1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 72 Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

4 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 89 KB

Nội dung

Giáo án dự thi GV giỏi Soạn ngày: 16112015 Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang Sáng A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong đoạn truyện Chiếc lược ngà. Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật. 2. Kĩ năng: Đọchiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. KNS: kĩ năng tự nhận thức tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. 3. Thái độ: Yêu quí nhà văn, trân trọng tình cảm gia đình. B. Chuẩn bị: GV: Giáo án, tư liệu nhà văn, máy móc giảng dạy. Phương pháp nêu vấn đề, tích hợp, bình giảng. HS: Đọc văn bản, soạn trả lời hệ thống câu hỏi sgk. C. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: Nêu cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” và nêu ý nghĩa của truyện? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Ghi chú Hướng dẫn tìm hiểu chung về tác giả, và đoạn trích. ? Nêu những hiểu biết của em về nhà văn Nguyễn Quang Sáng? HS dựa vào Sgk để nêu. Tham gia kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, viết văn; Ông viết nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim; đề tài chính: cuộc chiến đấu của nhân dân Nam Bộ; Là tác giả của những truyện ngắn và tiểu thuyết nổi tiếng: Đất lửa; Cánh đồng hoang; Mùa gió chướng… I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả: Nguyễn Quang Sáng (19322014), quê huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Chiếu chân dung tác giả ? Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được viết trong thời gian nào? Nêu xuất xứ của đoạn trích? HS trả lời. GV: Truyện được viết trong thời kì kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra quyết liệt. Điều đáng chú ý là truyện ngắn này viết trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, nhưng lại tập trung nói về tình ngườicụ thể ở đây là tình cảm cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. Vì thế tình cảm ấy càng đáng trân trọng và đồng thời nó cũng cho thấy những nỗi đau mà chiến tranh gây ra cho cuộc sống của bao người. 2. Văn bản a. Xuất xứ: Tác phẩm “Chiếc lược ngà” viết năm 1966 khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. Đoạn trích thuộc phần giữa của truyện. Chiếu ảnh bìa một số tác phẩm Gv hướng dẫn đọc: Giọng kể của tác giả đọc hơi trầm buồn; phân biệt giọng nhân vật cho phù hợp. GV đọc mẫu một đoạn rồi gọi HS đọc(2 HS). ? Em hãy tóm tắt văn bản và giải nghĩa từ khó. HS thực hiện Tóm tắt: Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm ba em không giống với người cha trong bức ảnh mà em biết. Em đối xử với ba như người xa lạ. Đến khi Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải lên đường trở về khu căn cứ. Ở khu căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa con vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để tặng con. Trong một trận càn, ông Sáu hi sinh. Trước lúc ra đi mãi mãi, ông đã kịp trao cây lược cho bác Ba, nhờ bạn chuyển cho con gái. Giải nghĩa từ khó: (chú thích sgk) b. Đọc – Hiểu chú thích Chiếu phần tóm tắt ? Em hãy xác định thể loại và phương thức biểu đạt của văn bản? HS thực hiện. ? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nêu ý chính của từng phần? HS chia bố cục GV thống nhất (3 phần) Gợi ý: 3 phần: P1: “… chị cũng không muốn bắt nó về”. > Thái độ và hành động của Thu trước khi nhận ông Sáu là cha. P2: “Sáng hôm sau, … từ từ tuột xuống”. > Thái độ và hành động của Thu khi nhận ra ông Sáu là cha. P3: (đoạn còn lại) > Những ngày ông Sáu ở chiến khu. c. Thể loại và PTBĐ: Thể loại: Truyện ngắn. PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm. d. Bố cục: 3 phần Trình chiếu bố cục ? Tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con ông Sáu và bé Thu? HS trả lời GV bổ sung nhận xét: Tình huống đã bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con ông Sáu và bé Thu được thể hiện trong hai tình huống: Sau 8 năm xa cách, hai cha con gặp nhau nhưng bé Thu lại không nhận cha, đến lúc Thu nhận ra cha và biểu lộ tình cảm mãnh liệt thì ông Sáu lại phải ra đi. > Tình huống gay cấn nhắm bộc lộ tình cảm của bé Thu dành cho cha. Ở khu căn cứ, ông dồn hết tình yêu thương, monh nhớ vào việc làm một chiếc lược ngà cho con. Nhưng chưa kịp trao cho con thì ông Sáu hi sinh. > Tình huống biểu lộ sâu sắc tình cảm người cha dành cho con. Cách tạo tình huống bất ngờ nhưng hợp lí. Chiếu tình huống Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bé Thu. ? Diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu diễn ra ở mấy thời điểm? Đó là những thời điểm nào? HS: 2 thời điểm (Trước khi nhận ông Sáu là cha và khi nhận ra cha) ? Khi mới gặp ông Sáu từ chiến khu trở về, thái độ và hành động của bé Thu được thể hiện qua những chi tiết nào? HS nêu trả lời: Khi mới gặp ông Sáu: + Giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác, lạ lùng + Tái mặt, vụt chạy, kêu thét lên: Má Má ? Qua đó em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác giả? Nghệ thuật miêu tả tâm lí rất cụ thể, sinh động, hợp lí diễn tả thái độ ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi. II. ĐọcHiểu văn bản 1. Diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu trong lần ông Sáu về thăm nhà: a. Trước khi nhận ông Sáu là cha: Khi mới gặp ông Sáu: > Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi. Trình chiếu các chi tiết ? Trong hai ngày đêm tiếp theo, thái độ và tình cảm của bé Thu đối với ông Sáu được thể hiện qua những chi tiết nào? HS trả lời Hai ngày đầu: + Vô ăn cơm + Cơm chín rồi + Con kêu rồi mà người ta không nghe + Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái ... ? Bằng cách nói ấy, bé Thu muốn tỏ thái độ như thế nào đối với ông Sáu? > Không chấp nhận ông Sáu là cha. ? Khi ông Sáu gắp bỏ trứng cá, bé Thu đã phản ứng như thế nào? + Hất miếng trứng cá, cơm văng tung tóe + Bị đánh, bỏ sang nhà ngoại ? Phản ứng ấy cho thấy bé Thu là người như thế nào? > Ương bướng, ngang ngạnh, cự tuyệt quyết liệt tình cảm của ông Sáu. ? Hãy nhận xét thái độ và hành động của bé Thu trước khi nhận ông Sáu là cha? ? Thái độ và hành động của bé Thu có đáng trách không? =>Từ chối sự quan tâm, chăm sóc của ông Sáu, vì nghĩ ông Sáu không phải là cha mình> Là đứa trẻ có cá tính mạnh mẽ, yêu thương cha hết mực. Phản ứng tâm lí tự nhiên, hành động của bé Thu là không đáng trách. ? Em hãy nhận xét nghệ thuật sử dụng trong đoạn trích vừa tìm hiểu? Gợi ý: Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật rất tinh tế, sâu sắc; Xây dựng tình huống truyện; Lựa chọn ngôi kể thích hợp. Hai ngày đầu: > Không chấp nhận ông Sáu là cha. > Ương bướng, ngang ngạnh, cự tuyệt quyết liệt tình cảm của ông Sáu. =>Từ chối sự quan tâm, chăm sóc của ông Sáu, vì nghĩ ông Sáu không phải là cha mình. > Là đứa trẻ có cá tính mạnh mẽ, yêu thương cha hết mực. Phản ứng tâm lí tự nhiên, hành động của bé Thu là không đáng trách. Trình chiếu các chi tiết 4. Củng cố: Tiểu kết: ? Em hãy khái quát nội dung và nghệ thuật của đoạn trích vừa tìm hiểu? Về nội dung: Thu là một cô bé có cá tính mạnh mẽ, tình cảm chân thành, có một tình yêu sâu sắc đối với người cha (trong ảnh) của em. Về nghệ thuật: Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật rất tinh tế, sâu sắc; Xây dựng tình huống truyện; Lựa chọn ngôi kể thích hợp. Bài tập trắc nghiệm: ? Theo em, văn bản sử dụng ngôi kể nào? A. Ngôi kể thứ nhất B. Ngôi kể thứ hai C.Ngội kể thứ ba ? Ai là nhân vật chính trong truyện? A. Bác Ba và ông Sáu B. Bác Ba và bé Thu C. Bé Thu và mẹ D. Bé Thu và ông Sáu 5. Hướng dẫn về nhà: Soạn bài: Chiếc lược ngà. Nội dung: Diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu khi nhận ra cha và tình cảm của người cha dành cho con. D. Rút kinh nghiệm: .............. ..................................................................................................................................................

Soạn ngày: 16/11/2015 Tiết 72: CHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang Sáng A Mục tiêu: Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện đoạn truyện Chiếc lược ngà - Cảm nhận tình cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh - Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng tình truyện, miêu tả tâm lí nhân vật Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn truyện đại sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại * KNS: kĩ tự nhận thức tình cảm cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh Thái độ: Yêu quí nhà văn, trân trọng tình cảm gia đình B Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tư liệu nhà văn, máy móc giảng dạy Phương pháp nêu vấn đề, tích hợp, bình giảng - HS: Đọc văn bản, soạn trả lời hệ thống câu hỏi sgk C Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Bài cũ: Nêu cảm nhận em nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” nêu ý nghĩa truyện? Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Ghi Hướng dẫn tìm hiểu chung tác giả, đoạn trích I Tìm hiểu chung ? Nêu hiểu biết em nhà văn Nguyễn Quang 1.Tác giả: Chiếu Sáng? - HS dựa vào Sgk để nêu Nguyễn Quang Sáng chân - Tham gia kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, viết văn; (1932-2014), quê dung Ông viết nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch huyện Chợ Mới, tỉnh tác phim; đề tài chính: chiến đấu nhân dân Nam Bộ; An Giang giả Là tác giả truyện ngắn tiểu thuyết tiếng: Đất lửa; Cánh đồng hoang; Mùa gió chướng… ? Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” viết thời gian Văn Chiếu nào? Nêu xuất xứ đoạn trích? a Xuất xứ: ảnh - HS trả lời - Tác phẩm “Chiếc bìa -GV: Truyện viết thời kì kháng chiến chống lược ngà” viết năm Mĩ diễn liệt Điều đáng ý truyện 1966 tác giả hoạt số tác ngắn viết hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, động chiến trường phẩm lại tập trung nói tình người-cụ thể tình cảm Nam Bộ cha cảnh ngộ éo le chiến tranh Vì tình - Đoạn trích thuộc cảm đáng trân trọng đồng thời cho phần truyện thấy nỗi đau mà chiến tranh gây cho sống bao người Giáo viên: Trần Minh Tâm -1- Giáo án Ngữ văn - Lớp - Gv hướng dẫn đọc: Giọng kể tác giả đọc trầm buồn; phân biệt giọng nhân vật cho phù hợp - GV đọc mẫu đoạn gọi HS đọc(2 HS) ? Em tóm tắt văn giải nghĩa từ khó - HS thực Tóm tắt: Ông Sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến gái lên tám tuổi, ông có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu không nhận cha vết sẹo mặt làm ba em không giống với người cha ảnh mà em biết Em đối xử với ba người xa lạ Đến Thu nhận cha, tình cha thức dậy mãnh liệt em lúc ông Sáu phải lên đường trở khu Ở khu cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa vào việc làm lược ngà voi để tặng Trong trận càn, ông Sáu hi sinh Trước lúc mãi, ông kịp trao lược cho bác Ba, nhờ bạn chuyển cho gái - Giải nghĩa từ khó: (chú thích sgk) ? Em xác định thể loại phương thức biểu đạt văn bản? - HS thực ? Đoạn trích chia làm phần? Nêu ý phần? - HS chia bố cục - GV thống (3 phần) Gợi ý: phần: P1: “… chị không muốn bắt về” -> Thái độ hành động Thu trước nhận ông Sáu cha P2: “Sáng hôm sau, … từ từ tuột xuống” -> Thái độ hành động Thu nhận ông Sáu cha P3: (đoạn lại) -> Những ngày ông Sáu chiến khu ? Tình bộc lộ sâu sắc cảm động tình cha ông Sáu bé Thu? - HS trả lời - GV bổ sung nhận xét: * Tình bộc lộ sâu sắc cảm động tình cha ông Sáu bé Thu thể hai tình huống: - Sau năm xa cách, hai cha gặp bé Thu lại không nhận cha, đến lúc Thu nhận cha biểu lộ tình cảm mãnh liệt ông Sáu lại phải -> Tình gay cấn nhắm bộc lộ tình cảm bé Thu dành cho cha - Ở khu cứ, ông dồn hết tình yêu thương, monh nhớ vào việc làm lược ngà cho Nhưng chưa kịp trao cho ông Sáu hi sinh -> Tình biểu lộ sâu sắc tình cảm người cha dành cho Cách tạo tình bất ngờ hợp lí Giáo viên: Trần Minh Tâm -2- b Đọc – Hiểu Chiếu thích phần tóm tắt c Thể loại PTBĐ: - Thể loại: Truyện ngắn - PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm d Bố cục: phần Giáo án Ngữ văn - Lớp Trình chiếu bố cục Chiếu tình Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bé Thu ? Diễn biến tâm lí tình cảm bé Thu diễn thời điểm? Đó thời điểm nào? - HS: thời điểm (Trước nhận ông Sáu cha nhận cha) ? Khi gặp ông Sáu từ chiến khu trở về, thái độ hành động bé Thu thể qua chi tiết nào? - HS nêu trả lời: - Khi gặp ông Sáu: + Giật mình, tròn mắt nhìn, ngơ ngác, + Tái mặt, chạy, kêu thét lên: Má! Má! ? Qua em có nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí tác giả? - Nghệ thuật miêu tả tâm lí cụ thể, sinh động, hợp lí diễn tả thái độ ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi ? Trong hai ngày đêm tiếp theo, thái độ tình cảm bé Thu ông Sáu thể qua chi tiết nào? - HS trả lời - Hai ngày đầu: + Vô ăn cơm + Cơm chín + Con kêu mà người ta không nghe + Cơm sôi rồi, chắt nước giùm ? Bằng cách nói ấy, bé Thu muốn tỏ thái độ ông Sáu? -> Không chấp nhận ông Sáu cha ? Khi ông Sáu gắp bỏ trứng cá, bé Thu phản ứng nào? + Hất miếng trứng cá, cơm văng tung tóe + Bị đánh, bỏ sang nhà ngoại ? Phản ứng cho thấy bé Thu người nào? -> Ương bướng, ngang ngạnh, cự tuyệt liệt tình cảm ông Sáu ? Hãy nhận xét thái độ hành động bé Thu trước nhận ông Sáu cha? ? Thái độ hành động bé Thu có đáng trách không? =>Từ chối quan tâm, chăm sóc ông Sáu, nghĩ ông Sáu cha mình-> Là đứa trẻ có cá tính mạnh mẽ, yêu thương cha Phản ứng tâm lí tự nhiên, hành động bé Thu không đáng trách ? Em nhận xét nghệ thuật sử dụng đoạn trích vừa tìm hiểu? Gợi ý: Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc; Xây dựng tình truyện; Lựa chọn kể thích hợp Giáo viên: Trần Minh Tâm -3- II Đọc-Hiểu văn Diễn biến tâm lí tình cảm bé Thu lần ông Sáu thăm nhà: a Trước nhận ông Sáu cha: - Khi gặp ông Sáu: Trình chiếu chi tiết -> Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi - Hai ngày đầu: Trình chiếu chi tiết -> Không chấp nhận ông Sáu cha -> Ương bướng, ngang ngạnh, cự tuyệt liệt tình cảm ông Sáu =>Từ chối quan tâm, chăm sóc ông Sáu, nghĩ ông Sáu cha -> Là đứa trẻ có cá tính mạnh mẽ, yêu thương cha Phản ứng tâm lí tự nhiên, hành động bé Thu không đáng trách Giáo án Ngữ văn - Lớp Củng cố: * Tiểu kết: ? Em khái quát nội dung nghệ thuật đoạn trích vừa tìm hiểu? - Về nội dung: Thu cô bé có cá tính mạnh mẽ, tình cảm chân thành, có tình yêu sâu sắc người cha (trong ảnh) em - Về nghệ thuật: Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc; Xây dựng tình truyện; Lựa chọn kể thích hợp * Bài tập trắc nghiệm: ? Theo em, văn sử dụng kể nào? A Ngôi kể thứ B Ngôi kể thứ hai C.Ngội kể thứ ba ? Ai nhân vật truyện? A Bác Ba ông Sáu B Bác Ba bé Thu C Bé Thu mẹ D Bé Thu ông Sáu Hướng dẫn nhà: - Soạn bài: Chiếc lược ngà - Nội dung: Diễn biến tâm lí tình cảm bé Thu nhận cha tình cảm người cha dành cho D Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Trần Minh Tâm -4- Giáo án Ngữ văn - Lớp ... Minh Tâm -3 - II Đọc-Hiểu văn Diễn biến tâm lí tình cảm bé Thu lần ông Sáu thăm nhà: a Trước nhận ông Sáu cha: - Khi gặp ông Sáu: Trình chiếu chi tiết -> Ngạc nhiên, bất ngờ, sợ hãi - Hai ngày... Giáo viên: Trần Minh Tâm -2 - b Đọc – Hiểu Chiếu thích phần tóm tắt c Thể loại PTBĐ: - Thể loại: Truyện ngắn - PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm d Bố cục: phần Giáo án Ngữ văn - Lớp Trình chiếu bố cục... bạn chuyển cho gái - Giải nghĩa từ khó: (chú thích sgk) ? Em xác định thể loại phương thức biểu đạt văn bản? - HS thực ? Đoạn trích chia làm phần? Nêu ý phần? - HS chia bố cục - GV thống (3 phần)

Ngày đăng: 30/11/2015, 05:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w