Sở hữu và chế độ sở hữu
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 I - mở đầu Quan hệ sở hữu là một nội dung quan trọng nhất của quan hệ sản xuất. Đó là quan hệ kinh tế giữa ngời với ngời trong sự chiếm hữu hay nói cách khác đó là hình thức xã hội của sự chiếm hữu của cải. Do đó, cũng nh quan hệ sản xuất, sự vận động của quan hệ sở hữu về hình thức, mức độ và phạm vi không phải là ý muốn chủ quan của con ngời mà là khách quan do trình độ phát triển của lực lợng sản xuất quy định. Đi theo sự phát triển của lực lợng sản xuất xã hội trong lịch sử, từ ph- ơng thức sản xuất cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản chủ nghĩa và chủ nghĩa cộng sản ta thấy tơng ứng với mỗi lực lợng sản xuất thì cũng có các quan hệ sở hữu khác nhau, từ đó mà cũng tồn tại các quan hệ sản xuất khác nhau. Tức là sự phát triển của sở hữu là một quá trình lịch sử tự nhiên. Trong điều kiện quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay, do nền sản xuất cha qua chủ nghĩa t bản nên trình độ xã hội hoá của lực lợng sản xuất vẫn ở mức thấp. Trong nền kinh tế tất yếu còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Tơng ứng với mỗi hình thức sở hữu này là các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh khác nhau. Do đó, trong thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội ở nớc ta hiện nay tất yếu tồn tại kinh tế nhiều thành phần. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 II - Nội dung 1. Trớc hết, ta đi sâu làm rõ các khái niệm về sở hữu và chế độ sở hữu. Sở hữu là một phạm trù kinh tế cơ bản và xuất phát của kinh tế chính trị học. Đó là quan hệ kinh tế giữa ngời với ngời trong sự chiếm hữu của cải. ở đây, quan hệ sở hữu không phản ánh mối quan hệ giữa ngời với vật mà nó phản ánh quan hệ giữa ngời với ngời đối với vật. Nội dung của quan hệ sở hữu đợc xét trên hai mặt. - Thứ nhất: Xét về mặt pháp lý, sở hữu đợc luật pháp hoá thành các quyền, bao gồm: quyền sở hữu, quyền định đạt, quyền chuyển nhợng, quyền kế thừa . và cơ chế để thực hiện các quyền đó thì gọi là chế độ sở hữu. - Thứ hai: Xét về mặt kinh tế, khi sở hữu đợc thực hiện về mặt kinh tế, nó gắn liền với lợi ích và thu nhập của chủ sở hữu đối với của cải, mang lại thu nhập cho chủ sở hữu. Mỗi hình thức sở hữu mang lại hình thức thu nhập khác nhau cho chủ sở hữu. Sở hữu cổ phần thu nhập là cổ tức Sở hữu ruộng đất thu nhập là địa tô Khi quan hệ sở hữu đợc luật pháp hoá thành các quyền: quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt . và cơ chế để thực hiện các quyền đphát sinh gọi là chế độ sở hữu. ở bất kỳ xã hội nào, chế độ sở hữu đều là vấn đề căn bản nhất của chế độ kinh tế xã hội đó. Bởi vì nó là nội dung quan trọng nhất trong quan hệ sản xuất, quyết định đến tính phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Chỉ có trên cơ sở giải quyết đúng đắn vấn đề sở hữu mới có căn cứ để giải quyết các vấn đề về động lực, vấn đề lợi ích kinh tế, vấn đề chính trị, vấn đề pháp quyền và các vấn đề xã hội. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chúng ta cùng xem xét trong lịch sử, giai đoạn từ năm 1975 - 1986, giai đoạn chúng ta mới thực hiện xong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam, cả nớc cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong giai đoạn này, do chúng ta nôn nóng, chủ quan duy ý chí, muốn đi nhanh lên chủ nghĩa xã hội mà chúng ta xoá bỏ hết các hình thức sở hữu Nhà nớc và sở hữu tập thể. Do không tính đến điều kiện kinh tế - xã hội của nớc ta ở giai đoạn đó nên chúng ta đã bị sai lầm. Do chế độ sở hữu sai lầm nh vậy sẽ không giải quyết thoả đáng các vấn đề về động lực, lợi ích kinh tế từ đó dẫn đến các khó khăn về kinh tế cho đời sống dân c, nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển dẫn tới hàng loạt các khó khăn về chính trị và các vấn đề xã hội khác. Qua đó mà ta thấy đợc tầm quan trọng của việc giải quyết đúng đắn các vấn đề về sở hữu trong bất cứ xã hội nào. Nhận thức đợc điều này, đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, trên quan điểm thẳng thắn, Đảng ta đã thừa nhận sai lầm trên; chúng ta cho phép nền kinh tế tồn tại đa hình thức sở hữu trong thời kỳ quá độ. Những thành tựu to lớn trong những năm đổi mới vừa qua đã chứng tỏ tính đúng đắn của chế độ sở hữu ở nớc ta hiện nay. Chế độ sở hữu bao gồm 3 nội dung: - Thứ nhất là nội dung vật chất của sở hữu hay còn gọi là đối tợng của sở hữu, nó bao gồm sở hữu t liệu tiêu dùng, sở hữu t liệu sản xuất, sở hữu vốn, sở hữu chất xám, sở hữu bản quyền, sở hữu thị trờng . - Thứ hai là nội dung kinh tế của sở hữu. - Thứ ba là nội dung pháp lý của sở hữu. Ba mặt trên của chế độ sở hữu thống nhất với nhau và chỉ có thể đảm bảo tính thống nhất của ba mặt đó thì chế độ sở hữu mới phát huy đợc hiệu quả và không trở thành hình thức. Trong chế độ sở hữu, cần phân biệt giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng t liệu sản xuất. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Trong nền kinh tế tự cung tự cấp và trong nền sản xuất hàng hoá nhỏ thì quyền sở hữu và quyền sử dụng t liệu sản xuất là đồng nhất với nhau. Đó là sở hữu của những nông dân và thợ thủ công. Ngời sở hữu cũng là ngời sử dụng t liệu sản xuất đó. - Trong nền kinh tế t bản chủ nghĩa thì quyền sở hữu và quyền sử dụng t liệu sản xuất lại có những diễn biến đa dạng do sự xuất hiện của nhiều loạ hình sở hữu, nhiều chủ thể sở hữu và các cấp độ khác nhau. Do đó, quyền sở hữu và quyền sử dụng có thể thuộc về chủ thể duy nhất, cũng có thể là quyền sở hữu thuộc ngời này nhng quyền sử dụng lại thuộc về ngời khác, tức là có sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng. Thí dụ, trong chủ nghĩa t bản, giai cấp địa chủ vẫn có quyền sở hữu đối với ruộng đất, nhng quyền sử dụng lại thuộc về nhà t bản kinh doanh nông nghiệp thuê ruộng đất đó của địa chủ. Nh vậy, giai cấp địa chủ đã chuyển quyền sử dụng ruộng đất sang các nhà t bản kinh doanh nông nghiệp. Thí dụ khác nữa đó là trong hình thức công ty cổ phần, quyền sở hữu vốn thuộc về các cổ đông, nhng quyền sử dụng vốn (dùng vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh) lại tuộc về ban quản trị. Tuy nhiên, trong hình thức doanh nghiệp t nhân t bản chủ nghĩa thì thông thờng quyền sở hữu và quyền sử dụng thuộc về một chủ thể (nhà t bản tự bỏ ra tiến hành sản xuất kinh doanh). ở Việt Nam cũng nh ở nhiều nơi khác trên thế giới, khi nói đến chế độ sở hữu thì thờng chỉ đề cập tới đối tợng sở hữu chủ yếu là chế độ sở hữu thì thờng chỉ đề cập tới đối tợng sở hữu chủ yếu là t liệu sản xuất, nhng ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền sản xuất hàng hoá dới tác động mạnh mẽ của cuộc sống khoa học công nghệ hiện đại thì đối tợng sở hữu cũng phong phú hơn. Ngoài sở hữu t liệu sản xuất còn sở hữu vốn, sở hữu công nghệ, sở hữu thị trờng 2. Vậy, vì sao chúng ta nói rằng sự hình thành, phát triển và biến đổi của sở hữu là một quá trình lịch sử tự nhiên? 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nh phần trên chúng ta đã làm rõ khái niệm sở hữu, sở hữu về t liệu sản xuất là hình thái xã hội của sự chiếm hữu về t liệu sản xuất, là một nội dung chủ yếu trong quan hệ sản xuất xã hội và nền sản xuất xã hội. Hình thức, mức độ, phạm vi và tính đa dạng của sở hữu không phải do ý muốn chủ quan của con ngời quyết định mà nó là một quá trình lịch sử tự nhiên. Điều đó có nghĩa sự xuất hiện, tồn tại, phát triển và chuyển hoá các hình thức sở hữu về t liệu sản xuất là do tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất quyết định. a. Về mặt lý luận, theo Mác, sự biến đổi của các hình thức sở hữu đợc quyết định bởi quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Ông đã dùng quy luật này để lý giải sự ra đời và phát triển của 5 phơng thức sản xuất xã hội trong lịch sử và coi phơng thức sản xuất xã hội là nhân tố có ý nghĩa quyết định. Với t cách là những ngời sáng lập ra trờng phái kinh tế chính trị Mácxít, Mác và Ănghen không phải chỉ một lần bàn về vấn đề sở hữu. Đặc biệt trong tác phẩm "Tuyên ngôn Cộng sản", ông đã nhấn mạnh: "Chủ nghĩa cộng sản không xoá bỏ của ai quyền chiếm hữu các của cải mà chỉ xoá bỏ việc dùng những của cải ấy để nô dịch lao động của ngời khác". Để nhấn mạnh quan điểm về sự biến đổi của các hình thức sở hữu nh là quá trình lịch sử tự nhiên, Ăng hen khuyên rằng: "Không thể xoá bỏ ngay t hữu và thiết lập ngay chế độ công hữu về t liệu sản xuất" bởi vì sự tồn tại của các hình thức sở hữu là khách quan, do trình độ phát triển của lực lợng sản xuất quyết định. b. Về mặt thực tiễn, ta đi sâu phân tích các chế độ sở hữu đã từng tồn tại trong lịch sử tơng ứng với các phơng thức sản xuất nhất định. - Trong phơng thức sản xuất Cộng sản nguyên thuỷ, chế đọ sở hữu là sở hữu tập thể của các thị tộc và bộ lạc về t liệu sản xuất cũng nh của cải kiếm đợc. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ở chế độ cộng sản nguyên thuỷ, hình thức sản xuất chủ yếu là săn bắn, hái lợm, công cụ sản xuất rất thô sơ, chủ yếu là cung tên, rìu đá. Tổ chức xã hội dới hình thái các thị tộc, bộ lạc. Do đặc điểm tổ chức xã hội và trình độ phát triển của sản xuất rất thấp nh vậy nên hình thức sở hữu trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ đó là sở hữu tập thể và các t liệu sản xuất và từ đó cũng sở hữu tập thể về thức ăn, của cải kiếm đợc. Mọi ngời trong bộ lạc đều phải đi săn bắn, hái lợm đem về trong các hang đá, và cùng ăn, cùng hởng. Nh vậy, t- ơng ứng với trình độ phát triển rất thấp của lực lợng sản xuất trong phơng thức sản xuất cộng sản nguyên thuỷ là chế độ sở hữu tập thể của các thị tộc, bộ lạc về các t liệu sản xuất (chú ý phân biệt chế độ sở hữu tập thể này với hình thức sở hữu tập thể trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam hiện nay, chúng khác nhau rất nhiều về trình độ xã hội hóa của lực lợng sản xuất). Khi các công cụ sản xuất dần phát triển, lực lợng sản xuất phát triển thì trong các thị tộc, bộ lạc bắt đầu xuất hiện của cải d thừa, không tiêu dùng hết. Chúng lại thuộc về các tộc trởng, từ đó nảy sinh t hữu. Nh vậy, do sự phát triển của lực lợng sản xuất đòi hỏi tơng ứng với nó là quan hệ sở hữu hay nói rộng hơn là quan hệ sản xuất phù hợp với nó, đa xã hội lên một phơng thức sản xuất cao hơn đó là phơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ. - Trong phơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ, chế độ sở hữu là sở hữu của các chủ nô về t liệu sản xuất và cả ngời nô lệ. Của cải sản xuất ra thuộc toàn bộ về các chủ nô. ở giai đoạn này, các chủ nô sở hữu các đồn điền, các t liệu sản xuất khác, mua các nô lệ nh các hàng hoá khác và tiến hành tổ chức sản xuất. Hình thức sản xuất chủ yếu không phải là săn bắn, hái lợm nữa mà chủ yếu là trồng trọt, chăn nuôi trong các đồn điền, nông trang . Nh vậy, do lực lợng sản xuất phát triển mà đòi hỏi tơng ứng với nó phải là hình thức sở hữu, quan hệ sản xuất và hình thức sản xuất phù hợp. Hình thức sở hữu tập thể của các công xã không còn phù hợp nữa, kìm hãm sản xuất tất yếu đòi hỏi chế độ sở hữu mới đó là sở hữu của các chủ nô về t liệu sản xuất. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tuy nhiên, lực lợng sản xuất không chỉ phát triển đến đó mà nó còn tiếp tục phát triển. Khi mà lực lợng sản xuất phát triển tới một trình độ nhất định thì sở hữu của chủ nô về t liệu sản xuất và ngời nô lệ không còn phù hợp nữa, nó kìm hãm sản xuất, ngời nô lệ không chịu nổi những áp bức bóc lột hà khắc đó nữa, họ đứng lên lật đổ giai cấp chủ nô, đa xã hội lên một phơng thức sản xuất mới là phơng thức sản xuất phong kiến tiến bộ hơn. - Trong phơng thức sản xuất phong kiến, chế độ sở hữu là sở hữu ruộng đất thuộc về địa chủ. Ngời nông dân muốn thuê ruộng để sản xuất thì phải nộp địa tô cho địa chủ. Chế độ sở hữu này tiến bộ hơn chế độ sở hữu trong phơng thức sản xuất chiếm hữu nô lệ. Ngời nông dân đợc tự do về thân thể, họ thuê đất để tiến hàn sản xuất kinh doanh. Sau khi nộp tô cho địa chủ thì phần còn lại họ đợc hởng. Tuy nhiên, do năng suất lao động trong thời kỳ này vẫn còn thấp, do kỹ thuật sản xuất thủ công, lạc hậu nên họ cũng chỉ đủ sống do su cao thuế nặng. Khi lực lợng sản xuất phát triển, các kỹ thuật sản xuất mới, hiện đại ra đời, sản xuất không chỉ bó hẹp trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nữa mà mở sang lĩnh vực công nghiệp. Trong xã hội xuất hiện một giai cấp mới đó là giai cấp t sản và giai cấp này càng lớn mạnh. Khi lực lợng sản xuất phát triển đến một trình độ nhất định thì chế độ sở hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ không còn phù hợp nữa, nó kìm hãm sản xuất lớn tất yếu nó sẽ bị thay thế bởi chế độ sở hữu mới tiến bộ hơn và phù hợp hơn đó là chế độ t hữu t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất đa xã hội lên phơng thức sản xuất mới tiến bộ hơn là phơng thức t bản chủ nghĩa. - Trong phơng thức sản xuất t bản ch, tồn tại chế độ t hữu về t liệu sản xuất. Các nhà t bản sở hữu về vốn, t liệu sản xuất, kỹ thuật đứng ralập các xí nghiệp t bản, thuê nhân công và trả lơng cho họ (sức lao động trở thành hàng hoá), sản phẩm làm ra thuộc về nhà t bản. Do chế độ t hữu trong thời kỳ này phù hợp, nó phát huy đợc tối đa sức sản xuất trong xã hội vì mục tiêu của sản xuất là lợi nhuận. Năng suất lao 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 động dới chủ nghĩa t bản cao gấp nhiều lần trong các phơng thức sản xuất tr- ớc đó, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, chủ nghĩa t bản, lực lợng sản xuất vẫn tiếp tục phát triển trình độ xã hội hoá của lực lợng sản xuất ngày càng cao tất yếu đòi hỏi quan hệ sở hữu hay quan hệ sản xuất phải thay đổi theo cho phù hợp. ở thời điểm hiện nay, quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa vẫn còn tồn tại là do những yếu tố tích cực, hợp lý của nó vẫn còn tồn tại. Theo phân tích của Mác, phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa tất yếu sẽbị thay thế bởi phơng thức sản xuất mới tiến bộ hơn đó là phơng thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa mà ở đó chế độ sở hữu là sở hữu toàn dân về t liệu sản xuất. - Giai đoạn phát triển thấp của chủ nghĩa cộng sản là chủ nghĩa xã hội. ở chủ nghĩa xã hội, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất cha cao nh chủ nghĩa cộng sản đòi hỏi quan hệ sở hữu cũng phải phù hợp với lực lợng sản xuất đó. Tuy nhiên trớc đây, do nhận thức cha đúng, chúng ta đã thay đổi quan hệ sở hữu bằng cách công hữu hoá một cách vô hạn độ, công hữu hoá càng nhiều, càng nhanh càng tốt mà không xét đến trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Điều này là chủ quan, duy ý chí dẫn đến sai lầm vì nó làm cho chế độ sở hữu trở nên sơ cứng, không những không phát huy đợc vai trò tích cực của mình mà nó còn kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất, làm trì trệ toàn bộ nền kinh tế. Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), chúng ta đã có một bớc chuyển biến căn bản trong nhận thức và chỉ đạo thực tiễn trong vấn đề sở hữu. Chúng ta đã thừa nhận rằng do những yếu tố kinh tế - xã hội quy định nh sự khác biệt về trình độ phát triển của lực lợng sản xuất (cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, trình độ của nq lao động), sự khác biệt về lợi ích, sự khác biệ về trình độ quản lý . nên thực hiện chế độ sở hữu bao gồm nhiều hình thức sở hữu. Cụ thể, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX vừa qua, Đảng ta xác định trong thời kỳ quá độ ở nớc ta hiện nay tồn tại các hjt sở hữu sau đây: 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Sở hữu Nhà nớc - Sở hữu tập thể - Sở hữu của các cá thể, tiêu thủ - Sở hữu t bản t nhân - Sở hữu hỗn hợp Nhà nớc - t bản - Sở hữu của ngời nớc ngoài. Nh vậy, qua phân tích trên đây cả về mặt lý luận và thực tiễn, ta thấy sự hình thành, phát triển và biến đổi của sở hữu là một quá trình lịch sử tự nhiên, do sự phát triển của lực lợng sản xuất quyết định. Do lực lợng sản xuất phát triển dần từ thấp đến cao nên quan hệ sở hữu cũng dẫn phát triển từ thấp đến cao. 3. Tính tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay. a. Nh đã phân tích ở trên, trong thời kỳ quá độ ở nớc ta, do trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, do những yếu tố, những đặc điểm kinh tế trong thời kỳ quá độ mà trong nền kinh tế nớc ta còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất. Mặt khác, tơng ứng với mỗi hình thức sở hữu là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nhất định (một thành phần kinh doanh nhất định). Do đó, trong thời kỳ quá độ ở nớc ta hiện nay, tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần. Điều này đợc thể hiện: * Xét về mặt lịch sử: sau khi cách mạng dân tộc dân chủ thành công (1975), cả nớc tiến lên xã hội chủ nghĩa xã hội, chúng ta phải tiếp thu một nền kinh tế có các thành phần khác nhau, trong đó thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ và thành phần kinh tế t bản t nhân. Trong mỗi thành phần kinh tế này lại có các loại hình, các quy mô khác nhau và do đó cũng có vai trò khác nhau trong nền kinh tế. Trong kinh tế cá thể có kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ của nông dân và thợ thủ công, có kinh tế tự cung tự cấp. Trong thành 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 phần kinh tế t bản t nhân có kinh tế t sản mại bản và t bản nhỏ và vừa (còn gọi là t sản dân tộc). Do yêu cầu của sự phát triển nền kinh tế và từng bớc củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất mới, tăng cờng vai trò kinh tế của Nhà nớc, chúng ta đã tiến hành quốc hữu hoá các xí nghiệp của t sản mại bản, biến nó thành sở hữu Nhà nớc. Đồng thời, trong thời kỳ này, Nhà nớc cũng tăng cờng đầu t xây dựng các xí nghiệp mới. Từ đó, thành phần kinh tế quốc doanh ra đời và ngày càng mở rộng. Đồng thời với quá trình đó, Nhà nớc cũng đã từng bớc cải tạo các thành phần kinh tế khác. Do đó, trong thời kỳ quá độ, ở nớc ta xuất hiện thêm một số thành phần kinh tế khác. Thành phần kinh tế tập thể, thành phần kinh tế t bản Nhà nớc, thành phần kinh tế t bản t nhân, thành phần kinh tế cá thể. * Xét về mặt hiệu quả kinh tế: nền kinh tế nhiều thành phần sẽ đáp ứng đợc yêu cầu phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế. Bởi vì: - Mỗi thành phần kinh tế (kể cả những thành phần kinh tế cũ, do lịch sử để lại nh thành phần kinh tế t bản t nhân có những mặt tiêu cực là bóc lột lao động làm thuê). Nhng vì sự tồn tại của nó góp phần làm tăng tổng sản phẩm xã hội, giải quyết làm việc, làm tăng nguồn thu ngân sách . nghĩa là nó vẫn có vai trò tích cực đối với nền kinh tế. Kinh nghiệm lịch sử cho chúng ta thấy rằng mỗi thành phần kinh tế sẽ không tự mất đi khi cha hết vai trò của nó. Do đó, trong thời kỳ quá độ, chúng ta vẫn cho phép nó tồn tại, vẫn phải thừa nhận nó nh là một thành phần kinh tế quá độ, từ đó có các chính sách phù hợp đối với thành phần kinh tế này để nó đóng góp vào sự phát triển kinh tế của đất nớc. - Trong thời kỳ quá độ chúng ta phải thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội lớn, đó là mục tiêu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Muốn đạt đợc mục tiêu này, chúng ta phải có vốn, có kỹ thuật, có kinh nghiệm quản lý. Song, chúng ta lại đang rất thiếu những yếu tố này, đặc biệt là về vốn. Đề giải quyết vấn đề này, chúng ta phải sử dụng đến nhiều biện pháp khác nhau, nhng biện pháp lâu dài đó là chúng ta phải huy động đợc 10 [...]... hội có một chế độ sở hữu nhất định Nó đợc xác lập trên cơ sở một lực lợng sản xuất nhất định Mỗi chế độ sở hữu phản ánh một trình độ phát triển nhất định của lực lợng sản xuất và do lực lợng sản xuất quyết định Ngay trong một chế độ sở hữu cũng có nhiều hình thức sở hữu khác nhau, phản ánh những trình độ phát triển khác nhau của lực lợng sản xuất trong các hình thức sở hữu đó Một chế độ sở hữu thích... triển của lực lợng sản xuất Mặt khác, do lực lợng sản xuất luôn vận động và phát triển nên sự hình thành, biến đổi và phát triển của sở hữu là một quá trình lịch sử tự nhiên Tơng ứng với mỗi hình thức sở hữu là một thành phần kinh tế tơng ứng Trong thời kỳ quá độ lền chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay tất yếu tồn tại nhiều hình thức sở hữu Đồng thời các thành phần kinh tế đều có những vai trò, những... lực dồi dào, phong phú, một số có trình độ nhng do nền kinh tế còn đang kém phát triển nên cha có khả năng thu hút đợc toàn bọ nguồn nhân lực đó và hàng năm lợng lao động bổ sung thêm vào lực lợng này do dân số tăng nhanh Hiện tợng này gây ra sức ép lớn đối với nền kinh tế, đối với xã hội Do đó, Nhà nớc đã và đang tạo mọi điều kiện để những ngời trong độ tuổi lao động có cơ hội để làm việc bằng cách cho... sự phát triển của nền kinh tế nớc ta trong thời kỳ quá độ (theo Nghị quyết Đại hội IX) c1 - Thành phần kinh tế Nhà nớc: Tơng ứng với hình thức sở hữu Nhà nớc - Thành phần kinh tế này bao gồm các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế mà tài sản, vốn thuộc sở hữu Nhà nớc đang hoạt động kinh tế Thành phần kinh tế Nhà nớc đợc hình thành do thực hiện quốc hữu hoá hay do đầu t xây 12 Website: http://www.docs.vn... doanh, các công ty cổ phần dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp vừa của Nhà nớc, vừa của nhà t bản Thực hiện phân phối theo tài sản và vốn đóng góp - Vai trò của kinh tế t bản Nhà nớc: trong thời kỳ quá độ, Đảng ta xác định thành phần kinh tế này giữ vai trò quan trọng + Huy động đợc các nguồn vốn, sử dụng đợc nghệ thuật quản lý kinh doanh ở cả trong nớc và của t bản nớc ngoài + Tiếp thu đợc các công... trên nguyên tắc tự nguyện và dần từ thấp đến cao Thành phần kinh tế này dựa trên sở hữu tập thể vốn, t liệu sản xuất, phân phối vừa theo lao động, vừa theo tài sản - Vai trò của kinh tế tập thể + Cùng với kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể hợp thành nền tảng của nền kinh tế, đa nền kinh tế đi vào định hớng xã hội chủ nghĩa + Thành phần kinh tế tập thể tạo ra các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ (đặc biệt là... trong nớc và xuất khẩu + Giải quyết làm việc cho nhân dân, nso đặc biệt có ý nghĩa trong việc giải quyết nạn thất nghiệp trá hình ở nông thôn Việt Nam c3 - Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ: 13 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Thành phần kinh tế này bao gồm kinh tế của những ngời sản xuất nhỏ: tiểu nông, tiểu thơng dựa trên chế độ t hữu nhỏ và sử dụng lao động của... lợng của cải đáng kể cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu c6 - Thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài - Thành phần kinh tế này bao gồm các liên doanh 100% vốn nớc ngoài, dựa trên sở hữu của các nhà t bản nớc ngoài - Vai trò của kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài + Huy động đợc vốn, kỹ thuật, năng lực quản lý của các nhà t bản nớc ngoài + Hạn chế bớt nhu cầu nhập khẩu, tạo ra h xuất khẩu Nh vậy,... trình độ phát triển khác nhau của lực lợng sản xuất, từ đó mà cóthể tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả kinh tế trong mỗi thành phần kinh tế và làm tăng tốc độ tăng trởng kinh tế - Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế hàng hoá Bởi vì chỉ có phát triển kinh tế nhiều thành phần mới làm tăng sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể - đẩy mạnh trao đổi và. .. thông qua hình thức chuyển giao công nghệ, là nơi áp dụng và tiếp thu nhiều nhất các công nghệ của nớc ngoài + Tạo ra các hàng hoá có sức cạnh tranh mạnh cung cấp cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu c5 - Thành phần kinh tế t bản t nhân: - Thành phần kinh tế này bao gồm các xí nghiệp t bản t nhân, các công ty trách nhiệm hữu hạn dựa trên sở hữu t nhân t bản về t liệu sản xuất, chịu sự chi phối của . h nh thức s h u mang lại h nh thức thu nhập khác nhau cho ch s h u. S h u cổ phần thu nhập là cổ tức S h u ruộng đất thu nhập là địa tô Khi quan. nhi u ch thể s h u v các cấp độ khác nhau. Do đó, quyền s h u v quyền s dụng có thể thuộc v ch thể duy nhất, cũng có thể là quyền s h u thuộc ngời