Ebook trang phục việt nam phần 2 đoàn thị tình

136 467 1
Ebook trang phục việt nam phần 2   đoàn thị tình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau Cách mạng Tháng Tám Lịch sử đất nước có thay đổi lớn lao: Cách mạng Tháng Tám (1945) thành công sau kháng chiến trường kỳ chống Pháp chống Mỹ Tổng khởi nghĩa Ngày Tuyên ngôn Độc lập 2-9-1945 có ý nghĩa đổi đời to lớn, tác động mạnh mẽ sâu sắc đến nếp sống, nếp nghĩ người dân Thời gian từ ngày 19-8-1945 đến ngày 19-12-1946 không dài lắm, hoạt động cách mạng dân tộc vừa giành độc lập, tự do, diễn sôi từ nông thôn đến thành thị, từ miền xuôi lên miền núi, Nam, Bắc, già trẻ, gái trai tầng lớp… tạo nên sống vô phong phú Cuộc sống đòi hỏi có người bắt đầu làm chủ đời Trong nhân dân, người già trẻ lại Họ mặc quần áo họp, mít tinh Lớp trẻ cảm thấy lớn lên, ghé vai đảm đương công tác cách mạng Nhiều người cất áo the, khăn đóng, mặc áo cánh sơ mi, gọn gàng Phụ nữ nhà giàu bớt diêm dúa, theo chị em lao động làm việc công ích Công nhân hăng hái đầu lĩnh vực Đặc biệt, lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng, diễn sống sôi động, thành thị, em mặc đồng phục, tập trung hội họp, trại, ca hát… bước đầu làm xóa nhòa ranh giới ông chủ, chị sen, ông đốc, anh thợ… ngày trước Chợ quê với loại trang phục (tranh dân gian Hà Nội) TRANG PHỤC ĐÀN BÀ Trong năm kháng chiến chống Pháp, trang phục phụ nữ nông thôn có nhiều thay đổi để phù hợp với sống vừa lao động sản xuất, vừa chiến đấu Chị em mặc gọn gàng: áo cánh nâu, cổ tròn hay cổ tim, mặc áo lót không tay, quần đen vải phin hay láng Vấn khăn chít khăn vuông mỏ quạ Những người thoát ly làm cán mặc sơ mi áo kiểu đại cán, tay thẳng, cổ hình cánh nhạn, áo thường may vải màu xanh hòa bình hay ka-ki màu xi-măng, màu be hồng, chít khăn, búi tóc cặp tóc… Đi dép cao su đen Thời gian này, vùng tự do, vắng bóng áo dài màu sắc nữ niên Nhưng bà, cụ mặc áo dài tứ thân, năm thân mít tinh, lễ, họp… Ở miền Trung miền Nam, phụ nữ giữ nếp ăn mặc truyền thống Ở vùng Pháp tạm chiếm thay đổi đặc biệt tầng lớp phụ nữ lao động, tiểu thương số phụ nữ tiểu tư sản Hòa bình lập lại, miền Bắc hoàn toàn giải phóng Tiếp nhân dân ta lại phải tiến hành kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Nửa nước phía Nam bị tạm chiếm Những người phụ nữ miền Nam góp phần đáng kể đấu tranh anh dũng với danh nghĩa đội [62] quân tóc dài tiếng Quần áo bà ba, khăn rằn đầu hay vắt vai, đội quân làm cho giặc Mỹ nhiều phen điêu đứng Không thể không nhắc đến đôi dép cao su truyền thống sau mũ tai bèo điển hình, đánh dấu nét đặc thù trang phục chiến sĩ gái trai chống Mỹ, cứu nước, miền Nam thời kỳ Miền Bắc vừa chiến đấu vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội Phụ nữ thành thị, nông thôn tích cực tham gia hoạt động xã hội Để phù hợp với sống mới, phụ nữ thành thị lại thay đổi cách ăn mặc từ xênh xang đến gọn gàng khỏe khoắn Phụ nữ nông thôn miền Bắc 1,2 Phụ nữ ngoại thành 3,4 Phụ nữ nông thôn lao động mùa đông Người nhiều tuổi thường mặc áo cánh ngắn áo kiểu bà ba, may sát eo, tà rộng, thân dài, đường gấu cong hình vành lược Cửa tay rộng Cổ áo hình tim cổ thìa, cổ vuông…, áo may loại vải mỏng phin nõn, lụa, pa pơ lin… Cán bộ, nhân viên quan, xí nghiệp thường mặc áo sơ mi kiểu Hồng Kông, cổ bẻ, tay thụng Hầu hết nữ niên mặc áo sơ mi chiết eo hay kiểu Hồng Kông Tay áo dài, cửa tay có măng sét to nhỏ, tay lửng 3/4, hay áo cộc tay, vai bồng Các kiểu cổ áo: ve, hai ve, (tròn, nhọn, vuông), sen nằm, sen đứng, sen vuông, v.v… Áo may nhiều loại vải nhiều màu sắc, điểm hoa kẻ ô, kẻ sọc Quần màu đen dùng phổ biến tầng lớp, thường may lụa chéo, lụa trơn, lụa hoa hay sa tanh, lanh, phíp, v.v… Mùa rét, bà, cô thường mặc áo Tàu: cổ áo đứng cao 5cm (như cổ áo dài), vai tra, cửa tay rộng Áo thắt eo, tà rộng, chần mỏng, cài khuy, khuy thường vải tết hình hay hình bướm, thường màu với vải áo Kiểu áo mặc gọn đẹp Còn áo kép loại áo may hai lần vải dày, mặt nhung, sa hoa hay trơn…, lót lụa ta tăng màu, may hình thức áo Tàu (áo kép thường mặc vào mùa thu) Thiếu nữ niên mặc áo vét Hồng Kông có li hay may thẳng, vải ka ki dày Cổ hai ve nhọn hay tròn sen đứng Một hàng cúc cài hay cài lệch bên ngực Có hai túi, cửa túi nằm ngang hay chéo Tay thẳng, gấu tay gập vào hay lật Áo len loại: dài tay không tay Áo mở, cài cúc, hay áo chui đầu, thân áo dài đến cạp quần, mặc áo sơ mi hay áo vét Cổ quàng khăn san, khăn lụa, khăn hoa khăn len… Phụ nữ vấn khăn (Bắc Kỳ) Thiếu nữ vấn khăn (Trung Kỳ) Phụ nữ hoàng tộc vấn khăn vành dây (Huế) Phụ nữ Hà Nội vấn khăn vành dây Người đứng tuổi thường quấn tóc trần, búi tóc uốn tóc Trẻ tuổi, nữ niên, cặp tóc, tết tóc đuôi sam, cắt tóc ngắn đến ngang vai uốn tóc Đi guốc gỗ hay guốc nhựa đế bằng, cao gót từ 5cm-7cm-9cm lòng máng, có quai ngang hay hai quai chéo Người cao thường dép lê nhựa nhiều kiểu màu khác Chiếc áo cánh chị em nông thôn miền Bắc từ năm 1954 cải tiến nhiều: thân áo may sát eo hơn, vạt áo lượn vòng Ngoài màu nâu, dùng màu xanh hòa bình, trắng, hồng… nhiều loại vải khác Hình ảnh cô dân quân áo cánh nâu non, chít khăn vuông mỏ quạ, thắt lưng da to thắt ngang người, vai đeo súng… hình ảnh đẹp người phụ nữ Việt Nam, với nét nã, kín đáo mà khỏe mạnh, kiên cường tư sản xuất sẵn sàng chiến đấu Nữ công nhân mặc quần áo bảo hộ lao động màu tím than hay áo sơ mi trắng, quần tím than liền yếm Tóc cặp gọn lên cao, cắt ngắn hay uốn Đội mũ lưỡi trai hay trùm bao tóc vải buộc chéo đầu khăn nhiều màu Chân giày ba ta, giày vải thấp cổ, hay dép cao su đen “bốt”… Áo bờlu (blouse) dài màu trắng, quần vải trắng, đội mũ tròn trắng làm việc trang phục chị em ngành y tế Chị em mậu dịch viên mặc áo sơ mi cổ hai ve, tay thẳng, rộng, màu xanh hòa bình hay trắng Ngày hội, ngày tết, bên cạnh trang phục khỏe đẹp lực lượng lao động sản xuất chiến đấu, người ta lại thấy áo dài đổi vai, thắt vạt, dải thắt lưng hoa lý, hoa đào đặc biệt tà áo dài rực rỡ nhiều màu sắc cô gái tung bay, với nón trắng cầm tay, che nghiêng bên mái tóc, trông đàn bướm đẹp Các thiếu nữ với trang phục mùa lạnh Thiếu nữ Hà Nội Những trang phục phụ nữ toát lên tính chất nhẹ nhàng, lịch ngàn xưa đúc lại Đồng thời biểu sức sống mạnh mẽ vẻ đẹp truyền thống bao đời gìn giữ phát triển, vượt qua thử thách thời gian, chống trả lại chi phối dồn dập kiểu mốt lai căng Mặt khác có tiếp thu yếu tố lành mạnh, hài hòa, giản dị để tự khẳng định tồn thích nghi với sống đại Cùng thời kỳ đó, phía Nam, người dân giữ nét đặc trưng truyền thống dân tộc trang phục, chất liệu vải vóc kiểu mốt đại ngày thâm nhập ạt Phụ nữ lao động thành thị, nông thôn Trung Bộ thường mặc áo cánh ngắn hay áo bà ba nhiều loại vải với nhiều màu khác Mặc quần màu đen, ống rộng, vải sa hay nilông Tóc búi gọn sau gáy, có người vấn khăn phụ nữ miền Bắc Phụ nữ đứng tuổi tầng lớp thành phố, thị trấn mặc áo dài may sát thân, thường ưa màu sáng màu hoàng yến, xanh da trời… Cổ đứng, cao từ 3-5cm Đặc biệt màu tím Huế áo dài phụ nữ ưa chuộng Tóc búi truyền thống Tuy nhiên có hình thức cầu kỳ, kiểu búi tóc cao lên đỉnh đầu cuộn lại làm hình mỏ phượng, dải tóc bên gáy chải, xếp thành nhiều lớp cánh phượng, gọi búi tóc phượng Nhiều người vấn tóc trần sau vấn tóc, phía sau gáy lại chải lớp tóc võng xuống hình lưỡi trai Nữ sinh mặc áo dài trắng, quần trắng Tóc cặp trễ sau lưng hay cắt ngắn đến ngang vai (tóc thề), với nón che nắng đồng thời vật trang sức Chiếc nón trắng mỏng, lồng vào hai lớp lớp giấy màu trổ chữ (về sau có thêm hình hoa, bướm, phong cảnh) gọi nón thơ Quai nón dải lụa, màu hồng, xanh da trời hoàng yến… thắt nơ đôi bướm hai đầu móc vành nón, buộc nút buông hai đầu mềm mại rủ xuống cạnh mái tóc người đội nón Phụ nữ Huế dùng đồ trang sức, số người đeo kiềng vàng Phấn son tô điểm nhẹ cần thiết làm tôn vẻ đẹp tự nhiên khuôn mặt Ở Nam Bộ, phụ nữ lao động lứa tuổi nông thôn thường đội khăn rằn, mặc quần áo bà ba quen thuộc màu đen có thêm nhiều màu khác nữa: trắng, xanh, nâu, gụ, in hoa…, nhiều loại vải Áo dài sử dụng Người nhiều tuổi thường để tóc dài, búi gọn sau gáy Nữ niên cặp tóc, xõa tóc Ở thành thị, phụ nữ nhiều tuổi mặc áo dài, may sát thân, vạt dài, mặc quần trắng đen, tóc búi gọn sau gáy uốn tóc Một số nữ niên tầng lớp tiểu tư sản chạy theo mốt thời trang đại Âu - Mỹ Một số kiểu để tóc P.30 P.30 P.31 P.31 P.32 P.32 P.33 P.34 P.35 P.40 P.42 P.43 P.45 P.46 P.49 P.50 P.51 P.52 P.52 P.54 P.55 P.56 P.56 P.57 P.57 P.57 P.57 P.58 P.59 P.60 P.60 P.61 Instrumentalist and dancing-girls‘ clothing A statue of a military aide A figure of a man kneeling to support Buddha’s throne A figure of a man on Cồn Thịnh relics A figure of an instrumentalist A figure of a fairy offering flowers (on bricks) Statue of the first founder of Trúc Lâm Zen Sect Figures of Instrumentalists on cốn (beam) of Thái Lạc pagoda Figures of the Trần dynasty instrumentalists A worshipping statue of Bối Khê pagoda A statue of a man leading a horse (Đinh Hương tomb) A statue of a mandarin (Đinh Hương tomb) A statue of a mandarin (the Đỗ family s tomb) A statue of a military aide (Hải Dương) Statue of two civil mandarins A statue of a military aides Nguyễn Trãi’s portrait Statue of King Lê Thần Tông (Thanh Hóa) Statue of Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm (Hanoi) A Hậu Phật statue of Mạc Đăng Dung (Trà Phương pagoda, Hải Phòng) Hậu Phật statue (statues of persons who are worshipped in the pagoda in return for their generous donations) (Nhân Trai pagoda, Hải Phòng) A worshipping statue of Bối Khê pagoda A coat of the Song king (China) Statue of Goddess Mụa (Thanh Hóa) Statue of Goddess Mụa and her maid (Hưng Yên) Statue of King Thần Tông’s queen (Thanh Hóa) Statue of King Lê Thần Tông’s wife (Mật pagoda) Statue of Goddess Ngà (Dâu pagoda) Statue of Princess Lê Thị Ngọc Duyên (Bút Tháp pagoda) Statue of Queen Mother Trịnh Thị Ngọc Trúc (Thanh Hóa) Statues of a servants (Bút Tháp pagoda) Statue of Ngọc Nữ (Dâu pagoda) Statue of Kim Đồng (Dâu pagoda) Hậu Phật statues (statues of persons who are worshipped in the pagoda in return for their generous donations) (Bối Khê pagoda, Hà Tây) Hậu Phật statue of Nguyễn Thị Ngọc Toàn, King Mạc Đăng Dung’s wife (Trà P.61 P.62 P.63 P.66 P.67 P.68 P.69 P.71 P.72 P.72 P.73 P.73 P.74 P.75 P.76 P.77 P.77 P.78 P.79 P.80 P.80 P.81 P.81 P.82 P.83 P.85 Phương pagoda, Hải Phòng) Wooden statues of the 16-17 centuries, with some types of hats Statue of Duke Nguyễn Thế Mỹ (Hải Dương) A figure of King Tự Đức wearing a hat King Thành Thái Sacrificial robe of King Minh Mạng King Minh Mạng’s robe for holding an ordinary court Nguyễn kings’ military clothing embroidered with a dragon King Thành Thái wearing casual dress King Hàm Nghi wearing casual dress Civil mandarin’s ceremonial dress Tuy Lý Vương’s ceremonial dress Mandarins wearing court dress Tùy Thiên Vương Miên Thẩm wearing a bình đính hat Ritual robe of Queen Từ Cung (Khải Định’s wife) Mandarin’s wife’s dress Queen’s ceremonial dress Queen Mother Đoan Huy Crown Prince Nguyễn Cảnh Tông‘s (King Đồng Khánh) robe for holding a general court King’s boots King and queen’s shoes King Duy Tân wearing court dress King Bảo Đại wearing court dress Military mandarins under the Nguyễn dynasty King‘s ceremonial dress (coat’s front, hat, boots and some auxiliary pieces) King’s ceremonial dress (coat’s back) Mandarin’s ceremonial dress A short-sleeved shirt (front) A short-sleeved shirt (back) Civil mandarin’s costume (front) Civil mandarin’s costume (back) Military mandarin’s costume (front) Military mandarin’s costume (back) 1,2 The highest-ranking civil mandarin’s hat in a general court (front and back) 3,4 The highest-ranking civil mandarin’s hat in an ordinary court (front and P.86 side) 5,6 The highest-ranking military mandarin’s hat in a general court (front and back) 7,8 The highest-ranking military mandarin’s hat in an ordinary court (front and side) P.87 Designs on civil mandarin’s costumes P.87 Designs on military mandarin’s costumes Court inspector’s hat 2,3 Military mandarin’s hat (front and side) P.90 4,5 Fourth-grade civil mandarin’s hat (front and back) 6,7 Seventh-grade civil mandarin’s hat (front and back) P.91 Tiến sĩ (Dr.), civil mandarins P.91 Tiến sĩ (Dr.), military mandarins P.92 Soldiers carrying palanquin P.93 Eunuch and people of good lineage under the Nguyễn dynasty P.94 King Khải Định P.95 The Nguyễn dynasty Princess’s children P.96 Mounted soldiers P.96 The Tonkin indigenous soldiers P.98 Saigon women P.100 A working woman wearing a palm-leaf conical hat and a palm-leaf coat P.100 A working woman (North) P.101 A woman wearing a padded cotton overcoat A woman wearing the four-panel long dress with two front flaps that hang P.102 freely P.102 Women in working dress P.103 Types of palm-leaf conical hats P.105 The Northern women wearing the dress for festive occasions P.106 The Northern woman wearing a basket-shaped palm hat with fringes P.107 A set of chatelaines P.107 Earrings P.108 Girls wearing the five-panel long dress P.108 Girls from a mandarin’s family (Hanoi) P.109 Types of wooden clogs P.110 Huế women P.111 A lady and a maid (Cochinchina) P.111 A girl from a rich family (Cochinchina) P.112 A Saigon woman P.113 P.115 P.116 P.116 P.117 P.118 P.119 Urban women (Central Vietnam) Ms Nguyễn Thị Hậu (Hanoi) wearing the Le Mur shirt Ms Hồng Vân (Saigon) wearing the Le Mur shirt Two girls (Hội An) wearing the Le Mur shirt A teacher and schoolgirls (1939) A woman wearing padded cotton long dress A peddler wearing the four-panel long dress (Hải Phòng) An urban woman wearing the four-panel long dress with two front flaps tied P.119 together (Hanoi) A man winding a turban made of lượt cloth, his nails painted with an orchid P.120 pattern P.120 Civil servant wearing a five-piece silk shirt P.120 A man wearing a turban P.121 Rickshaw pullers (Hanoi) P.122 Peddler (Saigon) P.122 Rickshaw puller for the rich family (Tonkin) P.123 The dignitary in the metal-topped conical hat P.123 Two dignitaries wearing the brocade long dress P.124 A group of instrumentalists (Saigon) P.125 A young man wearing Western clothes P.127 Two girls wearing the long dress, winding a turban Children wearing clothes that were widespread before the August 1945 P.127 Revolution P.128 Children’s clothing for festive occasions P.129 Children’s hairstyles P.130 Countryside market and types of clothes (Hanoi folk painting) P.131 The Northern country girls 1,2 Suburban women P.132 3,4 Countrywomen working in the winter P.133 A woman winding a turban P.133 A girl winding a turban P.133 A royal woman winding a turban (Huế) P.133 A Hanoi woman winding a turban P.134 The girls in winter dress P.135 A Hanoi girl P.136 Some hairstyles P.137 Urban women’s hairdressing P.138 P.139 P.144 P.145 P.145 P.148 P.149 P.150 P.152 P.153 P.153 Some types of autumn-winter hats Some types of shoes, sandals, wooden clogs Men wearing clothes of all types (after the August 1945 Revolution) A man wearing a padded cotton overcoat A man wearing a palm-leaf hat and a four-pocket coat Children’s clothes widespread since 1954 Children’s afer-the-August-1945-Revolution clothes Straw hat A wedding with types of traditional dress The prince consort and princess in wedding dress The princess in bridal dress The bride and bridegroom together with relatives on both sides in a wedding P.154 in Saigon P.155 The bride and bridesmaids in a wedding in Hanoi P.156 The bride and bridegroom in their wedding dress P.156 A wide variety of bridal dress P.159 Sons, daughters, daughters-in-law, sons-in-law in mourning dress P.160 Grandchildren and great-grandchildren in mourning Superior Buddhist monk wearing a robe and a lotus-shaped colorful hat P.164 called mũ thất Phật P.164 A monk in a frock Female bonze’s casual dress Female bonze’s ritual dress P.165 Monk’s autumn-winter dress (North) Hinayana monk’s indoor dress Mahayana monk’s outdoor dress P.166 Mahayana monk in outdoor dress P.166 Hinayana monk in outdoor dress Dress Cardinal Bishop’s ceremonial dress P.168 The hat worn for celebrating a religious ceremony Bishop’s clothing Young acolyte’s clothing P.169 Mitra hat P.170 Nuns in dress P.171 Parsons, priests in the Protestant dress P.172 The Protestants in dress for the Bap Têm ceremony P.172 P.173 P.174 P.174 P.175 P.175 P.176 P.176 P.176 P.177 A choir The Armed Propaganda and Liberation Army of Vietnam Members of the Armed Propaganda and Liberation Army Guerilla – girls A soldier in the padded waistcoat, net hat, rubber sandals Guerillas A net hat Broad-brimmed cap Rubber sandals A member of the Southern Liberation Army in uniform The Southern militiawoman wearing a áo bà ba (kind of shirt used by South P.177 Vietnamese people) and bandana P.178 Soldiers, non-commissioned infantry officers in winter uniform Soldiers, non-commissioned officers (1 antiaircraft force; air force) in P.178 summer uniform P.179 Soldiers, non-commissioned naval officers in winter uniform P.179 A naval soldier wearing a short-sleeved shirt P.179 An antiaircraft soldier wearing a long-sleeved shirt P.179 Soldiers, non-commissioned officers in uniform (with a coat) P.180 Soldiers, non-commissioned officers in field uniform P.180 Infantry officers in summer uniform P.180 Air force officers, professional soldiers in summer uniform P.181 Officers (1 infantry; antiaircraft) in winter uniform P.181 Soldiers, non-commissioned naval officers in full dress uniform (summer) P.182 Naval officers, professional soldiers in summer uniform P.182 Infantry officers, professional soldiers in full dress uniform (winter) P.182 Air force officers, professional soldiers in full dress uniform (summer) P.182 Naval officers, professional soldiers in full dress uniform (summer) Soldiers, non-commissioned officers (1 infantry; air force) in ceremonial P.183 professional uniform P.183 Air force officers in ceremonial professional uniform (1 winter summer) Soldiers, non-commissioned officers guarding President Hồ Chí Minh P.184 mausoleum in ceremonial professional uniform (1 winter; summer) Officers guarding President Hồ Chí Minh Mausoleum in ceremonial P.184 professional uniform (1 winter; summer) Military instrumentalists in ceremonial professional uniform (1 winter; P.185 summer) P.185 P.186 P.186 Officers in field uniform An officer wearing an overcoat An officer wearing a medium overcoat MỤC LỤC / CONTENTS LỜI NHÀ XUẤT BẢN LỜI TÁC GIẢ THỜI HÙNG VƯƠNG VÀI NÉT VỀ THỜI NGÔ - ĐINH - TIỀN LÊ THỜI LÝ THỜI TRẦN VÀI NÉT VỀ GIAI ĐOẠN NHÀ HỒ THỜI LÊ - MẠC - TRỊNH - NGUYỄN - TÂY SƠN THỜI NGUYỄN - PHÁP THUỘC SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM TRANG PHỤC LỄ CƯỚI TRANG PHỤC LỄ TANG TRANG PHỤC TÔN GIÁO TRANG PHỤC LỰC LƯỢNG VŨ TRANG CÁCH MẠNG LỜI KẾT TƯ LIỆU THAM KHẢO SUMMARY IN ENGLISH / TÓM TẮT BẰNG TIẾNG ANH SÁCH ĐẶT HÀNG 2006 Chịu trách nhiệm xuất bản: CỔ THANH ĐAM Biên tập: QUANG VIỆT Ma-két: VŨ PHẠM VIỆT THẮNG Dịch tiếng Anh: TRỊNH HỒNG HẠNH Vi tính: NGUYỄN TRÍ DŨNG, VŨ BÍCH HẠNH In 620 cuốn, khổ 21x29,7cm, Công ty In Công đoàn Việt Nam Giấy đăng ký QĐ - 60/2006/CXB/4 - 41/MT ngày 27/10/2006 In xong nộp lưu chiểu tháng 12 năm 2006 [1] Về tên Hai Bà Trưng, thần tích làng Lâu Thượng, huyện Bạch Hạc (Phú Thọ) kể rằng: nhà Hai Bà Trưng làm nghề chăn tằm, quen gọi kén dày kén chắc, kén mỏng kén nhì, đẻ Hai Bà Trưng đặt tên hai chị em Chắc Nhì Như chứng minh thời nghề trồng dâu, chăn tằm, dệt vải phát triển sâu rộng [2] Theo Lịch sử Việt Nam, tập I [3] Bổ tử: miếng vải thêu hình loài chim hay loài thú để quan đính áo chầu [4] Áo long cổn: áo thêu rồng uốn khúc [5] Ngô Sĩ Liên - Phạm Công Trứ: Đại Việt sử ký toàn thư Tham khảo triều phục đời nhà Tống, mũ có thứ: mũ tiến hiền, mũ điêu thiền, mũ giải trãi Mũ tiến hiền làm vải thâm, đằng trước cao tấc, đằng sau cao tấc, dài tấc, có cầu, quan phẩm, nhị phẩm đội tế lễ hội triều thần Mũ điêu thiền giống mũ tiến hiền có đính thêm đuôi điêu thử có cầu dành cho quan tam phẩm ty tam phẩm ngự sử đài, quan ngũ phẩm hai sảnh, đội tế lễ hay hội triều thần Mũ giải trãi giống mũ tiến hiền có thêm sừng giải trãi (một giống thú thần bí, hình giống dê, có sừng) có cầu, dành cho quan tứ phẩm, ngũ phẩm, lục phẩm trở xuống đội tế lễ hay hội triều thần Về thể chế áo, cổ áo bẻ, tay áo rộng, có đường lan can ngang, quan từ tam phẩm trở lên mặc áo màu tía, tứ ngũ phẩm màu đỏ, lục, thất phẩm màu lục, bát cửu phẩm màu xanh Thắt đai da, hia da đen, đeo túi ngư đại, thêu hình cá (áo màu tía thêu cá vàng, áo màu khác thêu cá bạc) Khi có việc công, mặc phẩm phục đeo túi vào đai, buông phía sau để phân biệt cấp cao thấp [6] Ngoài vấn đề trang phục nhân vật quan trọng vua, quan văn, quan võ… triều, mục giới thiệu kiểu cách trang phục người phục vụ trực tiếp cho máy triều đình quân lính, cung nữ, vũ nữ, nhạc công, v.v… Thực lớp người vũ nữ, nhạc công… đặt vào phần chưa thỏa đáng [7] Theo Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán, Hà Nội nghìn xưa Nxb Hà Nội, 1998 [8] Tượng Kim Cương chùa Long Đọi (Đọi Sơn, Duy Tiên, Hà Nam) [9] Tượng Kim Cương chùa Phật Tích (Tiên Sơn, Bắc Ninh) [10] Tượng chùa Long Đọi [11] Như tượng đá đầu người chim chùa Phật Tích [12] Như tượng đá chạm thành bậc tháp Chương Dương (Ý Yên, Nam Định), tượng đất nung chùa Long Đọi (Hà Nam) [13] Vân kiên: vải trang trí đẹp, có loại có tua, trùm phần ngực, lưng vai [14] Như hình chạm tảng đá kê chân cột chùa Phật Tích (Bắc Ninh) [15] Theo dịch Đại việt sử ký toàn thư Còn dịch LTHCLC lại viết: quan văn võ đội mũ kiểu chữ đinh (tục gọi mũ nhà Minh) Xét thấy không đúng, nhà Minh (TQ) 1368, mũ chữ đinh nhắc tới nước ta trước (ít từ 1300), lại gọi mũ nhà Minh được? Ngoài ra, Vũ trung tùy bút lại có đoạn viết: “Thời Đinh Tiên Hoàng chế loại mũ tứ phương bình đính, mũ hình vuông, đỉnh bằng, làm da… sau biến đổi thành hình lục lăng… gọi mũ bình đính Rồi lại thay hình vuông thành hình tròn, uốn chỗ thẳng thành cong, làm loại mũ thông dụng vào triều, gọi mũ chữ đinh” Mặt khác, tìm hiểu loại trang phục Trung Quốc, chưa tìm thấy có loại mũ tên gọi mũ chữ đinh, thời nhà Minh [16] Tụng quan quan hầu cận vua Ở sách Lịch triều hiến chương loại chí, dịch Nxb Sử học lại viết thuộc quan [17] Trần Phu tả lại An Nam tức việc hàng trăm viên quan triều Trần, đón tiếp sứ giả, mặc áo bào, cầm hốt chân đất Có lẽ hình thức diễn để biểu kính trọng, người dân giày vào cung vua cởi giày [18] Tượng quan hầu, Lăng Trần Hiến Tông (An Sinh, Đông Triều, Quảng Ninh) [19] Mỗi đô 80 người Có sách nói 50 người [20] Theo Lịch sử Việt Nam, Tập I Tăng Bá Hoành, Nghề cổ truyền Hải Hưng, NXB, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường - Bảo tàng Hải Hưng [21] [22] [23] [24] Hình vũ nữ ván bưng, chùa Thái Lạc (Lạc Hồng, Văn Lâm, Hưng Yên) Hình nhạc công cốn, chùa Thái Lạc (Lạc Hồng, Văn Lâm, Hưng Yên) Hình vũ nữ gạch, chùa Hang (Núi Úc, Đồng Tâm, Lạc Yên, Yên Bái) Ở nhiều nước giới có quy định niên nhập ngũ, đầu cạo trọc cắt tóc ngắn, tạo điều kiện cho hoạt động luyện tập quân chiến đấu thuận lợi [25] Thượng Hoàng Trần Nhân Tông dạy vua Trần Anh Tông: “Nhà ta vốn người vùng hạ lưu, đời đời ưa chuộng hùng dũng, thường thích hình rồng vào đùi… để tỏ không quên gốc” (Đại Việt sử ký toàn thư) [26] Chính sắc màu xanh, đỏ, vàng, trắng, đen [27] Gián sắc màu pha lẫn màu với màu khác mà thành [28] Hình loại hoa văn bệ đá chùa Phổ Minh (xã Lộc Vượng, ngoại thành Nam Định), hình rồng cốn gỗ chùa Dâu (xã Thanh Khương, Thuận Thành, Bắc Ninh), hình sóng nước bệ đá tháp Trần Nhân Tông (chùa Hoa Yên), hình hoa thạp gốm đào cánh đồng Cửa Triều, khu Thiên Trường (Lộc Vượng, Mỹ Lộc, ngoại thành Nam Định), v.v… [29] Theo Lịch sử Việt Nam, Tập I [30] Mũ miện vua Việt Nam từ xa xưa không thấy nói đến, theo Lịch triều hiến chương loại chí mũ miện làm từ đời vua Lê Thái Tông (1434-1442), song không dùng liên tục Ở Trung Quốc, đến đời nhà Chu, mũ miện thứ mũ cao quí đội dịp tế lễ quan trọng (như tế trời, tế ngũ đế, cúng tiên vương…) Trong loại tế lễ, tùy theo mức độ tôn nghiêm, đội mũ miện lại phải mặc loại áo khác Đó áo đại cừu (áo lông cừu non), cổn phục (áo thêu rồng phượng), miết phục (áo thêu hình chim trĩ), xuế phục (áo dệt lông cừu lông chim trĩ), hy phục (áo dệt tơ dây sắn), huyền phục (áo hoa văn) Khi mặc cổn phục, mũ miện đính 12 tua, mặc miết phục, đính tua, mặc xuế phục, đính tua, mặc hy phục, đính tua, mặc huyền phục, đính tua phía trước, phía sau Mỗi tua dây tảo (dây tơ nhiều màu) xâu 12 viên ngọc, gọi ngọc tảo [31] Hoàng bào: áo bào màu vàng nhà vua [32] Mũ xung thiên: mũ phác đầu có hai cánh trỏ lên trời [33] Mũ bình đính: từ mũ tứ phương bình đính (dùng quân đội thời Đinh Tiên Hoàng, da, hình vuông, phẳng) Đời sau đổi hình lục lăng, hạ thấp bớt phần trên, chế lụa bồi sơn, chuyên dùng tế lễ [34] Yết kiến: quan gặp vua ngày thường [35] Mũ dương đường mũ phác đầu phía sau cao lên [36] Dây thao kép: dây thao chập đôi để thắt áo [37] Ô sa: sa màu đen, loại đặc biệt, sa thường màu đen gọi hắc sa [38] Theo Nguyễn Đình Đầu lược dịch từ B.S.E.I: Relation d’un voyage en Cochinchine en 1778 M Chapman [39] Thân quân: quân túc trực bảo vệ kinh thành [40] Nón thủy ma: nón đan gai nước [41] Quan đường thượng: gọi đường quan, chức quan cao cấp [42] Mệnh phụ: người đàn bà vua phong hiệu cho Có hai hạng: nội mệnh phụ người phong hiệu cung (như phi tần), ngoại mệnh phụ công chúa, vợ tước vương đàn bà nhờ chồng mà phong [43] Vải cát: vải nhuộm màu xanh chàm giấn nâu đem hồ qua, lấy chày đập, vò kỹ, phơi khô [44] Hoàng thân thân thích nhà vua Vương thân thân thích nhà chúa [45] Màu tía, màu hồng, màu cát… [46] Mũ phác đầu, mũ ô sa, nón chóp bạc gài lông đỏ, nóp chóp bạc, nón sơn son gài lông đỏ, nón sơn son… [47] Một loại gà rừng [48] Dẫn theo Nguyễn Đình Đầu, lược dịch từ B.S.E.I: Relation d’un voyage en Cochinchine en 1778 M.Chapman [49] Mũ mát gọi mũ lương, mũ mã vĩ, làm lông đuôi ngựa [50] Theo Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, Nxb KHXH, H., 1977 [51] Tượng cô gái (gỗ) đình Hương Lộc (Nghĩa Hưng, Nam Định) [52] Phạm Đình Hổ, Vũ Trung tùy bút [53] Theo Phạm Đình Hổ, Vũ Trung tùy bút [54] Vân kiên: vải trang trí đẹp, có loại có tua, trùm phần ngực, lưng vai [55] Dây anh lạc: dây đeo đồ trang sức [56] Lời vua Lê Thánh Tông, (1471) (Lịch triều hiến chương loại chí) [57] Lễ cày ruộng tịch điền có từ thời Tiền Lê không rõ vua ăn mặc [58] Bộ trang phục người phụ nữ miền Bắc xưa vào ca dao: Cái nón ba tầm Quai thao nắm, áo trầmmột đôi, Cái thắt lưng embảy támvuông sồi… [59] Do đó, nụ cười hàm cô để thương để nhớ cho ca dao: Mình có nhớ ta Ta ta nhớ hàmrăng cười… Răng đen nhuộmcho Để duyên đẹp, cho tình anh say… Trămquan mua lấy nụ cười Mười quan chẳng tiếc, tiếc người đen… [60] Ngù hoa ngà đính mặt guốc, guốc người ta kẹp thân ngù vào khe hai ngón chân cho (thay quai) Ở miền Trung guốc ngù cẩn xà cừ ngù thường làm ngà, hình cầu [61] Đồng Lầm địa danh phía nam Hà Nội thời tiếng nhuộm vải [62] Khăn rằn chiều dài khoảng 120cm, rộng từ 40-50cm, mặt khăn có hình ô vuông màu ghi trắng xen kẽ Khi trời lạnh quàng cổ, lúc nắng nóng vắt lên đầu thành nhiều lớp [63] Có người cho áo dài phụ nữ có cách tân thời gian phương tiện lại Sài Gòn chủ yếu xe máy, để tà áo rộng dài bị vướng [64] Áo đại cán xuất sử dụng rộng rãi từ sau Cách mạng Tân Hợi (1911) Trung Quốc, thiết kế dựa mẫu trang phục thường mặc người dân tỉnh Quảng Đông [65] Xăm pô: tên gọi chệch từ xa-bô (tiếng Pháp: sabot) có nghĩa giày gỗ, giày đế gỗ, phần da Lâu Việt Nam dịch sabot guốc [66] Xi mốc: kiểu khâu trang trí làm vải chun lại, trông hình tổ ong [67] Làng Cổ Đô (huyện Ba Vì, Hà Nội) tiếng dệt lụa: Lụa thật lụa Cổ Đô Chính tông lụa cống, cô ưa dùng [68] Ca dao có câu: Chồng cô, vợ cậu, chồng dì Trong ba người chết không (để) tang [69] Có lẽ để xõa tóc [70] Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí Về chi tiết này, Đại Việt sử ký toàn thư ghi năm [71] Phan Huy Chú: Sách dẫn Về chi tiết này, Đại Việt sử ký toàn thư ghi tháng [72] Ấm chức: cháu quan từ ngũ phẩm trở lên tập ấm bổ quan [73] Nho sinh trúng thức: quan viên vào học Chiêu văn quán Tú lâm cục, thi hội trúng 1, kỳ [74] Giám sinh: thi hương đỗ kỳ không vào học Quốc Tử Giám [75] Biền binh hợp thức: quan thi khoa bác cử đỗ kỳ [76] Sinh đồ: thi hương đỗ kỳ [77] Nhiêu nam: quan miễn thuế tạp dịch [78] Phụ bản: miếng vải biểu tượng cho chịu đựng nỗi đau khổ [79] Thích: chịu trách nhiệm việc lễ tang [80] Truyện cổ tích Việt Nam có kể đến nguyên nhân tục để tang sau: vợ chồng nhà giàu có giai, có người gái Sau người lấy chồng, ông già đến thăm bị coi thường, không chăm sóc Ông già giả làm người nghèo khổ rao bán mình, muốn mua ông làm cha mua Vợ chồng anh nông dân nghèo thiếu tình cảm cha con, cố xoay xở cách người vợ cắt tóc bán lấy tiền mua ông làm cha nuôi dưỡng ông chu đáo Đền bù cho lòng hiếu thảo vợ chồng anh nông dân, ông nhà giàu nhường gia tài cho dặn lại số điều, ông chết, gia đình cần thực hiện: không cho gái cắt tóc để tang, đưa đám, người dâu nuôi hy sinh bán mớ tóc dài để mua cha, cắt tóc để tang Khi ông chết, người gái hối hận, đưa ma cha, bà mẹ sợ vong linh ông không vui nên khăn tang, xé cho đứa mảnh vải để che mặt giấu cha Người dâu che mặt Từ đó, người ta bắt chước để tang Hoặc theo lịch sử, số nhà vua chủ động rút ngắn thời hạn để tang cho nhân dân đỡ khổ Việc làm (đã bị nhiều nhà nho lên án) thực chất xuất phát từ lòng thương dân đáng quí [81] Hoại sắc: màu không tươi [82] Chạy đàn: hình thức cúng lễ có diễn lại tích nhà Phật, có đọc kinh (gần hát), có động tác, di chuyển (gần múa)… [83] Là tên gọi tắt xí nghiệp dệt tư nhân (Société Industriel1e de Textile d’Annam, có nghĩa Hiệp hội kỹ nghệ dệt miền Trung) [84] Từ trước tới nay, nhiều người viết “trấn thủ” cho xuất phát từ câu ca dao “Ba năm trấn thủ lưu đồn” Nhưng phải viết “chấn thủ” Áo chấn thủ có nghĩa áo cụt tay [85] Trang phục Quân đội nhân dân Việt Nam, quân hiệu để đeo trước mũ làm đồng hình tròn có màu hình vẽ tượng trưng cho quân chủng khác (như lục quân, không quân, hải quân…) Phù hiệu để đeo ve cổ áo, thường làm vải hình chữ nhật chéo (5,5 x 3,5cm) có phù hiệu hình phù hiệu Trước kia, phù hiệu để trơn có số lượng để rõ cấp bậc người đeo Nay có hình phù hiệu với hình khác để phân biệt binh chủng ngành nghề chuyên môn quân đội [86] Quyết định Bộ trưởng Quốc phòng, từ năm 1983 đến 1985, quân đội mặc quân phục thường dùng K82 Nhưng thời gian độ, mặc xen kẽ quân phục kiểu cũ có qui định Ở giới thiệu quân phục K82 [87] Mặc quân phục mùa hè lúc thường dép cao su đen, nâu, dép nhựa màu trắng, nâu, xanh [88] Lục quân: màu xanh Hải quân, Không quân: màu tím than [89] Được giày vải; giày da đen, da nâu; giày cao cổ, ngắn cổ, ủng cao, ủng ngắn [90] Lễ lớn, kể nước nước gồm: Lễ Quốc tế Lao động, Lễ Quốc khánh, Lễ kỷ niệm ngày thành lập Quân đội, Đại hội Đảng toàn quốc, Lễ quốc tang [91] Thời gian này, bỏ cấp thượng tá [...]... tình trạng hóa trang biến thành một người khác không ai nhận ra được) Những người đi dự đám cưới ăn mặc đẹp, gọn gàng, sạch sẽ, tránh sự lố lăng, kệch cỡm Ngày nay, cuộc sống có nhiều thay đổi, tâm hồn và tính cách con người Việt Nam thể hiện trên nhiều mặt, trong đó có phần trang phục không thể tách rời môi trường, cảnh trí, thiên nhiên Việt Nam Trang phục lễ cưới, dù ở nông thôn hay thành thị, dù có... thấp, gót vuông, mũi vuông hay nhọn Nhìn chung trang phục của đàn ông trong cả nước, nhất là ở thành thị, đã được may theo các kiểu trang phục châu Âu, xem ra cũng có phần gọn gàng, thuận tiện Với những đặc điểm khí hậu, thói quen thẩm mỹ, điều kiện kinh tế… ở từng vùng, các loại trang phục đàn ông đã được cải tiến nhiều cho thích hợp Rõ ràng, qua trang phục đàn ông, người ta không còn thấy sự cách... trắng Trang phục lễ cưới người Việt cho đến nay đã trải qua nhiều giai đoạn Những nét tiến bộ trên cơ sở truyền thống dân tộc được nhân dân phát huy làm phong phú thêm Tuy nhiên, cũng có những mốt “hiện đại” theo sự biến động của trào lưu trang phục nước ngoài, xa lạ, không phù hợp với tầm vóc của người phụ nữ Việt Nam; những hình thức trang điểm” diêm dúa, lạc lõng, lai căng, thiếu sự hài hòa Trang phục. .. áo màu tím Huế, những tấm áo dài cài khuy cổ truyền ở miền Nam thường mặc Chiếc áo dài của phụ nữ Việt Nam đã trở thành biểu tượng Việt Nam đối với con mắt của nhân dân thế giới Thấy một người phụ nữ mặc áo dài, khách quốc tế nhìn nhận ngay đây là người phụ nữ Việt Nam Chiếc áo dài ấy đã góp phần chứng minh sự thống nhất giữa ba miền Trung Nam Bắc là thành tựu của sự sáng tạo độc đáo, của sự đấu tranh... thấy sự cách biệt giữa các tầng lớp con người như trong xã hội cũ TRANG PHỤC TRẺ EM TỪ 1954 Từ 1954, trang phục trẻ em đã có nhiều kiểu mẫu phù hợp với từng lứa tuổi, một điều ưu việt trong lĩnh vực này so với tình hình xã hội trước đây Dù vậy, ở nông thôn, do điều kiện kinh tế còn eo hẹp, trang phục của trẻ em không được đầy đủ như ở thành thị Trẻ em lọt lòng có những kiểu áo đơn giản: áo cài cúc giữa,... quí hiếm như vàng bạc, ngọc ngà, tê, voi, chim muông lạ - thì chắc chắn cô dâu, chú rể không thể ăn mặc xuềnh xoàng Từ trước tới nay, những bộ trang phục cưới bao giờ cũng mới, đẹp hơn trang phục ngày thường Thời xưa, bộ trang phục cô dâu cũng chính là bộ trang phục các cô mặc trong những ngày hội cổ truyền dân tộc, thậm chí còn được bổ sung thêm cho đẹp hơn, mới hơn, phong phú hơn Thời Nguyễn, ngày... Hai bên có dây tua được kết bằng 120 hột trân châu và pha lê Áo bào bằng đoạn bát ty màu đỏ, tay áo thụng thêu hoa tròn và chim phượng, thắt đai đỏ Xiêm bằng đoạn bát ty màu bạch tuyết, trang trí hình chim phượng và viền kim tuyến Hài màu đỏ cũng thêu chim phượng Đám cưới với các kiểu trang phục dân tộc Phò mã và công chúa trong trang phục lễ cưới Công chúa trong trang phục cô dâu Nhìn chung các cô dâu... nông thôn, trang phục cô dâu, chú rể chỉ là kiểu quần áo mặc ngày thường, nhưng mới và đẹp Phù rể, mặc tương tự như chú rể Phù dâu mặc tương tự như cô dâu Gần đây đám cưới ở thành thị, phù dâu cũng chỉ mặc áo dài các màu, quần trắng, trang điểm đẹp Để thêm phần duyên dáng, tươi đẹp, cô dâu cài bên mái tóc một dải hoa trắng, đeo những đồ trang sức như dây chuyền, chuỗi hạt… Trang điểm nhẹ (tránh tình trạng... có hiện tượng giao hòa về trang phục phụ nữ giữa nông thôn và thành thị, đặc biệt là trang phục khi không lao động Đồng thời lại thấy trong hoàn cảnh đất nước đã thống nhất, người vào Nam, kẻ ra Bắc, do nhiều yêu cầu công tác, thăm hỏi, buôn bán…, thậm chí nhiều người chuyển cả gia đình vào, ra ở hẳn, sự giao lưu thuận tiện giữa ba miền đã tạo điều kiện cho sự giao lưu trang phục phát triển Bộ quần áo... sáng tạo độc đáo, của sự đấu tranh bền bỉ giữa cái hay, cái tốt với cái dở, cái xấu, cái dân tộc chân chính với cái ngoại lai kệch cỡm Ở Việt Nam cũng như các nước trên thế giới, trang phục đàn bà bao giờ cũng phong phú hơn trang phục đàn ông Căn cứ vào đặc điểm trang phục của phụ nữ một số dân tộc, có thể gọi tên những ngành dân tộc ấy Ví dụ như gọi là Mông Trắng vì phụ nữ ngành Mông ấy mặc váy trắng, ... trang phục cà sa Trang phục sư nữ lúc bình thường (phía sau) Trang phục sư nữ làm lễ Trang phục thu đông sư nam (miền Bắc) Trang phục nhà sư phái Nam tông nhà Trang phục nhà sư phái Nam tông đường... cách người Việt Nam thể nhiều mặt, có phần trang phục tách rời môi trường, cảnh trí, thiên nhiên Việt Nam Trang phục lễ cưới, dù nông thôn hay thành thị, dù có biến đổi tất yếu, cần góp phần tạo... - chắn cô dâu, rể ăn mặc xuềnh xoàng Từ trước tới nay, trang phục cưới mới, đẹp trang phục ngày thường Thời xưa, trang phục cô dâu trang phục cô mặc ngày hội cổ truyền dân tộc, chí bổ sung thêm

Ngày đăng: 02/12/2015, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan