Hệ thống nhiên liệuEFI Đặc vấn đề Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động Các chế độ hoạt động của phun xăng So sánh cấu tạo chế hòa khí và phun xăng so sánh bộ phận chế hòa khí và phun xă
Trang 2Hệ thống nhiên liệu
EFI
Đặc vấn đề
Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Các chế độ hoạt động của phun xăng
So sánh cấu tạo chế hòa khí và phun xăng
so sánh bộ phận chế hòa khí và phun xăng
chuẩn đoàn và kiểm tra
Kết luận
Trang 3 Đối tượng
Hệ thống nhiên liệu trên ô tô hiện đại.
Phạm vi.
Hệ thống phun xăng điện tử EFI Và GDI
Sự thay đổi các thông số tính năng của động cơ khi thay phun xăng EFI cho chế hòa khí
Mục tiêu
Hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt động
so sánh được sự khác nhau của chế hòa khí và phun xăng điện tử
Hiểu được các chế độ hoạt động của hệ thống phun xăng điện tử
Trang 4Nguyên tắc chung của các chế độ hoạt động
Động cơ sử dụng bộ chế hòa khí, tốc độ chậm người ta lại dùng
độ chân không lớn ở sau cánh bướm ga để hút nhiên liệu đi ra khỏi bộ chế hòa khí từ lỗ cầm chừng và lỗ chạy chậm Còn ở chế
dộ một phần tải và tải lớn, người ta lợi dụng tốc độ dòng khí đi qua hòng bộ chế hòa khí để hút nhiên liệu ra khỏi mạch chính.
Ở hệ thống phun xăng điện tử lượng không khí nạp vào động cơ
di chuyển độc lập với hệ thống nhiên liêu Lượng không khí
trước khi nạp vào động cơ được kiểm tra bởi bộ đo lưu lượng
không khí, tín hiệu này được ECU Tiếp nhận và ECU và sẽ điều khiển thời gian mở kim phun phù hợp với lượng không khí nạp
và số vòng quay của động cơ.
Trang 5Các chế độ hoạt động
Khởi động cơ còn lạnhKhi động Khi tăng tốc hết công suấtKhi phát huy
Trang 6Sau khi khởi động bộ
ngắt bướm gió sẽ hoạt
bộ điều khiển trung tâm
sẽ điều khiển vòi phun cung cấp một lượng hỗn hợp đậm hơn trong khi khởi động.
Trang 7Khi động cơ còn lạnh
Bộ chế hoà khí
Hệ thống bướm gió của bộ chế
hoà khí thực hiện chức năng
này Khi nhiệt độ còn thấp,
bướm gió có thể vận hành
bằng tay hay tự động để cung
cấp một hỗn hợp đậm hơn Ở
hệ thống vận hành bằng tay,
sau khi động cơ đã khởi động
lái xe sẽ mở bướm gió khi
động cơ ấm lên Ở hệ thống tự
động, bướm gió cũng được mở
như vậy nhờ cuộn nhiệt điện
trở
Phun xăng điện tử
Nhiệt độ nước làm mát được đo bằng một cảm biến, nó nhận ra nhiệt độ nước làm mát còn thấp Cảm biến có một nhiệt điện trở mà
sự thay đổi của điện trở này rất nhạy với sự thay đổi của nhiệt độ nước làm mát Nhiệt độ nước làm mát được chuyển thành tín hiệu điện
và gởi đến bộ điều khiển trung tâm, bộ điều khiển trung tâm sẽ làm đậm hỗn hợp tùy theo tín hiệu này Ngoài ra ở hệ thống phun xăng điện tử còn có vòi phun khởi động lạnh, hoạt động chỉ khi nhiệt độ động cơ còn thấp để cung cấp một lượng phun lớn hơn khi đã khởi động Vòi phun này được thiết kế để cải thiện
sự phun sương của nhiên liệu giúp cho nhiên liệu dễ dàng hòa trộn và bốc cháy hơn
Trang 8Khi khởi động lạnh,ở động cơ chế hòa khí người ta sử dụng hệ thống điều khiển bướm gió.Khi động cơ lạnh bướm gió đóng hoàn toàn,lượng nhiên liệu được cung cấp từ mạch chạy chậm và mạch chính để làm giàu hỗn hợp.Sau khởi
động,cơ cấu điều khiển bướm gió mở một phần sẽ điều khiển bướm gió hé mở
2 Khi khởi động lạnh
Trang 10Khi tăng tốc
Bộ chế hòa khí
Để tránh cho hỗn hợp quá nhạt khi xe
tăng tốc, một hệ thống bơm tăng
tốc được tạo ra Khi bướm ga mở
đột ngột, một lượng nhiên liệu
xác định được phun ra từ bơm
tăng tốc để bù trừ lại sự chậm trễ
trong việc cung cấp nhiên liệu
qua vòi phun chính
Phun xăng điện tử
Ngược lại với bộ chế hòa khí, ở hệ thống phun xăng điện tử không thực hiện bất kỳ hiệu chỉnh đặc biệt nào trong khi tăng tốc, bởi vì bộ chế hòa khí hút nhiên liệu vào bằng độ chân không còn hệ thống phun xăng điện
tử phun trực tiếp nhiên liệu có áp suất cao tỷ lệ với sự thay đổi của lượng khí nạp, do vậy không có sự chậm trễ trong việc cung cấp nhiên liệu Tuy nhiên trong thực tế để nâng cao khả năng tải khi xe tăng tốc trong khi bướm ga còn đóng, một lượng nhỏ nhiên liệu được phun ra thêm qua các vòi phun
Trang 113.Khi tăng tốc.
Khi cánh bướm ga mở rộng đột ngột,lượng không khí nạp sẽ gia tăng tức thời.Nhưng
ở chế hòa khí do nhiên liệu có tính nhớt và do quán tính của dòng nhiên liệu nên
lượng nhiên liệu cung cấp không kịp thời.Để khắc phục người ta dùng bơm tăng tốc
Trang 12Khi phát huy hết công suất
không của đường nạp
Khi độ chân không này
giảm xuống, van tăng
tải mở ra và hỗn hợp
đậm hơn được cung cấp.
Phun xăng điện tử
Tải trọng đặt lên động cơ được xác định bằng độ
mở của bướm ga và nó được chuyển thành tín hiệu điện nhờ vào cảm biến vị trí bướm ga Khi góc mở của bướm ga
tăng lên, có một lượng nhiên liệu lớn hơn để cung cấp tỷ lệ hòa khí phù hợp với chế độ toàn tải của động cơ.
Trang 14Chuẩn đoán kiểm tra
Dùng thiết bị kiểm tra đọc lỗi (EFI SCAN )
Trang 15So sánh bộ phận chế hòa khí và phun xăng
STT Bộ chế hòa khí Bộ phun xăng
2 Cơ cấu cầm chừng nhanh Mạch không khí đi tắt qua bướm ga
3 Cơ cấu điều khiển bướm gió Contact nhiệt thời gian
8 Vít chỉnh tốc độ cầm chừng Vít điều chỉnh lượng không khí đi tắt
Trang 16CHUẨN ĐOÁN –KIỂM TRA
Hướng dẫn nối dây
A Vị trí jắc chẩn đoán và ECU
Trang 17CHUẨN ĐOÁN –KIỂM TRA
Kết nối với hệ thống chẩn đoán động cơ
Với kiểu jắc DLC1
- Trường hợp chân W nằm trong jắc chẩn đoán
Trang 18CHUẨN ĐOÁN –KIỂM TRA
Trường hợp chân W không nằm trong jắc chẩn đoán
Trang 19CHUẨN ĐOÁN –KIỂM TRA
Với kiểu jắc DLC3
Trang 20CHUẨN ĐOÁN –KIỂM TRA
Trang 21B ài thảo luận nhằm cung cấp và bổ sung kiến thức về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống phun xăng EFI,đồng thời so sánh được từng chế độ hoạt động của EFI và chế hòa khí
Hi vọng thầy và các bạn đóng góp ý kiến để bài
thảo luận đươc hoàn thiện hơn
Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe