THIẾT KẾ MÓNG BĂNG TRÊN NỀN CỪ TRÀM I... Ta có max tb Kích thước móng sử dụng đạt yêu cầu IV.. Độ lún của móng Thực tế chưa có được một phương pháp khả dĩ cho việc tính toán độ lún món
Trang 1THIẾT KẾ MÓNG BĂNG TRÊN NỀN CỪ TRÀM
I Đặc trưng đất nền
Đất nền loại bùn nhão đến độ sâu 30m, mực nước tại MĐ
Dung trọng 15.3KN m/ 3 ;' 4.5KN m/ 3
Hệ số rỗng 2.25 Độ sệt B = 1.8
Ma sát trong của đất 6o 0o
Lực dính c5Kpa
Hệ số nén tương đối a o 0.00123m2/KN
II Sơ đồ tải trọng
Tổng tải trọng N 280 360 250 320 1210 KN
Kích thước của móng 2 14 28 m 2
Độ sâu chôn móng hm = 1.5 m
Kích thước đóng cừ tràm 14.4 2.4 34.6 m 2
Khối lượng khối móng quy ước (lấy tb 18.5KN m/ 3 )
14 2 1.5 (18.5 10) 356
qu
W KN
Vị trí tổng lực N được xác định có kể thêm khối móng quy ước Wqu
(280 6 360 2) 250 1 320 5.5
0.25
1210 356
x m
Áp lực bình quân tại đáy móng
1210 356
56
14 2
tb
p Kpa
Áp lực biên
max
min
6 0.25
14
6 0.25
14
SƠ ĐỒ PHẢN LỰC NỀN
Trang 2III Tính khả năng chịu tải của nhóm cừ tràm
Yêu cầu sử dụng cừ tràm
Diện tích đóng cừ tràm 14.4 2.4 m, cừ tràm dài 4.5m
Tính cừ tràm có đường kính gốc từ 100 – 120 mm
đường kính ngọn từ 60 – 80 mm Khi đóng không vát nhọn đầu cừ tràm
Được đóng theo chu vi từ ngoài vào
Không chụm 3 cây, hay 2 cây để đóng kể cả khi sử dụng gầu
Mật độ đóng 25 cây/m2
Nếu cừ có đường kính nhỏ hơn kích thước trên thì số lượng cọc được tăng lên theo
tỷ lệ (80/Dcừ)
Sức mang của nhóm cừ tràm tính theo công thức Qu = Qm + Qf
Với Qm qm Fmong qm c Nc 'L N q
Với 0 Tra bảng ta có Nc = 9 Nq = 1
'
(1.5 4.5) 4.5 27
5 9 27 1 72 2.4 14 72 2488
m
m
Q u f L
Ta có
2
s
5 33.6 4.5 756
f
Ta được
2488 756 3244
u
Lấy hệ số an toàn = 2 Q a 1622KN
Khả năng chịu tải sử dụng 1622
58
14 2
a
Trang 3Ta có
max
tb
Kích thước móng sử dụng đạt yêu cầu
IV Độ lún của móng
Thực tế chưa có được một phương pháp khả dĩ cho việc tính toán độ lún móng cừ tràm, nên ta vẫn áp dụng QP 45-78 để tính lún
Do móng có kích thước lớn L = 14m, nên độ lún được tính tại 2 vị trí là tâm móng
và biên móng sau đó lấy trung bình
1 Tại tâm móng
Xác định móng khối quy ước tại mũi cừ tràm
'
(14.4 2.4 6) 1348
Lấy b' 16.5 10 6.5 KN
Áp lực trung bình ở dưới mũi cừ tràm
1000 1348
68 14.4 2.4
tb
Tính Rtc tại đáy mũi cừ tràm
1.1 1.2 1
tc
R A B B h D c
Với 0o
1.32 0.1 2.4 4.5 1.39 6 4.5 3.71 5 75
tc
Ta có
68 tc 75
tb
Áp lực do Trọng lượng bản thân tại đáy mũi cọc
(14.5 10) 6 27
tb
Áp lực gây lún tại mũi cọc
68 27 41
Cạnh đáy móng Bm = 2.4 m, chia lớp đất thành các lớp có bề dầy = 0.96 m để tỷ lệ
z
B chẵn (0.4- 0.8- 1.2- 1.6-2.0- 2.4)
Tính tại tâm đáy móng
Ứng suất do trọng lượng bản thân tb 27
Vị trí 1 1tb 27 0.96 4.5 31.3 Kpa
22tb 31.3 0.96 4.5 35.6 Kpa
Trang 44 =44.3 Kpa
Ứng suất gây lún o gl 41 Kpa
Vị trí 1 z 0.4 ko 0.88 1gl 0.88 41 36 Kpa
2 z 0.8 ko 0.64 2gl 0.64 41 26 Kpa
3 z 1.2 ko 0.48 3gl 0.48 41 20 Kpa
4 z 1.6 ko 0.37 4gl 0.37 41 15 Kpa
5 z 2.0 ko 0.31 5gl 0.31 41 13 Kpa
6 z 2.4 ko 0.26 6gl 0.26 41 11 Kpa
Tại vị trí 6 ta có
53
bt
nhân cho 0.2 = 10.6 Kpa < có thể ngừng tính lún Mođun biến dạng Eo
o
a
Theo QP TCVN 94 – 1987
Tra bảng mk 4.5 o 0.4 Eo 1460 Kpa
0.96 26 20 25 13 0.026 26
Trang 5Tính tại biên móng
Ứng suất gây lún tại biên góc (L = 14.4m; B = 1.2 m)
Vị trí 1 z 0.8 kg 0.22 1gl 2 0.22 41 18 Kpa
2 z 1.6 kg 0.16 2gl 2 0.16 41 13 Kpa
3 z 2.4 kg 0.12 3gl 2 0.12 41 10 Kpa
4 3.2 0.09 4gl 2 0.09 41 7
g
Tại vị trí này ta có 4gl 0.2 4bt 8.8 Kpa
Độ lún của móng
Trang 60.4 18 7
0.96 13 10 0.009 0.9
Độ lún trung bình được xác định như sau
2 0.009 14 (0.026 0.009) 14 0.285
3
0.285
0.02
14 14
TB
S
Trang 7V Kết cấu móng băng
Sử dụng lại tải trọng tính toán
280 360 250 320 1210
tt
Không xét đến móng khối quy ước
Vị trí lệch tâm của tổng lực Ntt
280 6 360 2 250 1 320 5.5
0.32 1210
Phản lực bình quân tại đáy móng
1210
43.2
14 12
tb
Phản lực tại biên
max
min
6 0.32 43.2 (1 ) 49
14
6 0.32 43.2 (1 ) 37.5
14
Đưa về sơ đồ phẳng
max min
23
p
SƠ ĐỒ
Tính phản lực tại các vị trí chân cột
Tại 1 1 max 23
14
2 2 max 23
14
3 3 max 23
14
14
Trang 8Lực cắt Q với quy ước
1
0.5 98 96 1 97
280 97 183
T
P
2
183 0.5 96 90 4 189
360 189 171
T
P
3
171 0.5 90 85 3 91.5
250 91.5 158.5
T
P
4
158.5 0.5 85 77 4.5 206
320 206 114
T
P
BIỂU ĐỒ LỰC CẮT
Xác định các vị trí có lực cắt xem như = 0, tại các vị trí a, b, c khi nối thẳng các giá trị Qp và Qt tại các cột
Ta được
4
183 2
183 189 3
171 2
171 91.5 4.5
158 2
158 206
Phản lực tại các vị trí a, b, c
Trang 9Tại
max
max
max
23 (1 2) 93 / 14
23 (5 2) 87 / 14
23 (8 2) 82 / 14
a
b
c
SƠ ĐỒ PHẢN LỰC THEO PHƯƠNG DÀI
TÍNH MOMENT: Quy ước chiều Moment
Tại 1:
2 1
96 (98 96) 1 48
Tại a:
Trang 10280 2 93 (98 93) 3 126.5
a
Tại 2:
2 2
280 4 90 (98 90) 5 71.6
Tại b:
2
280 6 360 2 87 (98 87) 7 89
b
Tại 3:
2 3
280 7 360 3 85 (98 85) 8 43
Trang 11Tại c:
2
280 9 92 (98 92) 10 360 5 250 2 187
c
M KN m
Tại 4:
2 4
280 11.5 360 7.5 250 4.5 77 (98 77) 12.5 64
GIẢI BẰNG PHƯƠNG TRÌNH: MONGBANGS.EXE
Dữ liệu: Chiều dài móng = 14.0 m
Bề rộng móng = 2.0 m Chiều cao đà Mg = 1.2 m
Bề rộng đà Mg = 0.4 m Với Hệ số nền Cz = 1500 T/m3
Trang 12Kết quả ta được biểu đồ sau:
KẾT QUẢ CHO THẤY PHÙ HỢP VỚI KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THEO TỪNG MẶT CẮT
Bằng phương pháp xem là dầm lật ngược
Dùng chương trình OSSA2D giải
Tải trọng tác dụng là phản lực nền lật ngược, các chân cột là các gối tựa ngược
Kết quả cho ta biểu đồ Moment
Phản lực tại các gối tựa được xem là chân cột
Kết quả
N1 = 280 KN Kết quả tính N1 = 270 KN
N2 = 360 KN N2 = 329 KN
Trang 13N3 = 250 KN N3 = 324 KN
N4 = 320 KN N4 = 287 KN
Cho thấy độ sai lệch rất lớn
Về chuyển vị của móng
Kết quả giải theo phương pháp dầm lật ngược
KẾT QUẢ CHO THẤY VIỆC TÍNH TOÁN MÓNG BĂNG THEO PHƯƠNG PHÁP DẦM LẬT NGƯỢC LÀ HOÀN TOÀN SAI