏi Q6 Độ khó: ** Tần suất: ** Cho đống đây, giá trị nút cha nhỏ giá trị nút Khi chèn nút vào đống này, phần tử thêm vào cuối Nếu phần tử nhỏ nút cha, cha phải chuyển chỗ cho Nếu phần tử thêm vào đống vị trí đánh dấu (*), phần tử nằm vị trí A 11 14 A 24 29 a) 25 34 19 28 * b) 11 c) 24 d) 25 Đáp án câu Đáp án đúng: b Thêm phần tử vào vị trí cho sau lặp lại thủ tục chuyển chỗ cha phần tử có giá trị nhỏ giá trị cha “7” thêm vào Đổi chỗ Đổi chỗ Đổi chỗ Bây giờ, đống hoàn thành Do phần tử vị trí A ( ) “11” Tài liệu ôn thi FE Tập Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng 56 Khoa học máy tính sở Câu hỏi Q7 Độ khó: * Tần suất: *** Thuật ngữ sau biểu diễn đặc điểm thao tác ngăn xếp a) FIFO b) LIFO c) LILO d) LRU Đáp án câu Đáp án đúng: b Ngăn xếp cấu trúc liệu dạng “Last-In First-Out”, với liệu lưu trữ cuối lấy Thao tác chèn liệu vào ngăn xếp gọi “push” thao tác lấy liệu khỏi ngăn xếp gọi “pop” a) FIFO cấu trúc liệu hàng đợi với liệu lưu trữ lấy b) LILO (LInux LOader) nạp khởi động (chương trình để nạp hệ điều hành vào nhớ) cho phép PCs hiểu Linux c) LRU nghĩa truy cập giai đoạn gần sử dụng giải thuật thay trang hệ thống nhớ ảo Đây phương pháp thay trang bỏ trang truy cập Câu hỏi Q8 Độ khó: ** Tần suất: ** Bảng định để tạo báo cáo từ tệp nhân viên Điều kết luận từ bảng định Dưới 30 tuổi Nam Đã kết hôn Xuất báo cáo Xuất báo cáo Xuất báo cáo Xuất báo cáo Y Y N Y N Y X – – – – – X – N Y Y N N N – – – X X – – – a) Báo cáo chứa nội dung Báo cáo trừ liệu nam từ 30 tuổi trở lên b) Báo cáo chứa tất nam chưa lấy vợ c) Nam báo cáo nằm báo cáo d) Những người báo cáo không nằm báo cáo khác Đáp án câu Tài liệu ôn thi FE Tập Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng 57 Khoa học máy tính sở Đáp án đúng: d Có phủ định “kết hôn” “chưa kết hôn” phủ định “nam” “nữ.” Đọc mô tả đáp án cẩn thận Trong giải thích đây, phần gạch chân phủ định (N) a) Điều kiện thỏa mãn cho báo cáo “dưới 30, nam, kết hôn” → “dưới 30, nữ, kết hôn” Điều kiện thỏa mãn cho báo cáo “không 30, nam, kết hôn” → “tối thiểu 30, nam, kết hôn” Nên, báo cáo chứa nữ Báo cáo chứa nam bỏ điều kiện “nam, tối thiểu 30” Report làm trở thành tập rỗng Do vậy, mô tả sai b) Điều kiện thỏa mãn báo cáo “không 30, nam, chưa kết hôn” → “tối thiểu 30, nữ, chưa kết hôn” Nên báo cáo chứa nữ, không với mệnh đề “tất nam chưa kết hôn” Vậy mô tả sai c) Điều kiện thỏa mãn báo cáo “dưới 30, nam, chưa kết hôn” Điều kiện thỏa mãn báo cáo “không 30, nam, chưa kết hôn” Nên, báo cáo chứa chứa nam báo cáo chứa nữ Mô tả sai d) Bằng cách loại trừ, phải câu trả lời đúng, kiểm tra Tổ chức tất tiêu chuẩn tất báo cáo câu a, b, c đáp án, ta có: Báo cáo 1: “dưới 30, nữ, kết hôn” (từ “a”) Báo cáo 2: “tối thiểu 30, nữ, chưa kết hôn” (từ “b”) Báo cáo 3: “dưới 30, nam, chưa kết hôn” (từ “c”) Báo cáo 4: “tối thiểu 30, nam, kết hôn” (từ “a”) Điều kiện “tối thiểu 30” báo cáo với báo cáo 2, điều kiện khác phủ định nhau, nên không người nằm Ngoài điều kiện “nam” với báo cáo 3, điều kiện khác phủ định Tương tự, điều kiện “đã kết hôn” cho báo cáo 2, điều kiện khác phủ định Nên, báo cáo chứa người báo cáo Đây mô tả Tài liệu ôn thi FE Tập Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng 58 Khoa học máy tính sở Câu hỏi Q9 Độ khó: ** Tần suất: *** Lưu đồ minh họa giải thuật Euclide tìm ước chung lớn A B lặp lại phép trừ Khi A 876 B 204, có phép so sánh thực trình Start Output A, B, L End a) b) c) 10 d) 11 Đáp án câu Đáp án đúng: d Giải thuật Euclide giải thuật tìm ước số chung lớn số nguyên A B Tuy bạn không cần hiểu giải thuật này, cần hiểu liệu thay đổi Đầu tiên gán “A L” “BS,” giá trị ước chung lớn đạt L S Giải thuật định đâu số lớn trừ cho số nhỏ Khi “L=S” giải thuật kết thúc Với khởi tạo A=876 B=204, ta trừ B (=S) từ A (=L) nhiều lần Chú ý giá trị cần so sánh trước trừ (1) Với điều kiện L=876 S=204, lặp lại phép trừ đến LS Do 204 ÷ 60 = dư 24, phép trừ thay “S – L  S” thực lần trước “L > S” thỏa mãn Do so sánh (L, S) xảy lần (3) Với điều kiện L=60 S=24, lặp lại phép trừ đến LM b) End n>M+1 n > M -1 c) d) nM.” Tài liệu ôn thi FE Tập Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng 61 [...]... diện kết nối một nhạc cụ với 1 máy tính 1.1.4 Các phép toán và độ chính xác Điểm chính  Có 2 loại phép toán dịch: dịch số học và dịch logic  Các phép toán trong máy tính dựa trên số chữ số biểu diễn được, nên kết quá có thể xảy ra sai số tràn Máy tính được trang bị các mạch cho phép thực hiện 4 phép toán số học cơ bản và các phép dịch Các phép toán như tính 2n, tốc độ tính toán tăng lên do sử dụng... FE Tập 1 Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng 11 1 Khoa học máy tính cơ sở  Các phép dịch Một phép dịch là 1 thao tác di chuyển chuỗi bit sang bên phải hoặc bên trái Các phương pháp dịch được phân loại như bảng dưới Dịch số học Dịch số học trái Dịch số học phải Dịch trái Dịch phải Dịch logic Dịch logic trái Dịch logic phải Dịch số học Một phép dịch số học được sử dụng khi dữ liệu là dữ liệu số có dấu... thi FE Tập 1 Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng 12 1 Khoa học máy tính cơ sở  Sai Số Khi các phép toán được thực hiện bởi các thanh ghi của máy tính với số chữ số giới hạn, các giá trị số không thể chứa trong thanh ghi sẽ bị bỏ qua, dẫn tới sự khác nhau giữa kết quả tính toán và kết quả thật Sự khác nhau đó được gọi là sai số Sai số làm tròn Do máy tính không thể xử lý số thập phân vô hạn, các bit nhỏ... buổi sáng 14 1 Khoa học máy tính cơ sở 1.2 Thông tin và logic Mở đầu Để làm cho 1 máy tính thực hiện 1 nhiệm vụ, cần 1 chương trình được viết theo các luật Chúng ta sẽ học về các phép toán logic, BNF và kí pháp Ba Lan ngược Các phép toán logic là cơ sở cho phép toán cơ khí BNF là các luật về cú pháp để viết chương trình Kí pháp Ba Lan ngược được sử dụng để dịch các công thức toán học được viết trong... Tập 1 Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng 21 1 Khoa học máy tính cơ sở 1.2.3 Kí pháp Ba Lan ngược Điểm chính  Kí pháp Ba Lan ngược là cách để dịch các biểu thức toán học  Nó đặc trưng bởi 2 biến theo sau bởi 1 toán tử Kí pháp Ba Lan ngược là 1 phương pháp biểu diễn các công thức toán học được sử dụng hàng ngảy sang dạng biểu diễn dễ xử lý hơn bởi máy tính Khái niệm cơ bản của kí pháp này là toán tử... chuyển sang công thức toán học là các chủ đề hay gặp trong bài thi Tốt nhất là học cách trả lời các câu hỏi này bằng trực quan 28 (Chú ý) Bằng trực quan, kí pháp Ba Lan ngược có thứ tự các phép toán trong công thức khi chuyển đổi như sau Tài liệu ôn thi FE Tập 1 Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng 22 1 Khoa học máy tính cơ sở  Chuyển từ kí pháp Ba Lan ngược thành công thức toán học Cách chuyển từ kí pháp... quả bằng 0 nếu 2 bit giống nhau và bằng 1 nếu 2 bit khác nhau 16 (Chú ý) Trong máy tính được trang bị các mạch tương ứng với phép toán logic tích logic, tổng logic, phủ định logic Tất cả các phép toán được thực hiện bằng các kết hợp các mạch này Tài liệu ôn thi FE Tập 1 Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng 15 1 Khoa học máy tính cơ sở  Bảng chân lý / Các phép toán logic17 Bảng tổng hợp kết quả của các... hoặc giải thuật luôn sử dụng mảng Do đó cần hiểu rõ tính chất của mảng Đặc biệt, cần phẩi hiểu rõ cách sử dụng chỉ số 32 (Gợi ý) Chỉ số bắt đầu từ 0 trong một số ngôn ngữ lập trình Các câu hỏi về giải thuật trong bài thi có thể đánh chỉ số bắt đầu từ 0 hoặc 1, hãy cẩn thận Tài liệu ôn thi FE Tập 1 Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng 25 1 Khoa học máy tính cơ sở  Mảng hai chiều Một mảng hai chiều là... được lưu trữ đơn giản Một mảng 2 chiều được sử dụng khi các đối tượng lưu trữ giống các ma trận toán học 34 Giữa các ngôn ngữ lập trình, Fortran sử dụng lưu trữ theo cột trong khi COBOL, PL/I và C sử dụng lưu trữ theo dòng Tài liệu ôn thi FE Tập 1 Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng 26 1 Khoa học máy tính cơ sở 1.3.2 Danh sách (List)  Danh sách được đặc trưng bởi các con trỏ được liên kết  Các thao... tập phần thi buổi sáng 35 1 Khoa học máy tính cơ sở  Phương pháp địa chỉ mở (phương pháp băm đóng) Đây là phương pháp giải quyết/ xử lý xung đột bằng băm lại Băm lại là tính toán lại vị trí lưu trữ khi một xung đột xảy ra và lưu trữ dữ liệu mới ở đó nếu vị trí rỗng Ví dụ, phần tử a, b, c được lưu trữ trong các vị trí riêng biệt (xác định bởi chỉ số) theo giá trị băm được tính toán Tiếp theo, phần tử ...1 Khoa học máy tính sở Mục tiêu chương Để trở thành kĩ sư công nghệ thông tin, cần phải hiểu cấu trúc thông tin xử lí máy tính ý nghĩa trình xử lý thông tin Tất thông tin lưu trữ máy tính. .. cụ với máy tính 1.1.4 Các phép toán độ xác Điểm  Có loại phép toán dịch: dịch số học dịch logic  Các phép toán máy tính dựa số chữ số biểu diễn được, nên kết xảy sai số tràn Máy tính trang bị... tuyến tính, tìm kiếm nhị phân, xếp bọt Tài liệu ôn thi FE Tập Phần1 Ôn tập phần thi buổi sáng Khoa học máy tính sở Nguyên lý thông tin Mở đầu Tất thông tin (kí tự số) biểu diễn máy tính kết

Ngày đăng: 03/12/2015, 06:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w