Tính các giá trị liên quan đến tính độnh học nhóm Piston Vận tốc góc của động cơ ω 60... cos 2 α m/s2 Trong đó : J là gia tốc của Piston R là bán kính quay của trục khuỷu λ là tham
Trang 1Kiểu động cơ MEKONG STAR 4WD-2230
Suất tiêu hao nhiên liệu ge(g/ml.h) 180
áp suất cuối hành trình nạp pa 0,08 Mpa
áp suất cuối hành trình nén pc 5,315 Mpa
áp suất cuối hành trình cháy pz 8,01 Mpa
áp suất cuối hành trình giãn nở pb 0,46 Mpa
Khối lợng nhóm thanh truyền Mtt 1,3 kg
ĐỀ BAI THIẾT KẾ MÔN HỌC ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
ĐỀ : 8
I.Tính động học nhóm Piston
Nghiên cứu quy luật chuyển động của Piston là nhiệm vụ chủ yếu của
động học Để tiện cho việc nghiên cứu, ta giả thiết trong quá trìng làm việc trục khuỷu quay với tốc độ không đổi
Trang 2Tính các giá trị liên quan đến tính độnh học nhóm Piston
Vận tốc góc của động cơ ω
60
.
2 nπ
ω = Với n = 4300 (v/p) ⇒
60
4300
2 π
Bán kính quay của trục khuỷu
R=
2
S =
2
92=46 (mm) = 0,046 (m)
Tham số kết cấu Chọn λ=
4
1=0,25 Chiều dài thanh truyền
L=
λ
R =
25 , 0
046 , 0
=0,184 (m)
1 Chuyển vị của piston (P)
X =R (1−cosα)+λ4(1−cos2α)=x1+x2
Trong đó : X là chuyển vị của Piston
R là bán kính quay của truc khuỷu
λ là tham số kết cấu
α là góc quay của trục khuỷu
x1là Chuyển vị cấp I của Piston
x2là Chuyển vị cấp II của Piston
x1= R (1-cosα ) Và x2 = R
4
λ (1- cos2α )
Lập bảng tính chuyển vị của Piston
Trang 3120 1.5 69 1.5 4.31 73.31
Từ Bảng giá trị ta vẽ đồ thị
Trang 4Hình 1:Đồ thị chuyển vị của piston
Trục tung biểu thị độ dịch chuyển S (mm)
2 Vận tốc của Piston
V= R.ω.(sinα+
2
λ sin2α ) (m/s)
Trong đó : V là vận tốc của Piston (m/s)
R, ω,α đã biết
Bảng giá trị của biểu thức V= R.ω.(sinα +
2
λ sin2α ) (m/s)
Trang 590 1 20.71 0 0 20.71
Từ Bảng giá trị ta vẽ đợc đồ thị
Trang 6
Hình 2: Đồ thị vận tốc piston
Trục tung biểu thị vận tốc piston (m/s)
3 Gia tốc piston
Lấy đạo hàm của vận tốc piston ta đợc gia tốc của Piston
J= R.ω 2(cos α + λ cos 2 α) (m/s2)
Trong đó : J là gia tốc của Piston
R là bán kính quay của trục khuỷu
λ là tham số kết cấu
α là góc quay của trục khuỷu
ω là tốc độ góc trục khuỷu
Lập bảng tính giá trị của gia tốc Piston
Trang 760 0.5 4663.71 -0.5 -1165.93 3497.78
Từ Bảng giá trị ta vẽ đợc đồ thị
Hình 3: Đồ thị gia tốc piston
ChơngII
Động lực học của cơ cấu khuỷu trục thanh truyền
2.1 Giới thiệu chung
Khi động cơ làm việc, cơ cấu trục khuỷu thanh truyền nói riêng và động cơ nói chung chịu tác động của các lực khí thể,lực quán tính,trọng lực và lực
ma sát.Khi tính toán động lực học ta chỉ xét những lực có giá trị lớn là lực khí thể và lực quán tính
Mục đích của việc tính toán động lực học là xác định các lực do hợp lực của 2 loại trên tác dụng lên cơ cấu khuỷu trục thanh truyền và mô men do
Trang 8chính chúng sinh ra để làm cơ sở cho việc tính toán cân bằng động cơ,tính toán sức bền các chi tiết,nghiên cứu trạng thái mài mòn và tính toán dao
động xoắn của hệ trục khuỷu giá trị của áp suất với diện tích tiết diện ngang của đỉnh piston
2.2 Xác định lực khí thể
a.Xây dựng đồ thị công
Ta có:
p a = 0 08MPa= 0 8KG/cm2 p r = 0 , 115MPa= 1 , 15KG/cm2
p c = 5 , 315MPa= 53 , 15KG/cm2 p z = 8 , 01MPa= 80 , 1KG/cm2
p b = 0 , 46MPa= 4 6KG/cm2
Thể tích làm việc của xilanh V h:
0,088 0,585.10 ( ) 0,585
4
092 , 0 14 , 3 4
3 3 2
2
=
≈
=
Dung tích buồng cháy:
0 , 02925
1 21
585 0
−
=
−
=
ε h
c
V
V [l]
Thể tích xilanh:
V a =V h +V c = 0 , 585 + 0 , 02925 = 0 , 6143 [l]
Chỉ số nén đa biến trung bình n1:
. n1
a
c p
p = ε
38 1 21
08 , 0
315 , 5 ln ln
ln
⇒
ε
a
c p
p n
Chỉ số giãn nở đa biến n2:
.( )n2
z
b p p
ε
ρ
Với ρ là tỉ số dãn nở ban đầu( chọn ρ = 1 , 7)
21
7 , 1 ln
01 , 8
46 , 0 ln ln
ln
⇒
ε
ρz
b p
p
Chọn hệ trục toạ độ p-V gốc toạ độ O,với tỷ lệ xích àV = 0 , 0031 [l/mm],
0,28[ / 2]
mm
cm KG
p = à
Để xây dựng đồ thị công đợc chính xác hơn ta lấy thêm một số điểm trung gian sau:
i I^n1 Pc/(i^n1)
(ρ/i)^n2 Pz*(ρ/i)^n2
Trang 93 4.55 11.68 0.52 41.65
Từ các dữ kiện cho trên ta dựng đợc đồ thị công của động cơ.Đây là đờng biểu diễn lý thuyết của áp suất khí thể trong xilanh theo thể tích.Nhng trên thực tế do diễn biến của quá trình cháy không hoàn toàn phù hợp với giả thiết nhiệt đẳng tích và đẳng áp khi tính toán,cũng nh do ảnh hởng của góc
mở sớm xupáp thải , đóng muộn xupáp nạp , góc đánh lửa sớm gây ra sự sai lệch giữa lý thuyết và thực tế.Do đó để đồ thị công sát thực tế hơn ta tiến hành hiệu đính đồ thị bằng phơng pháp hiệu chỉnh Brick:
p z' = p z = 80 , 1 [KG/cm2 ]
p c'' = 1 , 25p c = 1 , 25 53 , 15 = 66 , 44 [KG/cm2]
V z = ρV z' = 1 , 7V z' = 1 , 7V c = 1 , 7 0 , 02925 = 0 , 0497 [l]
Trang 10p b'' = p r + 0 , 5 (p b − p r) = 1 , 15 + 0 , 5 ( 4 , 6 − 1 , 15 ) = 2 , 875 [KG/cm2 ]
0025 , 0 2
585 , 0 2
=
V
h V
V S R
à
4 2
117 2
' = λR = =
Hiệu chỉnh điểm:
c’-góc phun sớm nhiên liệu ϕs = 16 0
r’-góc xupap nạp mở sớm 0
1 = 25
ϕ
a’-góc xupap nạp đóng muộn 0
2 = 30
b’-góc xupap xả mở sớm 0
3 = 48
r’-Góc xupap xả đóng muộn 0
4 = 30
ϕ
Theo phơng pháp Brick ta khai chiếu đồ thị p-V sang đồ thị p− α nh sau: Lấy tâm O làm chuẩn ,chia vòng tròn thành 6 phần bằng nhau và đánh dấu lần lợt 1,2,3,4,5,6 nối O1,O2,O3,O4,O5,O6 rồi từ O’kẻ lần lợt các đoạn thẳng tơng ứng song song với O1, ,O6 cắt vòng tròn Brick tại các điểm tơng ứng
1’,2’,3’,4’,5’,6’ từ các điểm này dóng song song trục tung Op cắt đồ thị công tại 24 điểm Từ các giao điểm này dựng các đờng thẳng song song với trục hoành OV
Vì cacte thông với khí trời nên p kt = p− p0 do đó hệ trục p− α đợc dựng sao cho trục Oα cùng nằm trên một đờng thẳng với đờng p0 Từ các góc tơng ứng trên trục Oα kẻ các đờng song song với trục tung Op ta đợc các giao
điểm tơng ứng.Nối tất cả các điểm lại với nhau ta đợc đồ thị lực khí thể lên một diện tích đỉnh piston
2.3 Xác định lực quán tính p j
p j = −m j J p = −m j Rω 2 (cos α + λ cos 2 α ) [N/cm2 ]
Trong đó:
ω 2 cos α
p j = − j : lực quán tính của các khối lợng chuyển động tịnh
tiến cấp 1
ω 2 λ cos 2 α
p j = − j : lực quán tính của các khối lợng chuyển động tịnh tiến cấp 1
p
p j
F
m m
= : khối lợng trên chuyển động tịnh tiến trên 1 đơn vị diện
tích của đỉnh piston
m p = 1 , 5kg: khối lợng nhóm piston
m1 = 0 , 3 m tt = 0 , 3 1 , 3 = 0 , 39 (kg): khối lợng tập trung đầu nhỏ thanh truyền
4
2 , 9 4
2 2
2
cm D
Trang 11284 , 5 ( / )
10 6644 , 0
39 , 0 5 ,
0 , 044 ( )
2
088 , 0
S
30
4300
= π π
sè
vßng quay lín nhÊt
B¶ng tÝnh Pj
Trang 12350 0.98 0.23 10795.48 -3.07 -109.64
2.4 Tổng hợp lực khí thể và lực quán tính
pΣ = p kt + p j
]
/
[KG cm2
Dựa vào đồ thị khai triển p− α ta đo lấy đợc các giá trị của lực khí thể p kt
từ các góc quay khác nhau của trục khuỷu.Lực khí thể và lực quán tính lấy cùng tỷ xích ở trục tung
Ta có bảng giá trị của lực tổng hợp:
m)
2.5 Dựng đồ thị véc tơ phụ tải T-Z
Đồ thị vectơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu để xác định lực tác dụng lên chốt khuỷu ở mỗi vị trí của trục khuỷu.Ta dễ dàng xác định lực tác dụng lớn nhất và bé nhất, phạm vi chịu lực ít nhất để xác định vị trí khoan lỗ dẫn dầu bôi trơn
Trang 13Lực tác dụng lên chốt khuỷu:
Q= p k2 + p tt = p k2 +T+Z
]
/
[KG cm2
Trong đó:
p k2 =const: lực quán tính li tâm của khối lợng vận động quay có phơng nằm trên tâm má khuỷu
2
p k = − r [N/cm2 ]
Trong đó: m2 =
38 , 14 8
, 9
10 44 , 66
3 , 1 72 , 0
72 ,
=
g
m tt
2
2
/
/
s m
m
m2 =0,0001438
2
/ s m MPa
=> Pk0 = -0,0001438 0,044 450,32 =-1.28 (MPa)
Phơng pháp vẽ:
Chọn hệ trục TOZ, chiều dơng trục Z hớng vào tâm trục khuỷu, chiều dơng trục T thuận chiều quay của trục khuỷu
Chọn tỷ lệ xích 0 , 5 [ / 2]
mm
cm KG
T = à
0,4[ / 2]
mm
cm KG
Z = à
Từ bảng giá trị T-Z ta xác định toạ độ và đánh số thứ tự các điểm 1,2,3 Sau
đó nối các điểm lại ta đợc đờng cong biểu diễn đồ thị vectơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu Tâm của đồ thị vectơ là điểm Oc nằm trên trục dơng OZ và cách tâm O của hệ trục TOZ một đoạn bằng giá trị của lực quán tính li tâm
4 , 0
10 28 , 1
=
Z
k c
p OO
à [mm]
Dựa vào công thức tính T và Z :
β
β α cos
) sin( +
= pΣ
T [KG/cm2 ]
β
β α cos
) cos( +
= pΣ
Z [KG/cm2 ]
Ta có bảng giá trị T-Z :
Trang 1490 0.253 0.61 0.61 12.20 -0.16 -4
2.6 Vẽ đồ thị Q -
Từ đồ thị phụ tải tác dụng lên cổ biên ta lập đợc quan hệ Q - , trong
đó Q là lực tổng hợp tác dụng lên cổ biên
= + + = + Trên đồ thị thì lực tổng hợp đợc xác bằng cách: với góc quay trục khuỷu ta xác định đợc điểm Ptt tơng ứng trên đồ thị, sau đó nối điểm Ptt với tâm cổ biên giả định D ta xác định đợc véc tơ DPtt biểu diễn tổng hợp tác dụng lên cổ biên tại thời điểm ứng với góc quay của trục khuỷu
Trang 15Sau khi xác định đợc quan hệ Q - ta tiến hành xây dựng đợc đồ thị Q-
nh trên bản vẽ Căn cứ đồ thị Q - ta tiến hành xác định Qtb:
Qtb = ; Trong đó Sđt = 14950 (mm2)
L = 240 (mm)
=> Qtb = 62 , 3 ( )
240
14950
mm
=
Do đó hệ số va đập: = = 1 , 77
35 , 62
110 =
Vậy = 1,77 <4: thoả mãn
2.7.Đồ thị mài mòn chốt khuỷu
Đồ thị mài mòn thể hiện trạng thái chịu tải của các điểm trên bề mặt chốt khuỷu Đồ thị này cũng thể hiện trạng thái hao mòn của cổ trục,đồng thời chỉ
rõ khu vực chịu tải ít nhất để khoan lỗ dầu bôi trơn theo đúng nguyên tắc
đảm bảo đa dầu vào ổ trợt ở vị trí có khe hở giữa trục và bạc lót ổ lớn nhất,
áp suất nhỏ làm dầu nhờn dễ dàng lu thông hơn,song khe hở này không phải
là yếu tố duy nhất quyết định vị trí khoan lỗ dầu mà còn phải xét thời gian duy trì liên tục khe hở đó, bởi vì vị trí có khe hở lớn nhất cha chắc dầu đã lu
động nhiều nhất do chốt khuỷu chỉ nằm ở vị trí ấy trong khoảng thời gian rất ngắn.Vì vậy để xác định chính xác vị trí khoan lỗ dầu ta dùng đồ thị mài mòn
Để vẽ đồ thị mài mòn ta căn cứ vào 3 giả thiết sau:
-Lợng mòn tỉ lệ thuận với lực tác dụng
-Lực tác dụng gây mòn bề mặt trục trên phạm vi 1200(600 về mỗi bên)
-Không xét đến điều kiện làm việc thực tế của cổ trục, cổ chốt(nh phơng pháp
gia công, bôi trơn, vật liệu chế tạo )
a-Phơng pháp vẽ
-Vẽ vòng tròn bất kì tợng trng cho vòng tròn bề mặt của chốt khuỷu và chia vòng tròn đó ra làm 24 phần bằng nhau, đánh số thứ tự 0,1,2,
-Xác định tổng QΣtác dụng lên các điểm 0,1,2, (dựa vào đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu) rồi ghi vào bảng giá trị (chú ý phạm vi tác dụng lực là
1200)
Trang 16-Xác định ΣQ i bằng cách cộng tất cả các lực QΣtác dụng lên mỗi điểm.
-Chọn tỉ lệ mài mòn(tỉ lệ giữa lợng mài mòn ∆ và lực tác dụng) ]
/ [ 02 ,
cm KG
mm
a=
Từ đó xác định đợc lợng mài mòn ∆i và ghi vào bảng
∆i =aΣQ i
-Đặt lên vòng tròn đã vẽ theo phơng hớng tâm các đoạn giá trị bằng ∆i tại
các điểm i tơng ứng rồi nối các đầu mút lại ta đợc hình dạng cổ trục sau khi
đã mòn
Từ đó xác định đợc vùng mòn ít nhất để khoan lỗ dầu bôi trơn
b-Bảng giá trị
00 28
Trang 178 5 4
,,5 27
88 28
II tính toán sức bền trục khuỷu
Khi tính toán sức bền trục khuỷu ta chia trục khuỷu ra thành nhiều
đoạn,mỗi đoạn ứng với mỗi khuỷu,với các giả thiết:
Trục khuỷu là một dầm có độ cúng tuyệt đối ,
Khi tính sức bền thờng tính cho trục nào nguy hiểm nhất ,tức là khuỷu
mà trên đó tảI trọng có giá trị lớn nhất
ở đày chỉ trình bày tính toán trờng hợp khởi động :
Tính toán trờng hợp khởi động là tính toán gần đúng với giả thiết:khuỷu
trục ở vị trí ĐCT (α=0)
Bỏ qua lực quán tính (do số vòng quay khi khởi động nhỏ) và lực tác
dụng lên khuỷu có trị số lớn nhất Pmax
Do đó lực tác dụng lên khuỷu sẽ là:
Z0 =Z =pmax Fp ; T = 0
Sơ đồ tính toán trờng hợp khởi động nh hình vẽ
Các phản lực xác định theo công thức sau :
Z’ = Z
0
"
l
l
(MN)
Trang 18Z” = Z - Z’ = Z.
0
"
l
l
(MN)
Z’ = Z” =
2
Z
1.Tính sức bền của chốt khuỷu :
Mô men uốn chốt khuỷu (tính đối với tiết diện giữa
các chốt bằng:
Mu =Z’.l’ (MNm)
Do đó ứng suất uốn chốt khuỷu là :
σu =
u u
u
W
l Z W
M = '.' (MN/ m2 )
Với Wu :mô đun chống uốn của tiết diện ngang của chốt khuỷu
Wu =
D
d
32
−
Với D,d là đờng kính ngoàI va trong của chốt khuỷu tính theo mét
Wu =(
17 , 0
056 , 0 17 0 32
14
Z =pmax Fp=3,204 3,14 0,072/4 =0,01232 (MN)
σu = 2.4,764.10 4
1525 , 0 , 01232 ,
0
− =1,97 (MN/ m2 )
σu < [σu] =(70-100) MN/ m2
=> Đảm bảo bền
2.Tính sức bền của má khuỷu :
ứng suất uốn má khuỷu là :
σu =
6
' '
2
hb
b Z W
M
ux
u =
(MN/ m2 )
b,h là chiều dày ,chiều rộng của má hình chữ nhật
b=0,054 (m) ;h=0,17 (m)
=> σu =
6
054 , 0 24 , 0 2
' 054 , 0 01232 ,
0
2 =3,775 (MN/ m2 )
ứng suất nén má khuỷu là
σn =
hb
Z
2 =2.0,054.0,24
01232 ,
0
=0,475 (MN/ m2 )
ứng suất tổng cộng là :σ = σ +u2 σ2n =3,8 (MN/ m2 )
σ < [σ] =(80-120) MN/ m2
=> Đảm bảo bền
3.Tính sức bền của cổ trục :
Trang 19øng suÊt uèn cæ trôc khuûu lµ :
σu =
u
W
b
Z ''
(MN/ m2 )
Wu =
225 , 0
088 , 0 225 , 0 32
14 ,
σu = 2.1,09.10 3
0715 , 0 , 01232 ,
0
− = 0,4 (MN/ m2 )
σu < [σu] =(50-80) (MN/ m2)
=> §¶m b¶o bÒn