1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kỹ thuật STBC OFDM trong thông tin di động

23 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Điện Tử Viễn ThôngGIỚI THIỆU  Trong thông tin di động: Fading lựa chọn tần số luôn gây trở ngại lớn trong việc truyền tín hiệu vô tuyến.. Điện Tử Viễn ThôngK thu t OFDM ỹ ậ OFDM : Orth

Trang 1

N T T NGHI P

NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT STBC-OFDM

TRONG THÔNG TIN ĐI ĐỘNG

Người thực hiện :

Người hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Tuấn

Đề tài:

Trang 2

Điện Tử Viễn Thông

Trang 3

Điện Tử Viễn Thông

GIỚI THIỆU

 Trong thông tin di động: Fading lựa chọn tần số luôn

gây trở ngại lớn trong việc truyền tín hiệu vô tuyến

- Fading làm giảm tỷ số tín hiệu trên nhiễu (SNR)

và làm tăng tốc độ lỗi bit (BER).

- Kênh truyền lựa chọn tần số, trải trễ đa đường … gây ra nhiễu liên ký tự (ISI).

 Kỹ thuật phân tập phát (Transmitter diversity) thực sự là hấp dẫn, đặc biệt cho thiết bị thu di động cầm tay, nơi mà kích thước vật

lý của thiết bị phải được hạn chế

STBC đạt được gần như tối ưu độ lợi phân tập phát

 OFDM với khoảng bảo vệ đủ dài có thể loại bỏ hoàn toàn nhiễu liên ký tự ISI và có khả năng hạn chế fading lựa chọn tần số

Trang 4

Điện Tử Viễn Thông

K  thu t OFDM ỹ ậ

OFDM : Orthogonal Frequency Division Multiplexing

(ghép kênh phân chia theo tần số trực giao)

 OFDM = Orthogonal FDM

 Ý tưởng cơ bản: chia băng thông kênh truyền thành nhiều kênh con để giảm nhiễu ISI và fading lựa chọn tần số

 Truyền đa sóng mang: các sóng mang con là trực giao nhau trong miền tần số

Trang 5

Điện Tử Viễn Thông

K  thu t OFDM ỹ ậ

Trực giao trong OFDM

 TRỰC GIAO – đỉnh của mỗi tín hiệu trùng với điểm không các tín hiệu khác.

 Khoảng cách giữa các sóng mang con là n/Ts (n là số nguyên)

, 0

,

1 )

( )

(

0

*

Trang 6

Điện Tử Viễn Thông

K  thu t OFDM ỹ ậ

Sơ đồ khối hệ thống OFDM

Trang 7

Điện Tử Viễn Thông

K  thu t OFDM ỹ ậ

Chuyển đổi nối tiếp → song song

 Việc chia toàn bộ băng thông kênh truyền thành nhiều kênh con băng hẹp, đáp ứng tần số trên mỗi kênh con riêng lẽ là tương đối phẳng.

=> hạn chế fading lựa chọn tần số.

Trang 8

Điện Tử Viễn Thông

K  thu t OFDM ỹ ậ

Điều chế tín hiệu

Hai loại điều chế thường được sử dụng trong OFDM :

- Khóa dịch pha PSK (Phase Shift Keying)

- Điều chế biên độ cầu phương QAM (Quadrature Amplitude Modulation)

M-PSK

Ta xét M-PSK với tín hiệu được thiết lập là:

,0

)1(

22

cos

2)

f T

E t

M i

i =2π( −1)/ , =1,2, ,

θ

Sơ đồ cho 8-PSK

Trang 9

Điện Tử Viễn Thông

phép biến đổi IDFT tại khối phát thực hiện như sau:

Với f k =k/(N.Δt), t n = n.Δt và Δt là thời gian ký tự của dòng dữ liệu nối

tiếp x n

n

k t f j N

k

k

kn N j N

π

2 1

0

2 1

0

.

1

Trang 10

Điện Tử Viễn Thông

Chèn khoảng bảo vệ

T S = T G + T FFT

K  thu t OFDM ỹ ậ

Trang 11

Điện Tử Viễn Thông

K  thu t STBC ỹ ậ

STBC: Space-Time Block Coding (mã hóa khối không gian-thời gian)

Một thuật toán mã hóa không

gian-thời gian đơn giản, được đề xuất

bởi Siavash M Alamouti trong một

bài báo mang tính bước ngoặt của

ông tháng 10 năm 1998 – “A

Simple Transmit Diversity

Technique for Wireless

Communication”, cung cấp một

phương pháp đơn giản để đạt

được phân tập không gian với việc

dùng 2 anten phát và một anten

thu

Trang 12

Điện Tử Viễn Thông

K  thu t STBC ỹ ậ

2

1

)

( )

(

)

( )

(

2 2

2 2

1 1

1 1

T t h t

h

e h

T t h t

h

=

= +

=

=

= +

= Kênh truyền tại thời gian t có thể được mô hình hóa bởi h1 (t) cho anten phát thứ 1 và h 2 (t) cho anten phát thứ 2:

Trang 13

Điện Tử Viễn Thông

* 2 1 2

1 2

2 1

1 1

n c

h c

h r

n c

h c

h

r

+ +

=

+ +

=

Trong đó n 1 và n 2 biểu diễn nhiễu Gauss trắng cộng tương ứng tại

khe thời gian t và t+T

* 2

* 2 1 2

2 2

2 1 2

* 2 2 1

* 1 1

2 2

2 1 1

~

~

n h n

h c

h h

c

n h n

h c

h h

c

+

− +

=

+ +

+

=

 Tín hiệu ước lượng được tính như sau:

Trang 14

Điện Tử Viễn Thông

STBC­OFDM

Sơ đồ khối hệ thống STBC-OFDM được biểu diễn như sau:

Chúng ta đưa 2 khối có độ dài K sau đây vào bộ mã hóa không gian-thời gian STE :

T 2

2 2

2

T 1

1 1

1

] 1]

[K X

., [2], X

[0], [X

X

] 1]

[K X , [2], X

[0], X

[ X

=

=

Trang 15

Điện Tử Viễn Thông

STBC­OFDM

Sau đó STE thực hiện trong các khối như sau:

Mỗi luồng STBC trước hết được chuyển đổi nối tiếp thành K luồng con song song hay kênh con (K sub-channels)

Nguyên tắc mã hóa trong phương trình trên có thể được biểu diễn cho sóng mang con thứ k như sau

[k]

X [k]

X

[k]

X - [k]

X [k]

S [k]

S

[k]

S [k]

S

1 2

* 2 1

2,2 2,1

1,2 1,1

Trang 16

Điện Tử Viễn Thông

STBC­OFDM

Cấu hình khối phát Tx:

Trang 17

Điện Tử Viễn Thông

STBC­OFDM

Sau khi loại bỏ CP tín hiệu thu được y(t) và thực hiện FFT giải điều

chế các tín hiệu trong sóng mang con thứ k được cho bởi:

] [ ]

[ ].

[ ]

1 , k H k Z k S

k

n

t n

Trang 18

Điện Tử Viễn Thông

So sánh BER giữa tín hiệu OFDM có chèn CP và không chèn CP

 Mô phỏng tín hiệu OFDM

Trang 19

Điện Tử Viễn Thông

Trang 20

Điện Tử Viễn Thông

 Mô phỏng hệ thống STBC với 2 anten thu

Trang 21

Điện Tử Viễn Thông

Trang 22

Điện Tử Viễn Thông

K t lu n ế ậ

quả, loại bỏ hoàn toàn nhiễu liên ký tự ISI, chống lại fading lựa chọn tần

số đang chứng tỏ được vai trò quan trọng trong các hệ thống truyền dẫn

vô tuyến tốc độ cao

rộng vùng phủ sóng, hạn chế ảnh hưởng của fading đa đường, nâng cao độ lợi phân tập mà không cần tăng công suất phát hay băng thông

Việc kết hợp 2 kỹ thuật STBC và OFDM là một giải

pháp hứa hẹn cho các hệ thống vô tuyến băng rộng tương lai như WiMAX, LTE …

Ngày đăng: 28/11/2015, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w