1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giới thiệu khoa học máy tính chương 7

62 451 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương 7: số lĩnh vực khác khoa học máy tính •Tổng quan CSDL, HQT CSDL • Giới thiệu trí tuệ nhân tạo ứng dụng Mục tiêu  Giới thiệu chung CSDL, mơ hình liệu, HQT CSDL, tính HQT CSDL  Các vấn đề Trí tuệ nhân tạo, ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào sống Bố cục  7.1 Cơ sở liệu, hệ quản trị sở liệu  7.2 Giới thiệu trí tuệ nhân tạo ứng dụng Tài liệu tham khảo  Chương 9,10 - Computer Science  -Chương 7- giảng Giới thiệu Khoa học Máy tính  - tham khảo Giáo trình sở liệu (ebook) 7.1 Cơ CSDL, HQT CSDL         Giới thiệu Quá trình phát triển Một số đặc tính CSDL Người sử dụng CSDL Kiến trúc HQT CSDL Các tính HQT CSDL Các khái niệm Ngôn ngữ CSDL Giới thiệu  Ví dụ - Kinh doanh Các kiện - Ngân hàng tài - Giáo dục Chọn lọc - Hành Dữ liệu - Giải trí - …  Dữ liệu (Data) - Một mơ tả hình thức thông tin hoạt động  Tên, địa chỉ, số điện thoại khách hàng  Báo cáo doanh thu  Đăng ký học phần Giới thiệu (tt)  Cơ sở liệu (Database) - Một tập hợp có cấu trúc liệu có liên quan với lưu trữ máy tính  Danh sách sinh viên  Niên giám điện thoại  Danh mục đề án - Một CSDL biểu diễn phần giới thực (thế giới thu nhỏ) - CSDL thiết kế, xây dựng, lưu trữ với mục đích xác định, phục vụ cho số ứng dụng người dùng - Tập ngẫu nhiên liệu xem CSDL Giới thiệu (tt)  Hệ quản trị CSDL (Database Management System) - Tập hợp chương trình cho phép người sử dụng tạo trì CSDL - Một phần mềm hệ thống cho phép định nghĩa, xây dựng xử lý liệu  Định nghĩa – khai báo khung liệu với mô tả chi tiết liệu  Xây dựng – lưu trữ liệu lên nhớ phụ  Xử lý – truy vấn, cập nhật phát sinh báo cáo Cơ sở liệu - Khoa CNTT Giới thiệu (tt)  Hệ CSDL (Database System) Người sử dụng/Lập trình viên Chương trình ứng dụng/Truy vấn HQT CSDL Xử lý truy vấn Truy xuất liệu Catalog Định nghĩa CSDL CSDL Hệ CSDL Cơ sở liệu - Khoa CNTT Một ví dụ CSDL NHANVIEN DEAN HONV TENLOT TENNV MANV NGSINH MA_NQL PHG Tran Hong Quang 987987987 03/09/1969 987654321 Nguyen Thanh Tung 333445555 12/08/1955 888665555 Nguyen Manh Hung 666884444 09/15/1962 333445555 Tran Thanh Tam 453453453 07/31/1972 333445555 TENDA MADA DDIEM_DA PHONG San pham X VUNG TAU San pham Y NHA TRANG San pham Z TP HCM Tin hoc hoa 10 HA NOI PHANCONG Cơ sở liệu - Khoa CNTT MA_NVIEN SODA THOIGIAN 123456789 32.5 123456789 7.5 666884444 40.0 453453453 20.0 10 AI ?  Trí tuệ nhân tạo hay trí thông minh nhân tạo (tiếng Anh: artificial intelligence hay machine intelligence, thường viết tắt AI) trí tuệ biểu diễn hệ thống nhân tạo AI làm việc ?  Chương trình AI lệnh Nếu-Thì đơn, chẳng hạn "Nếu A, B" Nếu bạn gõ chữ 'A', máy tính in cho bạn chữ 'B' Về bản, bạn dạy máy tính làm nhiệm vụ Bạn cho liệu vào thứ, máy tính đáp lại bạn bảo làm nói Mọi chương trình có điều kiện Nếu-Thì  Một ví dụ phức tạp là: bạn gõ từ "Xin chào", máy tính đáp lại "Bạn có khỏe khơng?" Phản ứng khơng phải ý nghĩ máy tính mà chẳng qua dòng lệnh bạn viết từ trước chương trình Mỗi bạn gõ "Xin chào", máy tính ln ln trả lời "Bạn có khỏe khơng?" Nhìn qua máy tính sống suy nghĩ, thực phản hồi tự động Trí tuệ nhân tạo thường chuỗi dài lệnh Nếu-Thì  Có thể dùng thêm chút ngẫu nhiên để tạo hai nhiều hướng trả lời Ví dụ, bạn gõ từ "Xin chào", máy tính đáp "Bạn có khỏe khơng?" "Hơm trời đẹp nhỉ?" hay "Công việc bạn dạo tốt chứ?" Bây có ba phản ứng (hay ba kiểu 'thì') thay có Một chương trình trí tuệ nhân tạo có 1000 cách trả lời liệu vào Điều làm cho đỡ đoán trước gần với kiểu trả lời người bình thường hơn, người bình thường trả lời cách khơng đốn trước  Nhiều trò chơi, chẳng hạn cờ trò chơi chiến lược, sử dụng phản ứng hành động, đó, người chơi với máy tính Các robot với não trí tuệ nhân tạo sử dụng lệnh Nếu-Thì lựa chọn ngẫu nhiên để đưa định nói Tuy nhiên, liệu vào đối tượng trước mặt robot thay dịng chữ "Xin chào", phản ứng nhặt đối tượng lên thay in dịng chữ hình  Những ý tưởng có từ trước  Trí tuệ nhân tạo bắt đầu nghiên cứu từ thập niên 1950 : Allen Newell Herbert Simon, người sáng lập phịng thí nghiệm trí tuệ nhân tạo Đại học Carnegie Mellon, John McCarthy Marvin Minsky, người sáng lập phòng thí nghiệm trí tuệ nhân tạo MIT, MIT AI Lab, năm 1959 Phương pháp tiếp cận  Hai trường phái "ngăn nắp" "bê bối" - ngăn nắp" cổ điển thường sử dụng biểu tượng khái niệm phức tạp - "bê bối" (scruffy hay connectionist) Ví dụ mạng thần kinh nhân tạo, "tiến hóa" thơng minh qua việc xây dựng hồn thiện hệ thống trình tự động thay cho việc thiết kế cách thi hành nhiệm vụ cách có hệ thống AI đại  trọng vào nhiệm vụ thiên kỹ thuật thực tế…  Một vài ví ngành phát triển từ TTNT là: nhận dạng mẫu, xử lý ảnh, mạng neuron, xử lý ngôn ngữ tự nhiên, robot học lý thuyết trò chơi Một số ứng dụng  Một vài ví dụ bao gồm:  Chinook xem Nhà vô địch giới Máy-Người thu tiền vào năm 1994  Deep Blue, máy tính chơi cờ vua, đánh bại Garry Kasparov trận đấu tiếng vào năm 1997  InfoTame, động tìm kiếm phân tích văn phát triển KGB để tự động xếp hàng triệu giấy tờ để ngăn chặn giao tiếp cần thiết  Logic mờ, kĩ thuật đưa suy luận không chắn, dùng rộng rãi hệ thống điều khiển công nghiệp  Hệ chuyên gia sử dụng mức độ ngành cơng nghiệp Một ví dụ hệ chun gia Clippy, kẹp giấy Microsoft Office Nó cố gắng dự đoán lời khuyên mà người dùng mong muốn  Machine translation: Google translator, …  Mạng neuron dùng cho nhiều nhiệm vụ khác nhau, từ hệ thống chống xâm nhập đến trị chơi máy tính  Các hệ thống nhận dạng kí tự quang học chuyển tài liệu viết tay tiếng châu Âu sang văn lưu máy  Nhận dạng chữ viết tay sử dụng hàng triệu thiết bị PDA  Nhận dạng tiếng nói có sản phẩm thương mại sử dụng rộng rãi  Computer algebra system, Mathematica Macsyma, điển hình  Các hệ thống Machine vision sử dụng nhiều ứng dụng công nghiệp từ kiểm định phần cứng (hardware verification) tới hệ thống bảo vệ  Các phương pháp lập kế hoạch TTNT sử dụng để tự động lập phương án chuyển quân Mỹ Chiến tranh vùng Vịnh lần thứ Nhiệm vụ tiêu tốn thời gian tới nhiều tháng tiền tới hàng triệu đơ-la làm tay Cơ quan nghiên cứu phịng vệ tiên tiến Mỹ tuyên bố riêng lượng tiền tiết kiệm nhờ ứng dụng nhiều tổng chi phí họ cho nghiên cứu TTNT vòng 30 năm qua AI thương mại  Hệ chuyên gia áp dụng khả suy luận để đạt tới kết luận Một hệ chuyên gia xử lý lượng lớn thơng tin biết cung cấp kết luận dựa thơng tin  Mạng nơ-ron TTNT có khả tìm kiếm phân biệt mẫu Các Phòng Cảnh sát sử dụng mạng nơ-ron để nhận dạng tham nhũng  Các Giải thuật di truyền thiết kế để áp dụng trình đấu tranh sinh tồn để tạo lời giải ngày tốt cho toán Các chuyên gia đầu tư sử dụng Giải thuật di truyền để tạo tổ hợp tốt hội đầu tư cho khách hàng họ  Một Agent thông minh phần mềm hỗ trợ ta thay mặt ta thực cơng việc có liên quan tới máy tính Ví dụ, chúng sử dụng dạng chương trình khai phá liệu agent kiểm soát theo dõi Ngơn ngữ, Phong cách lập trình Văn hố phần mềm  ngơn ngữ Lisp Prolog Tính tốn Bayes thường sử dụng Matlab ngơn ngữ lập trình Lush (một biến thể Lisp) Các ngơn ngữ kèm theo nhiều thư viện xác suất chuyên dụng Các hệ thống thực, đặc biệt hệ thống thời gian thực, thường sử dụng C++ Tóm tắt câu hỏi ôn tập  Cơ sở liệu gì? HQT CSDL ? Kể tên HQT CSDL thơng dụng?  Các mơ hình CSDL  Kiến trúc HQTCSDL  Ứng dụng Trí tuệ nhân tạo vào đời sống ? Kể tên số ứng dụng cụ thể ? ... liệu tham khảo  Chương 9,10 - Computer Science  -Chương 7- giảng Giới thiệu Khoa học Máy tính  - tham khảo Giáo trình sở liệu (ebook) 7. 1 Cơ CSDL, HQT CSDL         Giới thiệu Quá trình... tiêu  Giới thiệu chung CSDL, mô hình liệu, HQT CSDL, tính HQT CSDL  Các vấn đề Trí tuệ nhân tạo, ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào sống Bố cục  7. 1 Cơ sở liệu, hệ quản trị sở liệu  7. 2 Giới thiệu. .. liệu - Khoa CNTT 17 Tính độc lập  Vì định nghĩa cấu trúc CSDL lưu trữ catalog nên có thay đổi nhỏ cấu trúc ta phải sửa lại chương trình Chương trình Độc lập Dữ liệu Cơ sở liệu - Khoa CNTT 18 Tính

Ngày đăng: 04/12/2015, 05:18

Xem thêm: Giới thiệu khoa học máy tính chương 7

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 7: một số lĩnh vực khác của khoa học máy tính

    Tài liệu tham khảo

    7.1. Cơ bản về CSDL, HQT CSDL

    Một ví dụ về CSDL

    Một ví dụ về CSDL (tt)

    Nội dung chi tiết

    Quá trình phát triển

    Quá trình phát triển (tt)

    Tính tự mô tả

    Các cách nhìn dữ liệu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w