THÍ NGHIỆM BÀN NÉN PHẲNGVà Senior Lecturer AnhHoang Le CỌC TRÀM Năm 1970 Tổng cục Gia cư Sài gòn tiến hành xây dựng cư xá Thanh Đa hầu hết bằng cọc tràm, trong điều kiện bán đảo Thanh Đa
Trang 1THÍ NGHIỆM BÀN NÉN PHẲNG
Và
Senior Lecturer AnhHoang Le
CỌC TRÀM
Năm 1970 Tổng cục Gia cư
(Sài gòn) tiến hành xây dựng
cư xá Thanh Đa hầu hết bằng
cọc tràm, trong điều kiện bán
đảo Thanh Đa còn hoang sơ ít
người ở, nền đất còn nhiều
đầm lầy, hệ thống giao thông
chưa hình thành Đến nay ảnh
hưởng của “đô thi hóa”, được
san lấp và hình thành hệ
thống giao thông làm cho khu
vực bị lún, độ lún hiện tại đã
đạt trên 1,5m…và đã làm
nhều lốc nhà bị nghiêng, lún…
CÁC CÔNG TRÌNH 5 TẦNG TIÊU BIỂU
……….với cọc tràm
Trang 2Tư Liệu:
Khảo sát địa chất Cư Xá Thanh Đa
Năm 1969
Trang 3Thí nghiệm cọc tràm
dt:=0,8x0,8=0,64m 2
Tải trọng phá hoại: 9tấn
Được ước lượng 14tấn/1m 2
Từ đó móng được tính
Với hệ số an toàn =2 là 7tấn/1m 2
MẶT CẮT NGANG CHUNG CƯ THANH ĐA
Trang 4Là chung cư 5 tầng cuối cùng Q Bình Thạnh
(Đường Chu văn An), có thể xem là một chung cư
còn sót lại khi phải chấp nhận làm cọc tràm vào
thời đó chưa có công nghệ ép cọc phải dùng búa đóng (như như đã từng đóng cho Cư xá Cty Giấy F17 XVNT) Và trong tình huống cần có nhà cho dân tái định cư.
Khu vực Đinh bộ Lĩnh, Chu Văn An hiện nay
có thể có độ lún toàn khu vực đạt trên 1mét
Chung cư Chu văn An - Đinh bộ Lĩnh
CẤU TẠO MÓNG CỌC TRÀM
Cọc tràm đóng 25cây/m2
Đường kính trung bình xem như =8cm
n = 25 x 8/ ĐK cừ Điều này không nên sử dụng khi tiết diện trung bình <8cm
Nếu đường kính trung bình < 8cm thì mật độ cừ
tăng lên theo tỷ lệ đường kính cừ
Cừ tràm
80-100
dài 4,5 m
Không vát
nhọn mũi
Lớp bảo vệ 5cm
B a ûn M o ùn g Cốt thép
5cm
Bêtông lót đá 1x2 Mác 150
Cát lót
B m
Bt=1,2.Bm
h o
Cừ tràm
80-100 dài <4,5 m
Lớp bảo vệ 5cm
B a ûn M o ùn g Cốt thép
Bêtông lót đá 4 x 6 Mác 150
Cát phủ đầu cừ
Bt=Bm
So Sánh chọn Kết Cấu hợp lý !
Đà Kiềng Đà Kiềng
B m
h o
Trang 5Nên dùng Bêtông đá 1x2 mác 150 đổ phủ đầu
cừ tràm, dầy 100 150cm lót đáy móng.
Mặt lớp ĐÁ 4x6 … dưới đáy móng
Không dùng đá 4x6 lót đáy móng
Sử dụng GIÁ TRỊ TÍNH TOÁN cho CỌC TRÀM
Có thể xem như j=0o, chỉ còn lực dính c=6(kPa)
1m
f s =0,8.c
q m
Nhóm cừ Tràm
Bùn sét có đặc trưng tối thiểu để có thể dùng
cọc tràm là: dung trọng = 15 kN/m3; Hệ số rổng e<2
lực dính c ≥ 6 kPa và ma sát j≥ 5o
Bản thân có độ cong phức tạp đồng thời với khoảng cách <3D,
Ta tính sức mang của
nhóm cừ 1m2này
cừ tràm dể kết thành một nhóm nên việc xem cừ làm việc thành nhóm (bó) là phù hợp
(như khối móng quy ước với góc jtb=0o)
Trang 6Sức mang nhóm cừ tràm Am=1m2:
qm= 1.3×6×5.7+5×6×1 = 74 kPa
Qm= 74×1m2= 74 kN
Qf = 0,8×6×4×4,5 = 86 kN
= 160 kN
Nếu sử dụng theo thói quen là 70kN cho 1m2
thì HỆ SỐ AN TOÀN là:
kat= 160/70 = 2,3
1m2
2m2
C o ù 2 m a ët b i m a át đ i
k h i d i e än t í c h m o ùn g
t ư ø 1 m 2 l e ân 2 m 2
CHÚ Ý:
- Diện tích xung quanh mất đi 2 mặt nên không
tăng gấp đôi là= 614,5 (thay vì 814,5)
Trang 7Diện tích móng cừ tràm càng lớn, sức chịu trên 1m2 càng nhỏ
Như vậy tính trên đơn vị m2 sức mang của
nhóm cừ tràm:
pa = 120/2 = 60 kPa
Qnhóm = qm*Am + fs*Un*Lc
= 742 + 0,8664,5 = 278 kN
Sức mang nhóm cừ Am=2m2 là :
Diện tích móng Am = 1m2 pa = 70 kPa
Diện tích móng Am = 2m2 pa = 60 kPa
Công thức gần đúng tính nhanh:
pa=35+10×(chu vi móng)/(diện tích móng) kPa
pa=3,5+(cv móng)/(dt móng) Tấn/m2
YÊU CẦU SỬ DỤNG ĐỐI VỚI CỌC TRÀM
Cọc tràm sử dụng có ngọn >6 8 cm
gốc >10 12 cm
Chiều dài L ≥ 4,5mét Được đóng theo chu vi từ vòng ngoài vào trong
Không vát nhọn đầu cừ chỉ vát bằng đầu gốc
(để tránh cọc bị chặt ngắn) Nếu đóng bằng gầu đào chỉ được phép đóng từng
cây một, không được chụm 2, 3 cây để đóng
Tốt nhất dùng máy đóng từng cây
Vét sạnh bùn nếu có trồi lên, lấp lại bằng cát KHÔNG phủ
đầu cừ, bảo đảm đầu cừ tràm còn ló trên 5cm
Nên dùng Bêtông đá 1x2 mác 150 đổ phủ đầu cừ
tràm, dầy 100 150cm để lót đáy móng.
Trang 8CỌC TRE
ĐÁ 4x6 ?
CỌC ĐÁ
Thiết kế cần phải đưa ra quy trình kiểm tra
kích thước, diện tích đóng (nên có diện tích
đóng cọc lớn hơn diện tích móng), phương
pháp đóng, cấu tạo lớp lót vv…
Không dùng câu ghi chú trên bản vẽ như:
“Móng cọc tràm, đóng 25 cây/m2 sau khi
đóng đạt sức chịu tải 8tấn/1m2”
Câu trên đồng nghiã là:
“Khi đóng 25 cây/m2 không đạt sức chịu tải
8tấn/1m2 là do…bên thi công !!!!!”
Chú ý: Yêu cầu địa chất tối thiểu là
Bùn sét có đặc trưng để có thể dùng
cọc tràm là: dung trọng ≥ 15 kN/m3 ; e<2
lực dính c≥ 6 kPa và ma sát j≥ 5o
Trang 9Bàn nén có thể bằng bằng thép hay tốt
nhất đổ bê tông đá 1×2
CÔNG TÁC THỬ TẢI BÀN NÉN
YÊU CẦU ĐỐI VỚI BẢN NÉN
trong công tác thử cọc tràm
Đổ bàn nén bêtông
Kích thuỷ lực phải đặt đúng
tâm và thẳng đứng
Vị trí đặt đồng hồ đo chuyển
vị phải đặt tại 4 góc hay biên
ngoài không đặt gần vị trí kích
thủy lực
Bàn nén bằng thép phải có gân cứng để thành tấm
cứng và được lót bằng vữa mác cao (Không lót cát)
Bàn nén thép
Bàn nén không đủ độ cứng cho tải lớn, Đồng hồ đo không đặt đúng vị trí, đặt quá cao, không ổn định
Trang 10Đóng Cọc Tràm
Máy đóng cọc tràm
Đóng Cọc
từng cây
Trang 11LẮP ĐỘI
Đội phải được đặt chính xác, đúng tâm
vuông góc với bản đế và cân bằng
Thực tế cho thấy là giá trị này
kéo dài và khó đạt được với TN cọc tràm
QUY PHẠM VN 80-2002
Tải trọng thử cho móng cọc tràm 1m2 là 200kN
Cấp tải cho cọc tràm là 20kPa
Thời gian đo độ lún cho 1 cấp tải
là 2 giờ nên thí nghiệm là 3 giờ/1cấp tải
Độ lún được đọc từ trị 4 số đọc của 4 đồng
hồ đặt tại 4 góc bàn nén và lấy trung bình
Độ lún ổn định quy ước 0,1mm/giờ
Đo tại các thời điểm:
5’, 15’, 30’, 45’, 60’, 90’, 120’, 180’
Không cần thiết phải làm 2 chu kỳ cho 1 thí nghiệm
chỉ cần chu kỳ dở tải sau khi đạt giới hạn phá hoại
Trang 12XỬ LÝ KẾT QUẢ Kinh nghiệm cho thấy những kết quả thí nghiệm
này cần phải thí nghiệm đến vượt quá giá trị phá
hoại, tương ứng với tải >2,5 lần giá trị sử dụng
(khoảng 30 tấn/1m2) đồng thời thời gian lưu tải cũng
phải dài (tối thiểu 3 tiếng cho một cấp tải)
Hầu hết các tài liệu đều không đề cập đến bàn nén
khó vuông góc với mặt bàn nén do đó tối đa chỉ cần
Bù lại chúng ta có thể chỉ thực hiện thí nghiệm với
7 hay 8 cấp tải và chỉ cần 1 chu kỳ Quan trọng là
cấp tải cuối cùng đạt giá trị phá hoại với quy ước tối
thiểu: độ lún cấp tải này lớn hơn 4 lần cấp tải trước
Trang 13Nếu cần độ sâu thì thí nghệm trong hố khoan với
bàn nén =0,25m (A=0,05m2)
Nếu dùng cát lót như theo hầu hết các quy định thì
cát rất dể bị trôi khi bàn nén lớn Kinh nghiệm khi sử dụng bàn nén bằng thép thì
nên lót bằng vữa mác cao có phụ gia đông nhanh
Quan trọng nhất trong thí nghiệm là các số liệu đo
ban đầu khi bắt đầu gia tải, bàn nén phải thật sự
tạo áp lực lên toàn bộ nền, do khi chuẩn bị mặt nền
để ép thì không thể tạo được sự tiếp xúc hoàn hảo,
do đó tốt nhất bàn nén đổ bê tông
Quan trọng kế tiếp dĩ nhiên là bàn nén phải nằm
ngang và con đội phải thẳng đứng
Nếu làm tốt được điều trên thì bàn nén sẽ không bị
‘đảo’ và ta có thể lắp đồng hồ sát biên ngoài
ĐÁNH GIÁ:
1 Xác định tải trọng sử dụng:
Quy phạm VN không nói đến cách xác định giá trị sử
dụng, ta có thể xác định theo phương pháp DE BEER thể
hiện trên biểu đồ log(p) theo log(S)
log(p)
Tương quan này thể hiện được rỏ nét vị trí đoạn cong nhỏ nhất để ta có thể trendline thành
2 đoạn thẳng giao nhau Ngày trước khi chưa có máy tính việc xác định này tùy thuộc rất nhiều và chủ quan của người vẽ
Thí dụ như kết quả thí nghiệm cư xá Thanh Đa(1969), người vẽ xác định giá trị sử dụng là 14tấn/m2, nay nhờ vào Excel kết quả là 14,5 và 14 tấn/m2
Phương pháp này tốt khi
ta TN đến giá trị phá hoại
Trang 14-1.64
-6
-5
-4
-3
-2
-1
0
1.1
y = -0.8136x - 0.235
y = -2.9x + 2.0549
-1.8
-1.6
-1.4
-1.2
-1
-0.8
-0.6
-0.4
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4
Kết quả thí nghiệm: Độ lún S(mm) theo áp lực p(kg/cm2)
Biểu đồ log(S) theo log(p)
Hai đường trendline đoạn đầu và đoạn cuối gặp nhau tại điểm có tọa độ
p=1,44kg/cm2 S=1,64mm Kết quả này thực sự chưa là tốt vì đoạn cuối chưa đạt đến giá trị thực sự phá hoại Biểu đồ log(S) theo
log(p) cho ra kết quả log(p)=1,1 tương ứng với
p=1,26kg/cm2 Sai lệch với kết quả trên vì chưa đạt đến giá trị thực sự phá hoại
Lấy trung bình:
p=1,35kg/cm2
14.5
-2.8
y = -0.26x + 0.9633
y = -3.904x + 53.76
-20
-18
-16
-14
-12
-10
-8
-6
-4
-2
0
0 5 10 15 20 Hai đường trendline đoạn
đầu và đoạn cuối gặp nhau tại điểm có tọa độ
p=1,45kg/cm2
S=2,8mm Kết quả này đạt đến giá trị thực sự phá hoại do bàn nén có kích thước 0,64m2 Biểu đồ log(S) theo log(p)
1.144
-2.5
-2.0
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 Biểu đồ log(S) theo
log(p) cho ra kết quả log(p)=1,14 tương ứng với
p=14 tấn/m2
Kết quả xấp sỉ như trên do thí nghiệm đạt đến giá trị thực sự phá hoại
Trang 15p(kPa) S(mm)
40 -1.30
80 -3.54
120 -6.58
160 -10.40
200 -15.02
240 -20.78
280 -27.30
300 -31.47
162.6 -7.03
-35 -30 -25 -20 -15 -10 -5
0
40 80 120 160 200 240 280 320
log(load) log(disp)
1.602 -0.114
1.903 -0.549
2.079 -0.818
2.204 -1.017
2.301 -1.177
2.380 -1.318
2.447 -1.436
2.477 -1.498
2.222
-1.600 -1.400 -1.200 -1.000 -0.800 -0.600 -0.400 -0.200
0.000 1.400 1.600 1.800 2.000 2.200 2.400 2.600
Hai đường trendline đoạn đầu và đoạn cuối gặp nhau tại điểm có tọa độ
p=162kPa S=7,03mm
Kết quả này chưa đạt đến giá trị thực sự phá hoại đồng thời đường cong gần như tròn, khó xác định vị trí có bán kính cong nhỏ nhất
Biều đồ log(S) theo log(p) có 2 đường trendline cho tọa độ:
p=102,222=167kPa
Kết quả thí nghiệm khó xử lý số liệu
112
-7 1
-15
-14
-13
-12
-11
-10
-9
-8
-7
-6
-5
-4
-3
-2
-1
0
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180
-16
-14
-12
-10
-9
-7
-5
-3
-1
0
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180
Kết quả thí nghiệm rất khó xử lý số liệu
Do thực hiện 2 chu kỳ nên hầu hết số liệu đều rất khó xử lý Trong quy phạm có ghi rỏ là
“nếu cần” nghĩa là không cần thiết phải làm nếu chỉ để cần xác định giá trị sử dụng của nền đất Hầu hết các thí nghiệm thực hiện 2 chu kỳ cũng không nói lên được sự cần thiết của 2 chu kỳ này
Ngược lại khi làm 2 chu kỳ thì với đất SÉT thường khó tìm được kết quả phá hoại rỏ rệt
do hiện tượng “nhạy” của sét Như vậy tránh hiện tượng này khi thí nghiệm 2 chu kỳ cần thiết phải có thời gian ‘nghỉ’
Giá trị sử dụng được lấy
ứng với độ lún ‘S’
Trang 16XÁC ĐỊNH MOĐUN BIẾN DẠNG Es:
S
p E
D
D
w
0 1 (
µo= 0,3 cho CÁT; = 0,35 cho sét pha; = 0,42 cho Sét
TCVN 80:2002 chỉ dẫn xác định MOĐUN
biến dạng Es (không phải là Eo để tính lún cố kết)
vì thí nghiệm này không kể đến lún cố kết do thời
gian ổn định lún nhanh (23giờ) Như vậy môđun
này có thể cho ta xác định độ lún tiếp xúc (tức thì)
hệ số nền CZ, hệ số phản lực k (trong thiết kế
đường)
w = 0,79 và là đường kính bàn nén
Theo công thức
Trong đó Dp=pc–po Với áp lực ban đầu po=.Df;
pe_áp lực cuối được lấy vị trí cuối có độ lún không lớn hơn 2 lần áp lực trước đó.
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Es và CZ
1 Công thức Boussinesq áp dụng giai cho đoạn
đầu tuyến tính , độ lún S ứng với tải
P(kN)
2 Công thức Sleikher: ;
w=0,95 S
A p
Es (1o2)w. . p Hệ số NỀN CZ(kN/m3)
1 Công thức VOGT: =1,39 đế tròn
=1,33 đế vuông
p
Z
A
E
C
2 Công thức STANCIU:
) ( 1 20
4
.
E
CZ
Chuyển đổi CZp(bàn nén) sang CZm(móng)
sét ) cho (
cát và ) cho
2
.(
m
p Zp Zm m
p m Zp
Zm
B
B C C B
B B C
) 1
S P
Trang 17pc=1,8kg/cm2 Dp/DS lấy theo hướng trendline:
=0,42 (độ dốc đường trung bình)
= 1000mm
o= 0,42
Es= 27kg/cm2
1.44
-1.64
0,42
-6
-5
-4
-3
-2
-1
14.5
-2.8
3,8
y = -3.904x + 53.76
-10
-9
-8
-7
-6
-5
-4
-3
-2
-1
0
0 5 10 15 20 po=5×15=7,5Tấn/m2
pc=2Tấn/m2 Dp/DS lấy theo hướng trendline:
=3,8 (độ dốc đường trung bình)
= 800mm
o= 0,42
Es= 200tấn/m2
Giá trị trung bình Es cọc tràm là 2500kN/m2
TíNH TOáN Độ LúN CọC TRàM(?):
Một vấn đề còn nhiều quá điều khó
xác định
Hầu hết các đề tài đã nghiên cứu chưa bộc lộ
được các thông tin chính đáng
Độ lún cọc tràm được tính tổng hợp gồm 2
phần là độ lún do tiếp xúc với Es và độ lún do cố
kết với Modun biến dạng Eo lấy từ thí nghiệm cố
kết.
Các Công trình sau này bằng cọc chống cho thấy
CT không bị lún nhưng bản thân nền do trọng lượng
bản thân đất đắp cũng gân nên độ lún trên 30cm !?
Thực tế đều cho thấy công trình có móng cọc
tràm cho độ lún lớn nhưng không xác định được đâu
là lún móng và đâu là lún của nền khu vực.
Trang 18CỌC TRÀM
p=70kPa 70
60 49
13 7
1,5m
6,0m
6,5m
7,0m
8,0m
9,0m
30
35
40
45
Quy Phạm 45-78 Tính độ lún do CỐ KẾT
0,09m 1)]
2
7 13 2 49
0,5 2
49 60 2 70 [(
900 0,8
c
S
Stotal=0,114m ; Kết qủa trên chưa thật sự khẳng định
đúng độ lún móng
p (kPa) e 25 50 100 200 400
1,914 1,705 1,413 1,150 1,070 Tính trong phạm vi từ 50100kPa
ao=[(1,705-1,413)/(1+1,914)]/50=0,002m 2 /kN
Eo=mk×bo/ao=4,5×0,4/0,002=900kPa
0.800 1.000 1.200 1.400 1.600 1.800 2.000
0 50 100 150 200 250 300 350 400 450
Biểu đồ nén lún
2500
) 0,4 (1 1 70 ) 1 (
2 2
s
o i
E B p S
Thử tải trong lổ khoan
Thiết bị tự chế