1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ hội và thách thức đối với chủ DNV

62 319 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 412 KB

Nội dung

Cơ hội và thách thức đối với chủ DNV

Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Từ công cuộc đổi mới do Đảng Nhà nớc khởi xớng lãnh đạo, đội ngũ các chủ DN xuất hiện ngày càng tăng, khẳng định đợc vai trò to lớn của mình đối với sự phát triển của đất nớc. Họ đợc đánh giá là nguyên khí của quốc gia, đội ngũ tiên phong của công cuộc đổi mới. Bác Hồ đã từng viết : Việc nớc, việc nhà bao giờ cũng đi đôi với nhau, nền kinh tế quốc dân thịnh vợng nghĩa là sự kinh doanh của các nhà công nghiệp, thơng nghiệp thịnh vợng". Vì thế, Việt Nam muốn phồn vinh, sánh vai với các cờng quốc phát triển trên thế giới thì phải tạo dựng đợc một đội ngũ chủ DN hùng mạnh, trong đó đội ngũ chủ DNV&N. Trong những năm gần đây các DNV&N đã đợc hình thành, phát triển đóng góp một phần đáng kể cho sự tăng trởng của nền kinh tế ở Việt Nam trong suốt thập kỷ qua. Tuy nhiên, theo nhận định của nhiều nhà kinh tế, các DNV&N hiện nay cha phát huy đợc hết tiềm năng của mình, còn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân một phần do bản thân các DNV&N cha nhiều kinh nghiệm nhất định trong nền kinh tế thị trờng, cha đủ năng động sáng tạo trong kinh doanh; mặt khác quan trọng hơn, là do cha một khung khổ chính sách rõ ràng của Nhà nớc trong việc đa ra những biện pháp hữu hiệu tạo điều kiện cho các DNV&N phát huy hết khả năng của mình trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc. Từ những cấp thiết đó, nhóm chúng tôi xin chọn đề tài hội thách thức đối với chủ DNV&N mới thành lập 2. Mục đích nghiên cứu. - Làm rõ những vấn đề lý luận bản về chủ DNV&N mới thành lập trong khu vực kinh tế t nhân ở Việt Nam - Trên sở đó, đề tài hớng tới một cách nhìn đúng đắn hơn về đội ngũ chủ DNV&N hiện nay. Đề tài đa ra những thành công, đóng góp hội của họ đối với sự phát triển kinh tế đất nớc, đồng thời đa ra những khó khăn, thách thức vớng 1 mắc trong kinh doanh. Từ đó đa ra những giải pháp hỗ trợ, giúp đỡ nhằm phát huy tối đa sức mạnh tiềm năng của đội ngũ chủ DNV&N. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu. Đề tài tập trung nghiên cứu chủ DNV&N trong khu vực kinh tế t nhân ở Việt Nam, vai trò vị trí của họ trong tất cả các lĩnh vực kinh doanh, làm nổi bật lên hình ảnh ngời chủ DNV&N mới thành lập, cũng nh những hội thách thức họ phải đơng đầu; trên sở đó tìm ra giải pháp giúp họ phát huy đợc thế mạnh. 4. Phơng pháp nghiên cứu. Đề tài sử dụng kết hợp phơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh ph- ơng pháp thực chứng dựa trên số liệu thống kê từ tài liệu, báo chí, internet Trên sở đó cái nhìn khái quát hơn về đội ngũ chủ DNV&N hiện nay. 5. Đóng góp của đề tài. Đội ngũ chủ DN đặc biệt là các chủ DNV&N trong điều kiện hiện nay còn gặp rất nhiều khó khăn, rất cần sự hỗ trợ của nhà nớc, của xã hội, để phát huy sức mạnh của mình. Qua nghiên cứu đề tài, phần nào đã xác định đợc vị trí, vai trò những đóng góp không nhỏ của đội ngũ chủ DNV&N trong khu vực kinh tế t nhân ở Việt Nam, góp phần xây dựng nên đội ngũ chủ DNV&N ngày càng hoàn thiện hơn trong công cuộc đổi mới. Đề tài cũng phân tích thực trạng của đội ngũ chủ DNV&N trong khu vực kinh tế t nhân Việt Nam hiện nay, những hội, thuận lợi cũng nh những khó khăn, hạn chế mà họ đang phải đơng đầu. Từ đó đa ra một số giải pháp chủ yếu để hỗ trợ các chủ DNV&N khẳng định vị trí của mình trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, trong công cuộc đổi mới đất nớc. 2 6. Kết cấu của đề tài. Ngoài phần mở đầu phần kết luận, đề tài đợc chia làm 3 phần: * Phần I: Lý luận chung về DNV&N * Phần II: Thực trạng của đội ngũ chủ DNV&N mới th nh lập ở Việt Nam, hội v thách thức. * Phần III: Một số khuyến nghị chủ yếu hỗ trợ chủ DNV&N mi th nh lập Việt Nam. 3 Phần I Lý luận chung về chủ DNV&N 1.1 Doanh nghiệp vừa nhỏ DNV&N là sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngời. Tại Việt Nam hiện đang tồn tại các loại hình DNV&N bao gồm: các DN thành lập hoạt động theo luật DN, các DN thành lập hoạt động theo Luật DNNN, các HTX thành lập hoạt động theo Luật HTX, các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo NĐ 02/2000/ NĐ-CP (3/2/2000) của Chính phủ về Đăng ký kinh doanh. Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, các DNV&N ngày càng khẳng định vị trí đóng góp của mình trong nền kinh tế. DN một số vai trò sau: Thứ nhất, DN đóng vai trò quan trọng trong việc tạo công ăn việc làm ổn định, giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội. Thứ hai, DN huy động triệt để các nguồn lực để phát triển kinh tế bao gồm vốn, công nghệ, tài nguyên, con ngời . tạo điều kiện sử dụng tài nguyên sẵn có, nguồn vốn tiết kiệm trong dân c để đầu t tạo động lực cho sự phát triển kinh tế. Thứ ba, cung cấp hàng hoá dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ng- ời tiêu dùng, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế đất nớc. Thứ t, góp phần gia tăng nguồn hàng xuất nhập khẩu, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc, nguồn thu ngoại tệ, tạo tiền đề cho sự phát triền của đất nớc. Hệ thống các DN chẳng những một vai trò to lớn đối với công cuộc xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, mà còn giữ vị trí then chốt trong việc thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên hệ thống đó phát triển bền vững hay không còn phụ 4 thuộc rất lớn vào đội ngũ chủ DN nói chung đội ngũ chủ DNV&N nói riêng, họ là ngời quyết định hiệu quả kinh tế cũng nh sự thành bại của DN. 1.2 Chủ Doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.1 Khái niệm chủ Doanh nghiệp vừa nhỏ. Theo quan điểm truyền thống nớc ta thì chỉ Nhà nớc mới quyền thành lập DN những DN đợc thành lập ra đều là DNNN. Vì vậy, khái niệm giám đốc DN chỉ đợc giới hạn trong phạm vi DNNN. Theo khái niệm này, giám đốc DNNN vừa là ngời đại diện cho Nhà nớc, vừa là ngời đại diện cho tập thể những ngời lao động, quản lý DN theo chế độ một thủ trởng, quyền quyết định việc điều hành mọi hoạt động của DN. Trong chế thị trờng, một DN dù ở quy mô nào, loại hình sở hữu nào cũng phải ngời đứng đầu mà ta thờng gọi là giám đốc. Một định nghĩa ngắn gọn đơn giản nhất về giám đốc DN: là ngời thủ trởng cấp cao nhất trong DN. Trong cuốn Hệ thống quản lý của Nhật Bản, truyền thống sự đổi mới; khái niệm giám đốc DN đợc hiểu nh sau: giám đốc (tổng giám đốc) là ngời điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị về việc thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn đợc giao Theo quan điểm của các nhà kinh tế quản lý Trung Quốc, giám đốc DN họ vừa là ngời đứng đầu, ngời quản lý việc tổ chức sản xuất, vừa là nhà kinh doanh, là thơng nhân giao dịch trên thị trờng, chẳng những điều khiển sự vận hành trong DN, mà còn phải chèo lái con thuyền DN trong biển cả cạnh tranh. Theo Luật DN (ngày 12/6/1999) thì: Ngời quản lý DN là chủ sở hữu DN t nhân, thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh, thành viên hội đồng thành viên, chủ tịch công ty, thành viên hội đồng quản trị, giám đốc(tổng giám đốc ), các chức danh quản lý quan trọng khác do điều lệ công ty quy định đối với công ty TNHH công ty cổ phần. Qua các khái niệm trên, thì quan niệm chủ DNV&N thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài: chủ DNV&N trong khu vực kinh tế t nhân là ngời sở hữu DN vừa là ngời 5 quản lý điều hành DN, chịu trách nhiệm trớc DN, trớc DN cấp trên về mọi hoạt động của DN cung nh kết quả của các hoạt động đó. Theo quan điểm này, chủ DN chính là chủ sở hữu DN đồng thời là giám đốc DN. Cho nên trong đề tài này đồng hoá 3 khái niệm: chủ DN, chủ sở hữu DN, giám đốc DN. 1.2.2 Đặc điểm của giám đốc DN Thứ nhất, giám đốc là một nghề. Mà đã là một nghề cần đòi hỏi phải đợc đào tạo, nhng dù đào tạo ở hình thức nào thì ngời giám đốc cũng phải nắm cho đợc một nghề hơn nữa phải tay nghề cao - nghệ thuật. Đặc điểm này đợc hiểu là: Giám đốc phải khát vọng làm giàu- không bao giờ đợc thoả mãn với những gì mình đã mà phải luôn vơn lên để giàu sang hơn; giám đốc là ngời kiến thức cả ở tầm tổng quan vĩ mô các kiến thức chuyên môn; giám đốc là ngời óc quan sát, t duy sáng kiến tự tin, tầm nhìn xa trông rộng, khả năng tiên đoán, phân tích những tình huống khả năng xảy ra trong tơng lai để thể đa ra các giải pháp kịp thời; giám đốc là ngời ý chí nghị lực, tính kiên nhẫn lòng quyết tâm; giám đốc phải gơng mẫu đạo đức trong kinh doanh, giữ chữ tín với khách hàng, tôn trọng cấp trên, thuỷ chung với bạn bè đồng nghiệp, độ lợng bao dung với cấp dới. Thứ hai, giám đốc là một nhà quản trị kinh doanh. Biết tạo vốn sử dụng vốn hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Phải xác định đợc số vốn cần thiết trong kinh doanh: Chính xác là bao nhiêu, lúc nào thời gian bao lâu, để thể biện pháp giải quyết xử lý. Nếu không đủ thì phải huy động tìm nguồn tài trợ nhng phải khẳng định chắc chắn rằng khi kinh doanh doanh nghiệp sẽ lãi. Thứ ba, giám đốc là ngời năng lực quản lý, biết phân quyền giao nhiệm vụ cho cấp dới tạo điều kiện cho họ hoàn thành nhiện vụ. Đảm bảo thu nhập cho ngời lao động, phát triển nghề nghiệp, tạo điều kiện cho họ tiến bộ. Biết khơi dậy khát vọng, ý chí khả năng làm giàu cho doanh nghiệp, cho xã hội cá nhân theo 6 pháp luật. Giám đốc còn phải biết sống công bằng dân chủ. Biết đãi ngộ đúng mức, biết lắng nghe, quyết đoán mà không độc đoán. Thứ t, giám đốc là nhà hoạt động xã hội, hiểu thấu đáo tuân thủ pháp luật, các chính sách, chế độ quy định của Nhà nớc. Biết tham gia vào công tác xã hội. Thứ năm, sản phẩm của giám đốc là những quyết định. Quyết định của giám đốc ảnh hởng trực tiếp đến nhiều lĩnh vực, nhiều con ngời. Vì vậy trớc khi ra quết định cần phải nghiên cứu một cách thấu đáo tỷ mỷ tất cả các vấn đề kiên quan. Chất lợng của quyết định phụ thuộc vào trình độ nhận thức, khả năng vận dụng quy luật kinh tế xã hội khách quan kinh nghiệm nghệ thuật của giám đốc. Muốn nâng cao chất lợng quyết định thì đòi hỏi ngời giám đốc phải uy tín, khả năng s phạm, hiểu biết khoa học quản lý tâm lý. Cần áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào việc lựa chọn quyết định. Phải nắm đợc thông tin xử lý thông tin chính xác 1.2.3 Vai trò của chủ DN a/ Vai trò của giám đốc trong DN. Trong ba cấp quản trị DN, giám đốc là quản trị viên hàng đầu, là thủ trởng cấp cao nhất trong DN. Mỗi quyết định của giám đốc ảnh hởng rất lớn trong phạm vi toàn DN, giám đốc phải là ngời tập hợp đợc trí tuệ của mọi ngời lao động trong DN, đảm bảo cho quyết định đúng đắn, đem lai hiệu quả kinh tế cao. Vai trò quan trọng khác của giám đốc là tổ chức bộ máy quản lý đủ về số luợng, mạnh về chất lợng, bố trí hợp lý, cân đối lực lợng quản trị viên đảm bảo quan hệ bền vững trong tổ chức, hoạt động ăn khớp, nhịp nhàng, hoàn thành tốt mục tiêu đã đề ra. Về lao động: Giám đốc quản lý hàng trăm, hàng nghìn, thậm chí hàng vạn lao động. Vai trò của giám đốc không chỉ ở chỗ chịu trách nhiệm về việc làm, thu nhập, đời sống của số lợng lớn lao động mà còn chịu trách nhiệm về đời sống tinh thần, nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn của họ, tạo cho họ những hội để thăng tiến. 7 Về tài chính: Giám đốc là ngời quản lý, là chủ tài khoản của hàng trăm triệu, hàng tỷ đồng. Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay, giám đốc phải trách nhiệm về bảo toàn phát triển vốn. Một quyết định sai lầm thể dẫn đến làm thiệt hại hàng tỷ đồng của doanh nghiệp. Theo quan điểm của Khoa học Quản lý, chủ DN 3 vai trò chủ yếu trong DN. Thứ nhất, thể hiện là ngời vị trí cao nhất, là khâu trung tâm liên kết các bộ phận, cá nhân, các yếu tố nguồn lực thành một thể thống nhất, để thực hiện tốt mục tiêu của doanh nghiệp. Thứ hai, chủ DN một mặt đại diện cho lợi ích xã hội (lợi ích của Nhà nớc, bạn hàng, khách hàng), lợi ích của DN, mặt khác đại diện cho lợi ích của nhân viên những ngời lao động do họ quản lý (tiền lơng, tiền thởng). Thứ ba, chủ DN thể hiện là ngời đứng mũi chịu sào, trực tiếp vận dụng các quy luật khách quan (kinh tế, tâm lý, xã hội) để đa ra những quyết định quản lý, tạo ra thắng lợi cho doanh nghiệp. b/ Vai trò của chủ DN đối với nền kinh tế. Thứ nhất, đội ngũ chủ DN là lực lợng xung kích trong công cuộc đổi mới đất nớc Thứ hai, đội ngũ chủ DN lớn mạnh là hạt nhân của nền kinh tế thị trờng. Thứ ba, đội ngũ chủ DN đóng vai trò nòng cốt, tạo nên sức sống của toàn bộ nền kinh tế. Chính vì thế, TS Vũ Quốc Tuấn - Ban nghiên cứu Chính phủ đã nói " Theo tôi trong chế thị trờng 3 lớp ngời cần đợc tôn vinh: Những ngời hoạch định chính sách, các nhà khoa học công nghệ, doanh nhân: những ngời đa chính sách của Đảng Nhà nớc, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tế" (Báo diễn đàn doanh nghiệp số 52 ngày 28/6/2001) 1.2.4. Những yêu cầu đặt ra đối với chủ doanh nghiệp. 8 Theo quan điểm của trờng Thơng Mại Harvard, chủ DN cần hội tụ ba điểm sau: Về kỹ năng: Chủ DN phải năng lực suy xét vấn đề một cách sáng tạo khả năng xoá bỏ những t duy cũ khuân mẫu truyền thống để t duy một cach sáng tạo, dám đổi mới. Về kiến thức: Ngoài kiến thức tổng hợp thì cần phải tinh thông ít nhất một chuyên ngành. kiến thức bản, toàn diện hệ thống về lĩnh vực mà DN đang kinh doanh. Bên cạnh đó chủ DN phải kiến thức về kinh tế quốc tế, nắm bắt đợc xu thế toàn cầu, phát hiện ra hội của DN trong thơng mại quốc tế. Về đạo đức: Phải nắm vững các nguyên tắc bản về đạo đức, cố gắng thực hiện các nguyên tắc đó. ý thức trách nhiệm đối với các cá nhân, DN xã hội. Luôn không ngừng nâng cao trình độ của bản thân. Biết điểm mạnh, điểm yếu của mình, biết tiếp thu phê bình, biết rút ra bài học từ trong sai lầm thất bại, luôn tạo đợc niềm tin với mọi ngời. Vậy, làm thế nào để xác định yêu cầu cần phải của một chủ DNV&N Việt Nam? Chính là việc làm cần thiết nhất để phát huy tối đa năng lực vai trò của chủ DNV&N đối với sự phát triển của đất nớc. Từ việc nghiên cứu tham khảo các tài liệu, đề tài của chúng tôi xin đa ra những yêu cầu bản cần phải của một chủ DN. Thứ nhất, kiến thức tổng hợp về nhiều lĩnh vực đồng thời phải giỏi chuyên môn đối với lĩnh vực mình đang hoạt động kinh doanh, ngoài ra phải những kiến thức nhất định về luật pháp, kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế. Thứ hai, phải năng lực tổ chức quản lý điều hành hoạt động kinh doanh một cách khoa học hiệu quả. Thứ ba, phải t duy đổi mới, năng động sáng tạo, dám mạo hiểm chấp nhận rủi ro. Thứ t, chủ doanh nghiệp phải tinh thần đoàn kết, biết kết hợp hài hoà lợi ích xã hội, lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của ngời lao động. 9 Thứ năm, phải t cách đạo đức của một nhà kinh doanh chân chính, phải làm tấm gơng cho mọi ngời trong DN noi theo; phải luôn đặt chữ tín lên hàng đầu, tôn trọng khách hàng, bạn hàng, tôn trọng pháp luật hoàn thành mọi nhiệm vụ đóng góp đối với nhà nớc cộng đồng xã hội. Phần II Thực trạng của đội ngũ chủ DNV&N mới 10 [...]... trình độ của chủ DN còn thấp Tuy nhiên về bản các chủ DN Việt Nam nền tảng học vấn tơng đối cao so với các nớc khác cùng mức thu nhập Đa số các chủ DN trình độ học vấn sở tơng đối khá thể hiện ở khu vực doanh nghiệp quốc doanh, 18% trình độ đại học, 33% trình độ trung cấp sơ cấp Tại Hà Nội, hiện nay chỉ 25% chủ DNV& N trình độ đại học Theo thông tin từ Hiệp hội DNV& N Hà Nội,... Việt Nam, cơ hội thách thức 2.1 Đội ngũ chủ DNV& N đang từng bớc khẳng định vị trí của mình trong lĩnh vực kinh doanh 2.1.1 Đội ngũ chủ doanh nghiệp ngày càng tăng Nh chúng ta đã biết, sự tồn tại phát triển của khu vực kinh tế t nhân mới đợc chính thức thừa nhận từ 1990, khi luật DN t nhân Luật công ty đợc thông qua Từ đó đến nay, loại hình DN ở Việt Nam cũng trở nên phong phú hơn, với những... thứ 6liên tiếp vợt dự toán,tăng 11,3% so với năm 2002 tổng thu sovới GDP đã đạt 22,5%, cao nhất từ trớc đến nay 2.2 Những cơ hội đối với chủ DNV& N mới thành lập 2.2.1.Các đặc điểm lợi thế tiềm năng của các DNV& N a/ Sử dụng các yếu tố sản xuất hiệu quả hơn: Một trong những lý lẽ kinh tế nêu ra để ủng hộ các DNV& N là liên quan đến việc sử dụng các yếu tố đầu vào(vốn, lao động, tàI nguyên) hiệu quả... mại, kinh tế với các nớc không ngừng đợc mở rộng để hội nhập với nền kinh tế khu vực trên thế giới Hiện nay Việt Nam đã đang tham gia nhiều tổ chức hợp tác khu vực quốc tế nh: ASEAN, AFTA, APEC, ASEM WTO cũng nh cộng tác với nhiều tổ chức tài chính quốc tế nh: WB, ADB, IMF, UNDP, UNIDO Đây sẽ tạo ra nhiều hội kinh doanh, tạo điều kiện phát triển cho các DN đặc biệt là các DNV& N khu vực... của mình, số lợng doanh nghiệp kim ngạch xuất khẩu của khu vực kinh tế t nhân đã đợc tăng lên đáng kể sau khi Nghị định này hiệu lực Nhận thấy rõ tầm quan trọng của đổi mới cộng nghệ trong tiến trình phát triển kinh tế, Nhà nớc thực hiện nhiều chính sách về chuyển giao sở hữu công nghệ 29 mới đối với các DNV& N Tạo cho các DN những hội hội nhập giao lu với các thị trờng công nghệ phát... Việt Nam Tạo ra sự ổn định tăng trởng bền vững của nền kinh tế Việt Nam 22 (Nguồn: Vốn bài toán khó cho các DNV& N Th ơng nghiệp thị trờng Việt Nam, số tân niên, phần đầu t- phát triển, tr.32-33) 2.1.5 Một số DN chủ DNV& N Trong tình hình đổi mới phát triển kinh tế của đất nớc, các DN chủ DNV& N đã những thành công nổi bật trong kinh doanh góp phần không nhỏ vào sự tăng trởng của nền kinh... 22/2/2004) Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, các chủ DN Việt Nam không ngừng tiếp thu những tri thức mới, say mê học hỏi để nâng cao trình độ học vấn cũng nh kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh, tìm hiểu ứng dụng các tiến bộ của khoa học kỷ thuật, công nghệ mới 2.1.4 Những đóng góp của đội ngũ chủ DNV& N đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam a/ Về giải quyết việc làm DNV& N thu hút rất nhiều... về mặt địa lý: Sự thúc đẩy các DNV& N đợc xem nh là một phơng pháp chống lại sự tập trung vào các ngành xu hớng thiên về cac đô thị, thúc đẩy hoạt động kinh tế việc làm trong các khu vực nông thôn f/ Thúc đẩy các mối liên kết trong nền kinh tế: Tăng các mối liên kết hợp đồng phụ giữa các DNV& N DN lớn do đó hy vọng nền kinh tế phi chính quy nhỏ sẽ hội nhập vào khu vực hiện đại mạnh hơn g/... một cách chọn lọc với bớc đi thich hợp Văn kiện Đại hội lần thứ IX của Đảng ta khẳng định lại là, phải tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện kinh tế của nớc ta đảm bảo thực hiện những cam kết song phơng đa phơng, tiến tới gia nhập WTO Để đẩy nhanh tiến độ gia nhập vào các tổ chức kinh... trung tâm ở một số lĩnh vực, một số vùng Bên cạnh đó còn tồn tại một số tổ chức phi chính phủ dới dạng các hiệp hội, tạo điều kiện cho các thành viên giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau bảo vệ quyền lợi chung của cả nhóm 2.3 Những thách thức đối với chủ DNV& N mới thành lập Cỏc DN núi chung v cỏc DNV& N núi riờng Vit Nam, ngoi nhng c hi trong sn xut kinh doanh, hin nay, h phi i mt vi bit bao nhiờu khú khn v . * Phần II: Th c trạng c a đ i ngũ ch DNV& amp;N m i th nh lập ở Việt Nam, c h i v th ch th c. * Phần III: Một số khuyến nghị ch yếu h trợ ch DNV& amp;N. nhóm ch ng t i xin ch n đề t i C h i v th ch th c đ i v i ch DNV& amp;N m i th nh lập 2. M c đ ch nghiên c u. - Làm rõ những v n đề lý luận c bản v

Ngày đăng: 23/04/2013, 12:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Anh Tuấn, Vốn bài toán khó cho các DNV&N, Báo Thơng nghiệp, Số Tân Niên 2004 Khác
2. GS-TS Nguyễn Đình Hơng, Giải pháp phát triển DNV&N ở Việt Nam, NXB CTQG, 1/2002 Khác
4. Hỗ trợ các DNV&N, Bộ KH-ĐT, 3/2004 Khác
8. Minh Phơng, Xây dựng thơng hiệu đối với Nông sản xuất khẩu, Báo Thế giới thơng mại số 1, 15/1/2004 Khác
9. Trờng Phớc, Thơng hiệu: Vấn đề lớn của toàn xã hội, Báo Doanh Nghiệp số 11, 2003 Khác
10. Phát triển DN trong các ngành kinh tế năm 2000 - 2003, Báo Diễn đàn DN, 2004 Khác
11. Quỳnh Thu, Khi Đông Hồ bị...mã hoá, Báo Doanh Nghiệp, 3/2004 Khác
12. Thanh Giang, Doanh nhân trẻ VN: Nâng tầm để hội nhập, Báo LĐ&XH số 30, 9/3/2004 Khác
13. Th.S Lơng Văn Khôi, Khái niệm DNV&N: Khái niệm, đặc điểm, hạn chế và lựa chọn chính sách, Báo Kinh tế & Dự Báo, 3/2003 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Phân bố các loại hình kinh doanh ngoài quốc doanh phân theo ngành kinh tế. - Cơ hội và thách thức đối với chủ DNV
Bảng 3 Phân bố các loại hình kinh doanh ngoài quốc doanh phân theo ngành kinh tế (Trang 14)
Bảng 6: Doanh thu các cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh phân theo cùng lãnh thổ - Cơ hội và thách thức đối với chủ DNV
Bảng 6 Doanh thu các cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh phân theo cùng lãnh thổ (Trang 18)
Bảng 7: Nộp thuế các loại hình kinh doanh ngoài quốc doanh phân theo ngành kinh tế (đến 31/12/1996) - Cơ hội và thách thức đối với chủ DNV
Bảng 7 Nộp thuế các loại hình kinh doanh ngoài quốc doanh phân theo ngành kinh tế (đến 31/12/1996) (Trang 19)
Bảng 8: Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ xã hội của cả nớc 9 tháng n¨m 2003 - Cơ hội và thách thức đối với chủ DNV
Bảng 8 Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ xã hội của cả nớc 9 tháng n¨m 2003 (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w