BÀI TUYÊN TRUYỀN PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TRẺ EM NĂM 2014 Kính Thưa: Quý vị đại biểu, quý thầy cô giáo em học sinh thân mến! Tai nạn thương tích trẻ em vấn đề y tế công cộng nghiêm trọng toàn giới Sự phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng Việt Nam hai thập kỷ gần góp phần làm cho vấn đề tai nạn thương tích ngày nghiêm trọng, tai nạn thương tích nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tử vong tàn tật, trẻ em Theo thống kê, Việt Nam, tình hình tử vong trẻ em vị thành niên tai nạn thương tích trung bình năm có 7.250 trường hợp, đó, nguyên nhân tử vong đuối nước chiếm 45% Trước tình trạng trên, nhằm tiếp tục đẩy mạnh thực công ước quốc tế quyền trẻ em, Luật Bảo vệ, Chăm sóc giáo dục trẻ em, bước hạn chế tình trạng trẻ em bị mắc tử vong tai nạn, thương tích gây ra, đặc biệt tình trạng trẻ em bị đuối nước, cuối năm 2013, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình “Phòng, chống tai nạn thương tích trẻ em giai đoạn 2013-2015” Những nguyên nhân gây tai nạn thương tích chủ yếu Việt Nam gồm đuối nước, tai nạn giao thông, ngộ độc, ngã, bỏng, vật sắc nhọn động vật cắn Cũng giống nước có thu nhập thấp trung bình khác, yếu tố quan trọng liên quan đến khả xảy tai nạn thương tích tuổi, giới tính, môi trường nguy hiểm, tình trạng kinh tế xã hội, yếu tố thường có mối liên hệ với nhận thức hạn chế nguy giám sát trẻ; tình trạng tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe, điển hình dịch vụ cấp cứu chăm sóc trước viện Bằng chứng nước cho thấy tất loại tai nạn thương tích trẻ em phòng chống Chiến lược can thiệp cần dựa kết hợp nhiều biện pháp giáo dục đào tạo, pháp luật thực thi, thay đổi môi trường, tăng cường sử dụng sản phẩm thiết bị an toàn Đây coi chiến lược thành công việc giảm thiểu gánh nặng tai nạn thương tích trẻ em Tai nạn thương tích(TNTT) dễ xảy lứa tuổi em thường hiếu động, thích tò mò, nghịch ngợm chưa có kiến thức,kỹ phong, tránh nên dễ bị tai nạn thương tích Nhưng nguyên nhân thực trạng kiến thức an toàn sống người dân thấp, ý thức chấp hành luật pháp quy định an toàn chưa nghiêm Môi trường sống trẻ gia đình, nhà trường xã hội chưa thực an toàn, nguy gây TNTT cho trẻ em rình rập ngày Do chưa lường hết nguy hiểm xảy nên người chưa có ý thức phòng ngừa TNTT, phòng ngừa cho trẻ em Các nguyên nhân, nguy gây nên tai nạn thương tích Tai nạn giao thông Là trường hợp tai nạn xảy va chạm bất ngờ, nằm ý muốn chủ quan người; chúng thường gây nên đối tượng tham gia giao thông hoạt động đường giao thông công cộng, đường chuyên dùng địa bàn giao thông công cộng khác Do chủ quan vi phạm luật lệ giao thông hay gặp phải tình huống, cố đột ngột không kịp phòng tránh nên gây thiệt hại, thương tổn đến tính mạng sức khỏe Không tuân thủ luật giao thông, đua xe đạp, xe máy Đi hàng hai, hàng ba, đùa nghịch, xô đẩy Chạy qua đường Đá bóng, chơi đùa lòng đường Bỏng Là tổn thương nhiều lớp tế bào da thể tiếp xúc với chất lỏng nóng, chất rắn nóng, lửa Các trường hợp tai nạn thương tích khác da phát xạ tia cực tím phóng xạ, điện, chất hóa học bị tổn thương phổi bị khói xộc vào xem trường hợp bị bỏng nước sôi (canh, nước uống, cám lợn, mỡ, nước nồi áp suất) Bưng bê không cẩn thận nên bị nước sôi đổ vào người Khi sử dụng bếp, bàn là, ổ điện, dây điện hở, bình nóng lạnh Bố mẹ cho ăn cháo, cơm, canh nóng nghịch bật lửa, diêm, đốt giấy, rơm, nướng khoai Chập điện đứt dây Ống bô xe máy, que cơi lửa Nhà gần đườngđiện cao nên bị tia lửa điện đánh Đuối nước Là trường hợp tai nạn thương tích xảy bị chìm chất lỏng nước, xăng, dầu dẫn đến ngạt thở thiếu oxygen ngừng tim dẫn đến tử vong vòng 24 phải cần đến chăm sóc y tế hay bị biến chứng khác Ngã vào chậu, xô, chum, giếng, cống, hố, bể cá Tắm sông,suối,ao hồ mà người lớn kèm Điện giật Là trường hợp tai nạn thương tích tiếp xúc trực tiếp với nguồn điện dẫn đến bị thương tử vong Để trẻ chơi dụng cụ có điện như:g dậy điện, ổ cắm điện, chơi gần nơi có đường dây điện hở Ngã Là trường hợp tai nạn thương tích bị ngã, rơi từ cao xuống ngã mặt Trèo ghế, trèo cây,cửa sổ, thang, cầu thang, vấp ngã Trượt chân sàn nhà ướt Đùa nghịch, xô đẩy Chị bế em Ngã từ tầng cao xuống Ngủ ngã từ giường xuống đất Tập xe đạp, xe gắn máy Vật sắc nhọn Là trường hợp tai nạn bị chảy máu bị đâm, dậm phải, cứa rách gây tổn thương vùng thể Như dao, kéo, sung cao su… Chơi gần nơi có vật bị vỡ kính, sành, sứ vỡ,… Động vật cắn Gây nên chấn thương trường hợp tai nạn thương tích loại động vật cắn, húc đâm phải vào người chó, mèo, lợn, ong, kiến, côn trùng (rết, bọ cạp), rắn, …cắn Ngộ độc Là trường hợp hít phải, ăn vào, tiêm vào thể loại độc tố dẫn đến tử vong loại ngộ độc khác cần đến chăm sóc y tế Tai nạn thương tích ngộ độc nguyên nhân ngộ độc thức ăn ngộ độc chất độc khác Thức ăn ôi thiu, hạn, nấm độc, rửa không kĩ, nấu không chín Đồ uống có ga Thuốc không theo dẫn (thuốc nhỏ lại uống, …), uống nhầm thuốc Dị ứng thuốc, mĩ phẩm, phấn rôm Đồ ăn tẩm thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu Ăn cá nóc, thịt cóc - Máy móc: tai nạn tiếp xúc với vận hành máy móc… - Bạo lực: hành động dùng vũ lực hăm dọa, đánh người nhóm người, cộng đồng khác gây tai nạn thương tích tử vong, tổn thương… - Bom mìn vật nổ: Là TNTT tiếp xúc với bom mìn, vật nổ, chất phát nổ… V MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH: Rất nhiều thương tích nghiêm trọng trường phòng tránh Giáo viên, cha mẹ học sinh em có ý thức thực tố biện pháp phòng ngừa - Phòng ngã: + Không chạy nhảy, đùa nghịch; không gây gỗ đánh + Các bậc thềm cao, cầu thang phải có tay vịn, gác xép phải có thành chắn, cao xung quanh nhà có rào ngăn; nhà, sân… không trơn, không mấp mô tránh cho trẻ không bị ngã Chú ý đến ghế, thang vật thấp bên cạnh tủ, giường, lan can… đề phòng trẻ leo trèo làm trẻ ngã bị vật đè lên người - Phòng tránh tai nạn giao thông: + Thực tốt luật giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy… + Không tụ tập trước cổng trường, không Đi hàng hai, hàng ba, đùa nghịch, xô đẩy Chạy qua đường Đá bóng, chơi đùa lòng đường + Nhà ở, trường học phải có rào, cổng, cửa chắn an toàn, ngăn cách trẻ với đường giao thông phương tiện giao thông Khi cho trẻ tham gia giao thông xe mô tô cần đội mũ bảo hiểm cho trẻ (từ tuổi trở lên) Với trẻ nhỏ qua đường nên có người lớn dẫn qua Không đá bóng, chơi cầu lông lòng, lề đường - Phòng tránh bỏng: + Phòng thí nghiệm phải có nội quy, hướng dẫn an toàn hóa chất, an toàn điện… + Các thiết bị nấu ăn bếp lò, bếp ga…; vật gây cháy bao diêm, bật lửa phích nước phải để xa tầm tay trẻ, bảo đảm an toàn nhằm phòng tránh bỏng Không để dụng cụ điện, dây dẫn điện, ổ cắm điện ngang tầm tay trẻ em - Phòng tránh đuối nước: + Tìm hiểu luật đường thủy; Không tắm sông, ao, hồ qua sông đò phải mặc áo phao cứu sinh Phải học cách bơi có người hướng dẫn… + Gia đình có lu nước, bể, giếng phải có nắp đậy an toàn; gia đình sống vùng sông nước nhà phải có cửa chắn, rào cổng Các hố sâu như: hố đào lấy cát, làm gạch, hố phân, hố vôi, ao, hồ quanh nhà cần làm rào chắn xung quanh sử dụng, không sử dụng cần lấp lại Không cho trẻ tự tắm ao, hồ, sông suối - Phòng tránh điện giật: + Thực an toàn điện để đảm bảo +Những thiết bị điện ổ cắm điện, cần lắp đặt cao tầm tay trẻ phải có thiết bị bảo vệ; dây dẫn điện không bị hở, đồ dùng điện không bị rò điện Thường xuyên kiểm tra hệ thống điện - Phòng tránh Vật sắc nhọn Không chơi, đùa giỡn với vật nhọn Như dao, kéo, sung cao su… không Chơi gần nơi có vật bị vỡ kính, sành, sứ vỡ,… - Phòng tránh Động vật cắn Không đùa giỡn, chọc ghẹo, chơi đùa động vật nhà chó, mèo, rắn,rít,… Phòng tránh ngộ độc thức ăn: + Phải ăn thức ăn chín, uống nước đun sôi + Không ăn quà, thức ăn chưa biết rõ nguồn gốc xuất xứ, hết hạn sử dụng… + Để thuốc chất độc tầm tay trẻ em… + Chất tẩy rửa, thuốc độc, hóa chất, trừ sâu, thuốc diệt chuột… cần cất nơi an toàn, không cần thiết không cất giữ hóa chất nhà, không đựng hóa chất vào chai lọ đựng thức ăn, nước uống dễ gây nhầm lẫn Thuốc uống phải để tủ có khóa hay giá cao nơi trẻ không với được; Cần thường xuyên xem xét loại thức ăn, đồ uống để phòng tránh việc trẻ ăn, uống phải thức ăn ôi thiu, hết hạn sử dụng gây tình trạng ngộ độc - Máy móc: không tiếp xúc với máy móc vận hành ( chạy) máy tuốt lúa, máy quạt, tủ lạnh,… - Bạo lực: không dùng vũ lực hăm dọa, đánh người nhóm người, cộng đồng khác gây tai nạn thương tích tử vong, tổn thương… - Bom mìn vật nổ: không tiếp xúc với bom mìn, vật nổ, chất phát nổ… nghi ngờ bom mìn báo cho quan chức (CA xã) Tổng kết: Nếu có tai nạn xảy cần báo cho người lớn, cấp có thẩm quyền biết để xử lý Cần đưa nạn nhân đến trạm y tế gần để xử lý vết thương, tránh trường họp tự xử lý dễ gây biến chứng Kết luận: Tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam vấn đề vô nghiêm trọng đòi hỏi toàn xã hội phải có hành động thiết thực để ngăn chặn nguy tai nạn thương tích đe dọa đến tính mạng sức khỏe trẻ em nước ta Tai nạn thương tích vấn đề y tế cộng đồng nghiêm trọng phòng tránh Vì vậy, Qua buổi tuyên truyền phòng chống tai nạn thương tích trẻ em mong bậc Phụ huynh và giáo viên thường xuyên kiểm tra nhắc nhở học sinh chú ý tiêp xúc với các yếu tố có thể gây nên tai nạn thương tích, chủ động phòng tránh để hạn chế thấp nhất tỷ lệ tử vong và di chứng để lại tai nạn thương tích gây nên./ ... cửa chắn an toàn, ngăn cách trẻ với đường giao thông phương tiện giao thông Khi cho trẻ tham gia giao thông xe mô tô cần đội mũ bảo hiểm cho trẻ (từ tuổi trở lên) Với trẻ nhỏ qua đường nên có người... nạn thương tích trẻ em Việt Nam vấn đề vô nghiêm trọng đòi hỏi toàn xã hội phải có hành động thiết thực để ngăn chặn nguy tai nạn thương tích đe dọa đến tính mạng sức khỏe trẻ em nước ta Tai nạn... thương tích vấn đề y tế cộng đồng nghiêm trọng phòng tránh Vì vậy, Qua buổi tuyên truyền phòng chống tai nạn thương tích trẻ em mong bậc Phụ huynh và giáo viên thường xuyên kiểm tra nhắc nhở