1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng GIS để quản lý phân bố thực vật tại rừng tràm trà sư huyện tịnh biên

74 504 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 6,35 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT_CÔNG NGHỆ_MÔI TRƯỜNG EE DD BÀNH LÊ QUỐC AN ỨNG DỤNG GIS ĐỂ QUẢN LÝ PHÂN BỐ THỰC VẬT TẠI RỪNG TRÀM TRÀ SƯ HUYỆN TỊNH BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP An giang, 05/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT_CÔNG NGHỆ_MÔI TRƯỜNG EE DD BÀNH LÊ QUỐC AN ỨNG DỤNG GIS ĐỂ QUẢN LÝ PHÂN BỐ THỰC VẬT TẠI RỪNG TRÀM TRÀ SƯ HUYỆN TỊNH BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ HỒNG NGỌC GVPB: ThS TRẦN NGỌC CHÂU ThS BÙI THỊ MAI PHỤNG An giang, 05/2011   NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (×) Long Xuyên, ngày tháng năm 2011 TRẦN THỊ HỒNG NGỌC i        LỜI CẢM ƠN (×) Trước tiên em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học An Giang Ban Chủ nhiệm Khoa Kỹ thuật – Công nghệ - Môi trường, thầy cô Khoa nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập Em xin chân thành cảm ơn cô TRẦN THỊ HỒNG NGỌC cô TRẦN NGỌC CHÂU khoa Bộ môn Môi Trường giúp đỡ em hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp Xin chân thành kính mến cảm ơn cô TRẦN THỊ HỒNG NGỌC & cô TRẦN NGỌC CHÂU nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian qua để em hoàn thành đề tài cách thuận lợi đạt kết tốt Long xuyên, ngày 12 tháng năm 2011 BÀNH LÊ QUỐC AN ii        MỤC LỤC (×) Trang NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH HÌNH vi DANH SÁCH BẢNG viii Chương 1: GIỚI THIỆU Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1.Vị trí địa lý 2.2 Các yếu tố khí hậu 2.3 Thủy văn 2.4 Đặc điểm địa hình đất đai 2.5 Đặc điểm môi trường nước 2.6 Đặc điểm thảm thực vật hệ sinh thái đất ngập nước 2.7 Giới thiệu hệ thống thông tin địa lý 2.7.1.Khái niệm GIS 2.7.2.Lịch sử phát triển GIS 2.7.3.Các thành phần GIS 10 2.7.4.Các khả xử lý GIS 12 2.7.5 Các lĩnh vực ứng dụng hệ thống thông tin 18 2.8 Sơ lược phần mềm MapInfo 18 Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Thời gian nghiên cứu 21 3.3 Mục tiêu nghiên cứu 21 3.4 Nội dung nghiên cứu 21 iii        3.5 Phương tiện vật liệu nghiên cứu 23 3.6 Phương pháp nghiên cứu 24 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Kết xây dựng đồ quản lý thực vật rừng Trà Sư 26 4.1.1 Kết thu thập số liệu 26 4.1.2 Kết khảo sát thực địa 26 4.1.3 Kết sử dụng GPS lưu tọa độ 26 4.1.4 Kết đổ tọa độ máy GPS vào phần mềm MapSource 27 4.1.5 Kết từ phần mềm MapSource chuyển sang phần mềm MapInfo30 4.1.6 Kết đăng ký ảnh 35 4.1.7 Kết số hóa đồ 36 4.1.8 Kết chồng lấp đồ đơn tính 40 4.1.9 Kết xây dựng thông tin thuộc tính 44 4.1.10 Kết kết nối truy xuất 47 4.1.11 Kết truy xuất nguồn số liệu (liên kết nóng) 49 4.2 So sánh phương pháp quản lý liệu 53 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 55 PHỤ LỤC ẢNH 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 iv        DANH SÁCH HÌNH (×) Trang Hình 2.1:Vị trí địa lý rừng Trà Sư Hình 2.2: Các thành phần GIS 10 Hình 2.3: Ứng dụng rộng rãi GIS 17 Hình 3.1: Sơ đồ tổng quát bước nghiên cứu 14 Hình 4.1: Màn hình MapSource 26 Hình 4.2 Màn hình MapSource 27 Hình 4.3: Màn hình Receive 27 Hình 4.4: Màn hình lưu liệu 28 Hình 4.5: Màn hình chuyển đuôi trung gian 28 Hình 4.6: Màn hình MapInfo 29 Hình 4.7: Màn hình Import File 30 Hình 4.8: Màn hình Import File 30 Hình 4.9: Màn hình DXF Import Information 31 Hình 4.10: Màn hình Choose Projection 31 Hình 4.11: Màn hình Import into Table 32 Hình 4.12: Tọa độ từ máy định vị 32 Hình 4.13: Ảnh trước đăng ký 33 Hình 4.14: Ảnh đưa vào MapInfo 33 Hình 4.15: Hoàn tất việc đăng nhập ảnh 34 Hình 4.16: Kết đăng ký ảnh 35 Hình 4.17: Lớp đồ ngập nước 36 Hình 4.18: Lớp đồ đường 36 Hình 4.19: Lớp đồ tràm trung niên 37 Hình 4.20: Lớp đồ tràm thành thục 37 v        Hình 4.21: Lớp đồ thực vật cỏ Năng 38 Hình 4.22: Lớp đồ thực vật cỏ Bấc 38 Hình 4.23: Lớp đồ thể ngập nước 39 Hình 4.24: Chồng lấp đồ tràm thành thục 41 Hình 4.25: Chồng lấp đồ tràm trung niên 41 Hình 4.26: Chồng lấp đồ thảm thực vật 42 Hình 4.27: Chồng lấp đồ hoàn chỉnh Trà Sư 42 Hình 4.28: Cơ sở liệu dụng cụ Trà Sư 45 Hình 4.29: Cơ sở liệu tràm trung niên Trà Sư 45 Hình 4.30: Cơ sở liệu tràm thành thục Trà Sư 46 Hình 4.31: Cơ sở bèo tai tượng Trà Sư 46 Hình 4.32: Kết liên kết tràm trung niên 47 Hình 4.33: Kết liên kết bèo tai tượng 48 Hình 4.34: Hướng dẫn sử dụng Layer 49 Hình 4.35: Chọn lớp để hiển thị 49 Hình 4.36: Chọn thư mục hình ảnh để hiển thị 50 Hình 4.37: Liên kết nóng đồ hình ảnh cỏ mồm mỡ 50 Hình 4.38: Liên kết nóng đồ hình ảnh cỏ Bấc 51 Hình 4.39: Liên kết nóng đồ hình ảnh chim 51 vi        DANH SÁCH BẢNG (×) Trang Bảng 3.1: Lịch phân bố làm việc 21 Bảng 4.1: Số lớp chồng lấp 40 Bảng 4.2: Mô tả chi tiết xây dựng trường tràm trung niên, tràm thành thục ………………… 44 Bảng 4.3: Mô tả chi tiết xây dựng trường dụng cụ Trà Sư 45 Bảng 4.4: Mô tả chi tiết xây dựng trường thảm thực vật 47 Bảng 4.5: So sánh quản lý sở liệu kỹ thuật GIS 53 vii      Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hồng Ngọc CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Ngày nay, việc bảo vệ môi trường sống trở nên cấp thiết tất nước giới đặc biệt nước phát triển Nhưng Việt Nam, công tác bảo vệ môi trường, đa số ý đến vấn đề môi trường nóng bỏng như: vấn đề xử lý rác, ô nhiễm môi trường không khí hoạt động sản xuất công nghiệp, sinh hoạt người, Trừ nhà chuyên môn, vấn đề môi trường sinh thái người quan tâm, rừng, hệ sinh thái quan trọng ảnh hưởng lớn đến môi trường sống người Phá rừng kéo theo hàng loạt trở ngại khác xói lở, sa mạc hóa, giảm đa dạng sinh học, mối đe dọa thực sự phát triển bền vững, phá vỡ cân sinh thái, tạo thay đổi khí hậu Rừng tràm Trà Sư nằm lòng tứ giác Long Xuyên, thuộc xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, cách biên giới Việt Nam – Campuchia khoảng 10km Với diện tích 845 ha, rừng tràm Trà Sư sinh cảnh tự nhiên bán tự nhiên lớn sót lại đồng sông Cửu Long Do rừng Trà Sư có ý nghĩa vô quan trọng việc khôi phục cải thiện môi trường sinh thái Là nơi cung cấp không khí lành cho thành phố Bên cạnh đó, Trà Sư nơi có nhiều loài chim thú quý tạo điều kiện để phát triển du lịch sinh thái ưa chuộng Trước nhu cầu sử dụng khai thác rừng bừa bãi gây hậu nghiêm trọng cho người, sinh vật, môi trường… số tổ chức lên tiếng báo động nguy rừng sinh thái Trà Sư Chính phủ đưa sách, quy định bảo vệ quản lý rừng Nhưng biện pháp có tính tạm thời Việc bảo vệ, quản lý, khôi phục lại môi trường sinh thái rừng Trà Sư cần quan tâm nghiên cứu nhiều Chính vậy, phạm vi luận văn tốt nghiệp, xin đề cập đến: “Ứng dụng GIS để quản lý phân bố thực vật rừng tràm Trà Sư huyện Tịnh Biên” nhằm quản lý hệ sinh thái khu vực cách chặt chẽ có khoa học SVTH Bành Lê Quốc An Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hồng Ngọc Hình 4.38: Liên kết nóng đồ hình ảnh cỏ Bấc khu vực 5a Hình 4.39: Liên kết nóng đồ hình ảnh chim khu vực 5a SVTH Bành Lê Quốc An 51 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hồng Ngọc Nhờ công cụ liên kết nóng MapInfo mà ta thấy hình ảnh khu vực mà đồ giấy trước không làm Chỉ cần click vào chỗ muốn xem ảnh lên cho ta thấy Tuy nhiên, địa điểm liên kết hiển thị hình mà 4.2 So sánh phương pháp quản lý liệu phân bố thực vật rừng tràm Trà Sư huyện Tịnh Biên kỹ thuật GIS phương pháp quản lý truyền thống Ngày thông tin thực vật, rừng tràm thay đổi theo thời gian Tuy nhiên số liệu quản lý phương pháp thủ công truyền thống đơn gây nhiều thời gian, công sức ta muốn cập nhật thêm thông tin Cụ thể qua việc sử dụng MapInfo để quản lý thực vật tràm Trà Sư tỉnh An Giang cho thấy: MapInfo có khả xây dựng đồ cách nhanh chóng xác mà có khả xây dựng sở liệu thuộc tính liên kết có sở liệu hình học phi hình học lại với giúp cho việc truy xuất tìm kiếm nhanh Tuy nhiên phải đầu tư chi phí ban đầu trang thiết bị phần mềm GIS cao đồng thời đòi hỏi người sử dụng phải có kiến thức chuyên môn GIS đặc biệt biết sử dụng thành thạo phần mềm MapInfo để đảm bảo cho việc thực công nghệ GIS mục đích nâng cao hiệu Với kỹ thuật này, đồ thông tin nguồn số liệu thực vật, rừng tràm huyện Tịnh Biện tỉnh An Giang lưu trữ đĩa mềm đĩa cứng máy tính tiện lợi gọn nhẹ nhiều so với phương pháp quản lý biểu bảng trước đây, giúp tiết kiệm thời gian việc truy cập cung cấp thông tin, đồng thời cập nhật thông tin cách dễ dàng Tuy nhiên khả kỹ thuật GIS tùy thuộc nhiều vào phần mềm GIS nguồn số liệu ban đầu, thao tác số hóa tính toán xử lý số liệu SVTH Bành Lê Quốc An 52 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hồng Ngọc Bảng 4.5 : So sánh quản lý sở liệu kỹ thuật GIS với phương pháp truyền thống Hạng mục Quản lý thông tin kỹ thuật GIS Quản lý thông tin biểu bảng Chi phí cho việc đầu tư ban đầu Cao (mua máy tính, phần mềm, máy in ) Thấp (giấy, bút, thước kẻ, bút chì màu…) Thời gian thực Nhanh Chậm Khả tính toán độ xác Thực nhanh chóng xác Chậm độ xác không cao Lưu trữ Cao gọn (đĩa mềm, CD) Cồng kềnh, phức tạp Truy xuất, cập nhật Nhanh, dễ dàng Chậm, phức tạp Yêu cầu kỹ thuật Cao Thấp Khả thực toán phức tạp Cao Thấp In ấn Nhanh Chậm SVTH Bành Lê Quốc An 53 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hồng Ngọc CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận Thu thập liệu thảm thực vật hệ sinh thái đất ngập nước rừng Tràm Trà Sư Từ trình điều tra khảo sát thực địa, kết hợp với kỹ thuật GIS tạo liệu đồ rừng, thảm thực vật Trà Sư huyện Tịnh Biên cho thấy tranh toàn cảnh hệ sinh thái rừng ngập nước đồ với vùng sinh thái riêng biệt Xây dựng đồ thảm thực vật, khu rừng tràm Trà Sư bao gồm lớp sau: lớp tràm trung niên, lớp tràm thành thục, lớp cỏ chỉ, lớp cỏ năng, lớp đường đi, lớp kênh mương, lớp nhà ở… Xây dựng 22 lớp liệu Xây dựng 20 trường thuộc tính Xây dựng đồ số hoàn chỉnh rừng tràm Trà Sư Phương pháp quản lý đồ thông tin rừng Trà Sư không khác so với phương pháp truyền thống bước thành lập đồ, khảo sát thực địa, tổng kết số liệu… Tuy nhiên phương pháp sử dụng MapInfo việc thành lập đồ dạng số hóa máy tính quản lý đồ truyền thống dạng vẽ tay Ở dạng số hóa đồ tải lượng thông tin lớn mà đồ giấy thực hết đồ Hơn GIS giúp kết nối nhiều hệ thống chương trình để làm nhiệm vụ Với kỹ thuật GIS, sở liệu thành lập xong, việc sử dụng nhanh chóng, người sử dụng cần xác định, máy đưa tính chất đối tượng, giúp ta tiết kiệm thời gian tra cứu, việc thay đổi sửa chữa liệu thực dễ dàng Công việc khảo sát thực địa mang tính chất đối chứng, điều tra nhiều trước 5.2.Kiến nghị Tại rừng tràm Trà Sư nên tiếp tục theo dõi diễn biến thảm thực vật năm tiếp theo, giảm bớt bơm nước vào rừng làm giảm loài thực vật rừng Mở hướng phát triển kinh doanh du lịch sinh thái du lịch cộng đồng Kỹ thuật GIS kỹ thuật áp dụng quan nước ta, nên nguồn tư liệu tìm kiếm phục vụ cho nghiên cứu hạn chế Nên có nhiều SVTH Bành Lê Quốc An 54 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hồng Ngọc nguồn tư liệu lĩnh vực để giúp cho việc nghiên cứu dễ dàng xác Cần liên kết với hệ thống sở liệu quốc gia Ngoài cần phải có sách trợ giúp nghiên cứu mở rộng ứng dụng kỹ thuật GIS nói chung phần mềm MapInfo nói riêng để phát triển nhanh hơn, rộng hơn, mang lại kết thiết thực quản lý Nên cần phải thống chung phần mềm chuyên biệt GIS giúp cho việc quản lý, giao diện thông tin liệu tạo điều kiện dễ quản lý Ngày thông tin số liệu tài nguyên rừng biến động theo thời gian Vì nên sử dụng phần mềm MapInfo để quản lý phù hợp cho việc cập nhật, chỉnh lý biến động thông tin SVTH Bành Lê Quốc An 55 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hồng Ngọc Một số hình ảnh cảnh quan rừng Trà Sư Hình 1: Cỏ Nhĩ cán Hình 2: Cỏ Năng SVTH Bành Lê Quốc An 56 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hồng Ngọc Hình 3: Cỏ mồm mỡ Hình 4: Cỏ Bấc SVTH Bành Lê Quốc An 57 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hồng Ngọc Hình 5: Cỏ Chỉ Hình 6: Rau mương SVTH Bành Lê Quốc An 58 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hồng Ngọc Hình 7: Sen Hình 8: Súng SVTH Bành Lê Quốc An 59 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hồng Ngọc Hình 9: Tràm trung niên Hình 10: Tràm thành thục SVTH Bành Lê Quốc An 60 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hồng Ngọc Hình 11: Dơi ngựa Hình 12: Bầy dơi SVTH Bành Lê Quốc An 61 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hồng Ngọc Hình 13: Nhạn Hình 14: Nhạn sen SVTH Bành Lê Quốc An 62 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hồng Ngọc Hình 15: Dương xỉ Hình 16: Cỏ Sậy SVTH Bành Lê Quốc An 63 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hồng Ngọc Hình 17: Cây Nghễ Hình 18: Nhãn lồng SVTH Bành Lê Quốc An 64 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hồng Ngọc TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Thận 1999 Phần mềm Mapinfo 8.0 NXB Xây dựng Hà nội Nguyễn Thế Thận 1999 Cơ sở hệ thống thông tin địa lý GIS NXB Khoa học Kỹ Thuật Bành Thanh Hùng 2007 Tài liệu tập huấn sử dụng đồ huy chữa cháy rừng huyện Tịnh Biên Phạm Trọng Thịnh, 2004 Luận chứng khoa học thành lập đầu tư bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên trà sư NXB An Giang Thanh Quang 2007 Hướng dẫn sử dụng máy định vị NXB Hà Nội Nguyễn Hồng Minh 2007 Công nghệ số hóa biên tập đồ NXB Hà nội Nguyễn Hồng Minh 2007 Sử dụng MapInfo quản lý đồ trạng rừng NXB Hà nội Nguyễn Thị Bích Thủy 2007 Giá trị hệ sinh thái rừng tràm đất ngập nước Trà Sư Trần Phú Hòa 2007 Tài liệu rừng có đất ngập nước giải pháp quản lý phát triển đất rừng ngập nước Trà Sư Phạm Hữu Đức 2007 Cơ sở liệu hệ thống thông tin địa lý GIS NXB Xây Dựng Bùi Hữu Mạnh 2006 Hướng dẫn sử dụng MapInfo Professional 7.0 NXB Khoa học Kỹ Thuật Huỳnh Tiến Đạt 2006 Giáo trình tập huấn hệ thống thông tin địa lý (GIS) Viện Công nghệ Khoa học quản lý môi trường-tài nguyên TPHCM Nguyễn Văn Nhân 1991 Ứng dụng GIS nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên rừng vùng Tây Nguyên Trần Vĩnh Phước 2003 GIS đại cương phần thực hành NXB ĐH Quốc Gia Tp.HCM Võ Song Toàn 2007 Khóa luận tốt nghiệp: “Ứng dụng công nghệ GIS quản lý kinh doanh thiết bị tin học” SVTH Bành Lê Quốc An 65 [...]... việc sử dụng phần mềm MapInfo để quản lý phân bố thực vật tại rừng tràm Trà Sư huyện Tịnh Biên được trình bày như sau 4.1 Kết quả xây dựng bản đồ quản lý thực vật rừng Trà Sư tỉnh An Giang 4.1.1.Kết quả khảo sát thực địa Kết quả thu được các ảnh tại nơi đã đi và thấy được sự thay đổi hệ sinh thái ở rừng Trà Sư 4.1.2 Kết quả sử dụng GPS lưu tọa độ Sử dụng máy GPS nhằm lưu tọa độ các điểm đã đi để phục... 3.3 Mục tiêu nghiên cứu Ứng dựng phần mềm Mapinfo để xây dựng bản đồ phân vùng sinh thái rừng tràm Trà Sư 3.4 Nội dung nghiên cứu Bước 1: Thu thập số liệu thứ cấp Các bản đồ và các thông tin về rừng Trà Sư được thu thập từ Chi Cục Kiểm Lâm, khu du lịch sinh thái rừng Trà Sư, Hạt kiểm lâm Bước 2: Khảo sát thực địa Khảo sát thực địa về: • Hiện trạng rừng • Sinh cảnh • Thực vật rừng SVTH Bành Lê Quốc An... Thanh,1997) Ứng dụng kỹ thuật GIS trong việc xây dựng bản đồ đất ướt vùng đồng bằng sông Cửu Long và khu bảo tồn tràm chim (Nguyễn Văn Nhân, 1996) Ứng dụng kỹ thuật giải đoán ảnh vệ tinh Spot và GIS để nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất đai huyện Tân Thạnh-Long An (Lê Quang Trí,1996) Ứng dụng kỹ thuật GIS trong việc quản lý hồ sơ địa chính ở tỉnh Kiên Giang (Trần Văn Măng, 1996) Ứng dụng kỹ thuật GIS trong... thảm thực vật hệ sinh thái đất ngập nước khu vực đầm rừng Trà Sư Quần hệ thực vật khu ngập nước Trà Sư tỉnh An Giang hầu hết nằm trong kiểu phụ thứ sinh nhân tác trên đất ngập nước úng phèn theo mùa do tác động khai thác trắng rừng tràm tự nhiên trong nhiều năm trước đây của nhân dân địa phương và của các lâm trường, quân đội để làm nông nghiệp như trồng lúa Sau đó trồng lại rừng Tràm nên thảm thực vật. .. dụng cơ bản của hệ thống thông tin địa lý Công nghệ GIS đã chứng tỏ được khả năng ứng dụng rộng rãi và có hiệu quả trong nhiều lĩnh vực Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, GIS đã có nhiều tiến bộ nhảy vọt và ngày càng tỏ ra ưu thế của nó trong thực tiễn Sau đây, là một số ứng dụng tiêu biểu của GIS: • Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên thiên nhiên Ứng dụng. .. dụng công nghệ số hóa để thành lập bản đồ địa chính và các loại bản đồ khác tỉnh Trà Vinh (Huỳnh Khắc Thành-Nguyễn Thanh Liêm, 1996) Ứng dụng GIS nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên rừng ở vùng Tây Nguyên (PTS – Nguyễn Văn Nhân – 1991) Ứng dụng GIS trong việc phân tích ảnh hưởng của phân bố dân số đối với suy giảm tài nguyên rừng tại huyện Lâm Hà – Lâm Đồng ( 1983 – 1992 ThS Nguyễn Đức Bình – 1997) Ứng. .. cảnh thực vật nằm ở mép Đông Bắc và trên các rạch chia khoảnh bị cạn nước Đây là những đầm ngập nước sâu và kéo dài trong năm và do khai thác tràm chặt trắng, tuy có trồng tràm tiếp nhưng bị chết hầu hết đã tạo cho cây Năng phát triển Độ che phủ của thảm thực vật trên mặt đất trên 80%, với chiều cao từ 50 – 100 cm phân bố đều Thực vật ưu thế chỉ có cỏ Năng (Eleocharis dulsis) phân bố dày đặc và tràm. .. loại cây Những phân tích này rất hữu ích trong dự báo ảnh hưởng lâu dài của ô nhiễm không khí không chỉ đối với thực vật mà còn đối với động vật và cả con người • Ứng dụng GIS trong quy hoạch và quản lý đô thị Sử dụng công cụ GIS xây dựng các thông tin về địa hình, sông ngòi, đất đai, hiện trạng sử dụng đất, hệ thống đường giao thông, hệ thống cấp thoát nước,… Hệ GIS cho phép quản lý, phân tích, cập... nước ngầm Kiểm soát sự phục hồi mực nước ngầm Phân tích hệ thống sông ngòi Quản lý các lưu vực sông Kiểm soát các nguồn nước e) Tài nguyên rừng Một vài ứng dụng cho lĩnh vực như: ™ Kiểm kê trạng thái rừng hiện tại ™ Hỗ trợ phát triển chiến lược quản lý ™ Mô hình hóa hệ sinh thái rừng Ứng dụng GIS trong giám sát và dự báo sự cố về môi trường Phá hủy của lũ: với GIS có thể xác định các vùng sẽ chịu ảnh hưởng... thống kê, phân tích địa lý, trong đó phép phân tích địa lý và hình ảnh được cung cấp duy nhất từ bản đồ Những khả năng này phân biệt GIS với các hệ thống thông tin khác và khiến cho GIS có phạm vi ứng dụng rộng trong nhiều lĩnh vực khác nhau (phân tích các sự kiện, dự đoán tác động và hoạch định chiến lược) Hệ thống thông tin địa lý (GIS) là một hệ thống liên kết các hệ phần mềm ứng dụng, phần cứng, thiết ... việc sử dụng phần mềm MapInfo để quản lý phân bố thực vật rừng tràm Trà Sư huyện Tịnh Biên trình bày sau 4.1 Kết xây dựng đồ quản lý thực vật rừng Trà Sư tỉnh An Giang 4.1.1.Kết khảo sát thực địa... GIANG KHOA KỸ THUẬT_CÔNG NGHỆ_MÔI TRƯỜNG EE DD BÀNH LÊ QUỐC AN ỨNG DỤNG GIS ĐỂ QUẢN LÝ PHÂN BỐ THỰC VẬT TẠI RỪNG TRÀM TRÀ SƯ HUYỆN TỊNH BIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS TRẦN THỊ HỒNG NGỌC GVPB:... vệ, quản lý, khôi phục lại môi trường sinh thái rừng Trà Sư cần quan tâm nghiên cứu nhiều Chính vậy, phạm vi luận văn tốt nghiệp, xin đề cập đến: Ứng dụng GIS để quản lý phân bố thực vật rừng tràm

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w