Tìm hiểu các phương pháp xác định thành phần cơ giới, độ chua, nhôm di động và 4.. Do các chất khoáng bị phân hủy trong quá trình phong hóa, sự biến đổi các hợp chất tương tác giữa dung
Trang 1B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
GVHD: ThS Tr ần Thị Lộc SVTH: Ph ạm Thị Xuân Hằng
L ớp: Hóa 4A Niên khóa: 2009 – 2013
THÀNH PH Ố HỒ CHÍ MINH – 2013
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp “Khảo sát thành phần cơ giới, độ chua, nhôm
di động, sức đệm của đất ở nông trường Phạm Văn Cội – Củ Chi” em đã nhận được sự giúp đỡ và động viên từ gia đình, thầy cô và bạn bè Nhân đây, em cũng xin gửi lời cảm
ơn chân thành đến:
động viên và giúp đỡ em suốt thời gian học tập và nghiên cứu
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
M ỤC LỤC 2
L ỜI NÓI ĐẦU 6
PH ẦN A: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT 8
CHƯƠNG 1: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA ĐẤT 8
1.1 Thành ph ần khí [7] 8
1.2 Thành ph ần lỏng (dung dịch đất) 8
1.2.1 Thành phần 8
1.2.2 Nước trong đất 9
1.2.3 Tầm quan trọng của dung dịch đất 9
1.3 Thành ph ần rắn[8] 9
1.3.1 Phần khoáng của đất 10
1.3.2 Phần chất hữu cơ 10
CHƯƠNG 2: TÍNH CHẤT NÔNG HÓA CỦA ĐẤT[6] 13
2.1 Keo đất 13
2.1.1 Khái niệm 13
2.1.2 Cấu tạo của hạt keo 13
2.1.3 Tính chất cơ bản của keo đất 14
2.1.4 Phân loại keo đất 15
2.2 Tính chất hấp phụ chất dinh dưỡng 15
2.3 Các d ạng hấp phụ 16
2.3.1 Hấp phụ sinh học 16
Trang 42.3.2 Hấp phụ cơ học 16
2.3.3 Hấp phụ lí học 17
2.3.4 Hấp phụ hóa học 17
2.3.5 Hấp phụ hóa lí 18
2.4 Kh ả năng hấp phụ của đất đối với độ phì của đất và chế độ bón phân 19
CHƯƠNG 3: TÍNH CHẤT CHUA CỦA ĐẤT 20
3.1 Định nghĩa[2] 20
3.2 Nguyên nhân gây chua và tình hình đất chua ở Việt Nam[1,6] 20
3.3 Phân lo ại độ chua của đất[2,4] 20
3.3.1 Độ chua hiện tại 20
3.3.2 Độ chua tiềm tàng 21
3.4 Tính chất đệm của dung dịch đất[3] 22
3.4.1 Định nghĩa 22
3.4.2 Nguyên nhân gây ra khả năng đệm 22
3.5 Bón vôi c ải tạo đất chua[6] 23
CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI, ĐỘ CHUA, NHÔM DI ĐỘNG, SỨC ĐỆM CỦA ĐẤT[10] 25
4.1 Lấy và bảo quản mẫu đất 25
4.1.1 Lấy mẫu phân tích 25
4.1.2 Phơi khô mẫu 26
4.1.3 Nghiền và rây mẫu 27
4.2 Nguyên t ắc và phương pháp xác định hệ số khô kiệt 27
Trang 54.2.1 Ý nghĩa 27
4.2.2 Nguyên tắc 27
4.2.3 Phương pháp 27
4.3 Nguyên t ắc và phương pháp phân tích thành phần cơ giới đất 28
4.3.1 Ý nghĩa 28
4.3.2 Nguyên tắc 28
4.3.3 Phương pháp phân tích – Phương pháp Rutcopski 29
4.4 Nguyên t ắc và phương pháp xác định độ chua 30
4.4.1 Nguyên tắc và phương pháp chung 30
4.4.2 Xác định độ chua hiện tại 30
4.4.3 Xác định độ chua tiềm tàng 30
4.5 Xác định sức đệm của đất 32
PH ẦN B: THỰC NGHIỆM 34
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NÔNG TRƯỜNG CAO SƯ PHẠM VĂN CỘI – CỦ CHI 34
1.1 L ịch sử nông trường và đặc điểm vùng đất khảo sát 34
1.2 Lược đồ nông trường 43
CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 44
2.1 L ấy mẫu và xử lí mẫu 44
2.2 Xác định hệ số khô kiệt bằng phương pháp sấp khô 44
2.3 Xác định thành phần cơ giới của đất 45
2.4 Xác định độ chua 47
2.5 Xác định sức đệm của đất (phương pháp Arrhenius) 51
Trang 6K ẾT LUẬN CHUNG 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
PH Ụ LỤC 63
Trang 7LỜI NÓI ĐẦU
1 Lý do ch ọn đề tài:
trong đó có cao su thiên nhiên gắn liền với sự phát triển các ngành công nghiệp và gắn
các nước Châu Á Đến nay, Việt Nam đã chính thức trở thành nước sản xuất cao su
Việt Nam trên thị trường cao su quốc tế Để ngày càng tăng trưởng và phát triển ngành sản xuất cao su thiên nhiên Việt Nam thì cải tạo đất trồng là việc làm cần quan tâm Trong đó thành phần cơ giới, độ chua và sức đệm đóng vai trò không nhỏ trong quá trình cải tạo đất, sinh trưởng và phát triển cây cao su Vì những lí do trên, em chọn đề
trường cao su Phạm Văn Cội – Củ Chi” với mục đích tìm hiểu hiện trạng đất trồng và
trường cũng như góp phần tăng năng suất cho ngành sản xuất cao su thiên nhiên và đem
2 M ục đích nghiên cứu
3 Nhi ệm vụ nghiên cứu
trường cao su Phạm Văn Cội – Củ Chi
Trang 8Tìm hiểu các phương pháp xác định thành phần cơ giới, độ chua, nhôm di động và
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: đọc tài liệu, sách làm cơ sở lí luận
Phương pháp thực nghiệm: tiến hành các phương pháp phân tích thực nghiệm để
Phương pháp phân tích, tổng hợp: từ kết quả tiến hành xử lí số liệu, phân tích, so
5 Khách th ể và đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: thành phần cơ giới, độ chua, nhôm di động, sức đệm
6 Gi ả thuyết khoa học
lượng cây trồng
7 Gi ới hạn đề tài
nông trường cao su Phạm Văn Cội – Củ Chi
Trang 9PHẦN A: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA ĐẤT
Đất gồm có 3 thành phần quan hệ chặt chẽ với nhau là thành phần rắn, khí và lỏng
1.1 Thành phần khí [7]
khoáng trong đất chuyển thành dạng dễ tiêu cho cây trồng Tuy nhiên, nếu phần khí
Đất có độ thoáng khí tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự trao đổi khí giữa phần khí
1.2 Thành phần lỏng (dung dịch đất)
1.2.1 Thành phần
Trang 10Do các chất khoáng bị phân hủy trong quá trình phong hóa, sự biến đổi các hợp chất
tương tác giữa dung dịch đất với phần rắn của đất, phản ứng trao đổi giữa dung dịch đất
1.2.2 Nước trong đất
Nước trong đất không ở riêng rẽ mà có quan hệ chặt chẽ với các thành phần rắn của đất, không khí và các khe hở trong đất Nước trong đất có 4 dạng cơ bản: nước ở thể
Nước thâm nhập vào đất và chuyển đi hoặc được giữ lại trong đất tạo nên chế độ nước trong đất
Nước trong đất không chỉ có vai trò cung cấp nước cho cây trồng mà còn là thành
đất ảnh hưởng đến sự thay đổi nồng độ các chất tan trong dung dịch đất
1.2.3 Tầm quan trọng của dung dịch đất
dưỡng của cây
hình thành đất
1.3 Thành phần rắn[8]
Trang 11Phần rắn là nguồn dự trữ chính các chất dinh dưỡng cho cây trồng, gồm: phần
trăm khối lượng phần rắn nhưng có vai trò quan trọng đến độ phì nhiêu của đất
1.3.1 Phần khoáng của đất
khoáng khác nhau, kích thước từ phần triệu milimet đến 1mm và hơn nữa Thành phần
cơ giới, thành phần khoáng và thành phần hóa học của nó khá phức tạp Người ta phân
dưới dạng các hạt cát, bụi, một phần nhỏ dưới dạng mùn và hạt keo Thạch anh rất bền
và trơ về mặt hóa học ở điều kiện thường Trong các loại đất, thạch anh chiếm trên 60%
1.3.2 Phần chất hữu cơ
Trang 12quan trọng vì nó là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng và năng lượng chủ yếu trong hệ sinh thái đất
Mùn được hình thành do kết quả của sự chuyển hóa các chất hữu cơ (xác thực vật trong đất hay ở lớp đất mặt) dưới tác dụng của enzim và vi sinh vật Sự tạo thành mùn chia làm 2 quá trình:
cơ đơn giản
Đặc điểm
có phân tử lượng cao, có bản chất thơm
Hình thành trong môi trường trung tính
và axit vô cơ nhưng dễ tan trong dung dịch kiềm loãng, có màu nâu sẫm hoặc nâu đen
nhất vì nó có khả năng hấp phụ lớn đối với các cation, có vai trò quan trọng trong việc hình
phân tử chứa nitơ
Hình thành trong môi trường chua
axit hóa cho dung dịch
có màu vàng hoặc đỏ nhạt và rất chua
Là tổ hợp các chất mùn có phân tử lượng rất lớn, rất bền, cây không sử dụng được
Cấu tạo bởi các liên kết giữa các axit humic, axit finvic,
và các khoáng sét Không tan trong kiềm, có màu đen
Trang 13thành cấu tượng đất thích hợp cho cây trồng
Đất giàu mùn có khả năng trao đổi và hấp thụ ion, tạo nên những muối mới làm thay đổi thành phần và cấu tượng của đất Từ sự thay đổi về cấu tượng của đất tạo nên sự thay đổi về chế độ không khí, nhiệt độ và nước trong đất, tạo điều kiện thích hợp cho
Đất giàu mùn có tính đệm cao, chống chịu sự thay đổi pH đột ngột, đảm bảo các
Hàm lượng mùn trong đất là một trong những tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá độ
dưỡng có trong đất
Ở Việt Nam, chất lượng mùn chưa tốt, chủ yếu là mùn chua Càng lên cao thì lượng mùn càng tăng lên nhưng ở dạng mùn thô
Trang 14CHƯƠNG 2: TÍNH CHẤT NÔNG HÓA CỦA ĐẤT[6]
2.1 Keo đất
2.1.1 Khái niệm
2.1.2 Cấu tạo của hạt keo
Hình 2.1: Sơ đồ cấu tạo mixen keo tích điện âm
Lớp ion tạo điện thế
Được tạo thành do những ion tích điện âm Lớp ion này quyết định thế điện của hạt
Trang 15Lớp ion trái dấu bao bên ngoài hạt keo gọi là lớp ion bù Lớp ion bù được chia thành
2 lớp:
- L ớp ion cố định (lớp ion bất động): gồm những ion bù ở gần hạt keo hơn, chịu
- L ớp ion khuếch tán: gồm những ion cách xa hạt keo hơn của lớp ion bù, chịu sức
hút tĩnh điện yếu nên dễ di chuyển ra ngoài dung dịch giữa các mixen keo, có thể trao đổi với ion khác trong dung dịch đất
2.1.3 Tính chất cơ bản của keo đất
năng hấp phụ cao
điện của keo đất tạo cho đất có khả năng trao đổi ion với dung dịch đất một cách chọn
Do tích điện nên các loại keo có thể liên kết với nhau cho đến trung hòa điện Đây là tính ngưng tụ của keo đất Hiện tượng ngưng tụ keo xảy ra khi đất bị mất nước, trời
Do tính mang điện và có năng lượng bề mặt lớn nên keo đất có khả năng hấp phụ và trao đổi ion với dung dịch đất Đặc tính đặc biệt này quyết định tính chất hóa học của đất và có ý nghĩa quan trọng trong trao đổi dinh dưỡng cho cây trồng
Trang 162.1.4 Phân loại keo đất
Trong đất có nhiều loại keo có cấu tạo và đặc tính khác nhau Dựa vào thành phần
nhau
2.1.4.1 Phân loại theo thành phần hóa học
Keo vô cơ (keo khoáng): trong đất chủ yếu là keo vô cơ thuộc nhóm khoáng vật thứ
nhôm)
2.1.4.2 Phân lo ại theo tính mang điện
Các keo âm mang điện âm ở tầng ion quyết định thế hiệu, thường là những keo axit
nghĩa quan trọng, chúng quyết định sự hấp phụ trao đổi cation của keo với các cation
Keo dương gồm các keo đất có tầng ion quyết định thế hiệu là các cation Trong đất, lượng keo dương rất ít, chủ yếu là các hydroxit sắt và nhôm Ngược lại với keo âm, keo dương có khả năng trao đổi anion của keo với dung dịch đất, nhưng vì lượng keo này ít
Keo lưỡng tính là keo mang điện âm hay dương tùy vào trị số pH của dung dịch đất
2.2 Tính chất hấp phụ chất dinh dưỡng
Trang 17Khả năng hấp phụ chất dinh dưỡng của đất là khả năng hút và giữ các ion, các chất
2.3 Các dạng hấp phụ
2.3.1 Hấp phụ sinh học
cho đất
được nhóm vi sinh vật, thực vật này giữ lại, do vậy tránh được sự rửa trôi chất dinh dưỡng
Nhưng trong điều kiện đất nghèo dinh dưỡng, nếu vi sinh vật phát triển mạnh tranh
trồng
2.3.2 Hấp phụ cơ học
Trang 182.3.3 Hấp phụ lí học
đất khá lớn làm cho đất có khả năng giữ lại trên bề mặt hạt keo nhiều chất khác nhau
H ấp phụ dương: là cơ chế của sự hấp phụ các chất hữu cơ rượu, axit hữu cơ, bazo
H ấp phụ âm: là cơ chế của sự hấp phụ các chất vô cơ tan trong nước
phân nitrat hay đạm clorua thì ion clorua và nitrat dễ di chuyển xuống lớp phía dưới
2.3.4 Hấp phụ hóa học
Ví d ụ: ở đất chua và đất đỏ có nhiều nhôm và sắt, sự hấp phụ hóa học của axit
dưỡng cũng gây bất lợi cho cây trồng Như khi hàm lượng lân tổng số cao nhưng lân dễ
thiếu lân
Trang 192.3.5 Hấp phụ hóa lí
dinh dưỡng của cây Mặt khác, nó còn tác động đến những tính chất lí hóa của đất Trong đất có keo âm và keo dương nên xảy ra hấp phụ trao đổi cation và anion
2.3.5.1 H ấp phụ trao đổi cation
Trong đất, keo âm chiếm ưu thế nên hấp phụ trao đổi cation là loại hấp phụ chủ yếu
[KĐ]Ca2+ + 2H+ [KĐ]2H+ + Ca2+
Sau khi trao đổi, thành phần cation keo đất và dung dịch đất bị thay đổi gây ra hàng
đó có độ pH
Quy luật hấp phụ trao đổi cation
để khử chua
thước nhỏ nên hấp phụ mạnh nhất Các cation bị hấp phụ càng dễ thì càng khó bị đẩy ra
lại
2.3.5.2 H ấp phụ trao đổi anion
đất chủ yếu là keo âm
Trang 20SO42-, CO32- được hấp phụ ở pH bình thường SO42-, CO32- ở đất giàu Ca2+
hơn các anion trên
2.4 Khả năng hấp phụ của đất đối với độ phì của đất và chế độ bón phân
Trang 21CHƯƠNG 3: TÍNH CHẤT CHUA CỦA ĐẤT
3.1 Định nghĩa[2]
3 2 Nguyên nhân gây chua và tình hình đất chua ở Việt Nam[1,6]
Y ếu tố khí hậu: Khi nhiệt độ càng cao và lượng mưa càng lớn các quá trình phá hủy
đá và rửa trôi vật chất càng diễn ra càng mạnh Đặc biệt, khi độ ẩm cao thì các chất trong đất dễ bị cuốn trôi làm cho hàm lượng kiềm giảm xuống và đất trở nên chua Vì
Y ếu tố sinh vật: Các vi sinh vật, rễ cây và các loại sinh vật khác hoạt động trong đất
Đây là nguyên nhân chủ yếu gây chua ở các vùng trũng
Y ếu tố phân bón: Một số phân bón về lý thuyết có thể làm đất chua thêm Như bón
supe lân còn axit dư cũng làm đất chua thêm
3.3 Phân loại độ chua của đất[2,4]
3.3 1 Độ chua hiện tại
Nguyên nhân
Trang 22- Sự hình thành khí CO2 thường xuyên trong đất, hòa tan vào dung dịch đất tạo
Biện pháp
không làm tăng độ chua hiện tại thì tốt nhất là bón vôi trước khi bón phân vô cơ, hoặc
3.3 2 Độ chua tiềm tàng
3.3 2.1 Độ chua trao đổi (pH KCl )
Trang 23Do đó việc bón vôi vào đất chua đảm bảo trung hòa không chỉ độ chua hiện tại mà
3.3 2.2 Độ chua thủy phân
Độ chua thủy phân là độ chua có được khi tác động vào dung dịch đất một muối của
độ chua thủy phân thường lớn hơn độ chua trao đổi
Như vậy, độ chua thủy phân là độ chua lớn nhất vì nó bao gồm cả độ chua hiện tại
và độ chua trao đổi
dương Vì vậy, độ chua thủy phân nhỏ hơn độ chua trao đổi
Do độ chua thủy phân có giá trị gần đúng với độ chua tiềm tàng của đất nên nó là
3.4 Tính chất đệm của dung dịch đất[3]
3.4.1 Định nghĩa
3.4.2 Nguyên nhân gây ra khả năng đệm
H2CO3 ⇌ H+
+
Trang 24Hỗn hợp axit yếu và muối của nó (H2CO3 và Ca(HCO3)2) có khả năng chống lại sự
rễ, thì H+
Như vậy, càng nhiều keo hữu cơ và keo vô cơ thì khả năng trao đổi càng mạnh Hàm lượng mùn càng cao và thành phần cơ giới càng nặng thì khả năng đệm càng tốt
3.5 Bón vôi cải tạo đất chua[6]
Ở nước ta, có nhiều loại đất chua như đất đỏ vàng, đất xám bạc màu, đất trũng lầy, đất phèn cần bón vôi kết hợp với phân hữu cơ để cải tạo
Trang 25- Làm đất tơi xốp, hình thành kết cấu đất
Trang 26CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN
CƠ GIỚI, ĐỘ CHUA, NHÔM DI ĐỘNG, SỨC ĐỆM CỦA
ĐẤT[10]
4 1 Lấy và bảo quản mẫu đất
phân, tưới nước để chọn thời điểm lấy mẫu thích hợp
phân tích
4 1.1 Lấy mẫu phân tích
động thái các chất dinh dưỡng của đất hoặc lấy ở các ruộng thí nghiệm
điểm) rồi lấy mẫu trung bình Khi lấy mẫu ở các điểm riêng biệt cần tránh các vị trí cá
bệnh
Trang 27Có thể áp dụng các lấy mẫu theo đường chéo hoặc đường thẳng góc (hình 4.1a và 4.1b)
Đào phẫu diện đất: chọn điểm đào phẫu diện phải đại diện cho vùng cần lấy mẫu
theo đường chéo, lấy 2 phần đối diện nhau trộn lại được mẫu hỗn hợp (hình 5.2)
Lượng đất lấy tùy theo yêu cầu của quá trình phân tích Mỗi mẫu đất được đựng
4 1.2 Phơi khô mẫu
Trong trường hợp phân tích hầu hết các chỉ tiêu thông thường khác đều được xác định với đất đã hong khô
hơn thì những cục đất to phải được đập nhỏ Dàn mỏng mẫu đất trên mặt bao nilon,
Trang 28Mẫu đất phải được hong khô trong không khí, không nên phơi khô ngoài nắng hoặc
4 1.3 Nghiền và rây mẫu
Sau khi đất đã được hong khô, nhặt hết xác thực vật, sỏi đá còn xót lại và đập nhỏ
Đem mẫu thu được đập nhỏ, nghiền, rây qua rây 0,1mm
Đất sau khi nghiền được trộn đều được đựng trong túi nilon có nhãn và phiếu ghi rõ
4.2 Nguyên tắc và phương pháp xác định hệ số khô kiệt
4 2.1 Ý nghĩa
Đất vừa lấy về ngoài nước hút ẩm còn có các dạng nước khác, còn đất đã hong khô
Phân tích độ ẩm dựa theo khối lượng đất khô tuyệt đối (độ ẩm tuyệt đối) hoặc so với
4.2.3 Phương pháp
bay hơi đi có thể tính được độ ẩm của đất, từ đó suy ra hệ số khô kiệt K
Trang 29Cần chú ý, trong trường hợp khối lượng mẫu cân được ở lần sau lớn hơn lần trước
4 3 Nguyên tắc và phương pháp phân tích thành phần cơ giới đất
4 3.1 Ý nghĩa
đất, các tính chất, phân loại, độ phì của đất và quá trình thổ nhưỡng của đất Nhiều tính
liên quan đến thành phần cơ giới của đất Ngoài ra, thành phần cơ giới còn ảnh hưởng đến thành phần và hàm lượng các chất dinh dưỡng cho cây trồng
4 3.2 Nguyên tắc
Tùy theo kích thước đường kính hạt, các loại đất được phân loại theo bảng 5.3
Bảng 4.3: Phân loại đất theo kích thước đường kính hạt (Nguồn: USAD, Mỹ)
Loại đất Đường kính trung bình của hạt
đất thịt pha cát, đất sét, đất sét pha thịt, đất cát, đất cát pha thịt nhẹ
Trang 30Hình 4.4: Bi ểu đồ tam giác phân loại đất theo tỉ lệ % thành phần hạt
tiêu nước và độ thoáng khí tốt nên thích hợp với cây trồng nhất Khả năng giữ nhiều
4.3.3 P hương pháp phân tích – Phương pháp Rutcopski
nước nhiều lần
lượng cát
ưu thế trong đất thì đất có kết cấu kém, thấm khí, thoát nước không tốt
Trang 31- Sét: các hạt có đường kính nhỏ hơn 0,001mm có chứa nhiều nguyên tố như Ca,
hình 4.4
nước (phương pháp lắng, gạn, phương pháp tỉ trọng kế và phương pháp pipet)
4.4 Nguyên tắc và phương pháp xác định độ chua
4 4.1 Nguyên tắc và phương pháp chung
tiêu đơn giản đầu tiên về độ chua thường được xác định nhất, nó có ý nghĩa rất lớn
Phép đo thông dụng và tiêu chuẩn hiện nay là phép đo điện thế, sử dụng pH meter điện cực thuỷ tinh
4.4.2 Xác định độ chua hiện tại
4.4.2.1 Nguyên t ắc
Độ pH phản ánh mức độ rửa trôi các cation kiềm và kiềm thổ cũng như mức độ tích
Độ chua thủy phân được xác định khi sử dụng pH muối trung tính là pH đo tác động
Trang 32trò trao đổi cation của Na+
trong keo đất Do đó độ chua thủy phân cao hơn độ chua trao đổi, mức độ chênh lệch
4.4.3.2 Xác định độ chua trao đổi pH KCl
Nguyên tắc
được xác định bằng dung dịch NaOH
chua trao đổi
4.4.3.3 Xác định nhôm di động
độ dung dịch theo 1 trong 2 phương pháp sau:
Phương pháp Xocolop (1939): phương pháp hai mẫu riêng biệt
Trang 33Phương pháp chuẩn độ liên tiếp: phương pháp một mẫu
H+ + OH− ⇌ H2O
Là phương pháp chuẩn độ tạo phức với Trilon B
Al3+ + Na2H2Y → AlY− + 2H+ + 2Na+
độ lượng dư Trilon B này
đào
Một số phương pháp khác
Phương pháp xác định Al bằng quang phổ hấp phụ nguyên tử: nhôm trao đổi trong
Phương pháp trắc quang sử dụng Aluminon
Nguyên t ắc: Aluminon tạo màu đỏ với nhôm trong dung dịch axit yếu độ pH từ 4 −
4.5 Xác định sức đệm của đất
Nguyên tắc
Trang 34Dựng đồ thị sự biến thiên pH của dung dịch đất khi thêm một lượng xác định dung
lượng cát thạch anh tương ứng