Giáo án tiếng việt 5 tuần 27 bài đất nước4

4 257 0
Giáo án tiếng việt 5 tuần 27 bài đất nước4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 06/03/2011 Ngày giảng thứ 4/10/03/2011 Người soạn, giảng: Nguyễn Thị Kim Ngân Giáo án tiếng việt lớp Tập đọc Tiết 54: Đất Nước I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Đọc lưu loát, diễn cảm thơ - Giọng đọc trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào đất nước Kĩ năng: - Hiểu ý nghĩa thơ: “Thể niềm vui, niềm tự hào đất nư ớc tự do, tình yêu tha thiết tác giả đất wớc, với truyền thống bất khuất dân tộc” - Học thuộc lòng thơ Thái độ: - Có ý thức yêu quê hương, đất nước, II/ Đồ dùng dạy - học: Giáo viên: - Tranh ảnh Tập đọc - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc, Học sinh: - Đồ dùng học tập, III Phương pháp: - Vấn đáp, giảng giải, luyện đọc, thực hành, II/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát đầu - Hát đầu - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ: (4’) - Gọi học sinh đọc bài: “Tranh làng Hồ” - Đọc lại bài: “Tranh làng Hồ” - Trả lời câu hỏi nội dung - Trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, bổ sung Dạy mới: (28’) 3.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu tiết học - Lắng nghe, theo dõi - Ghi đầu lên bảng - Ghi đầu vào - Gọi học sinh nhắc lại đầu - Nhắc lại đầu 3.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: a) Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Lắng nghe, theo dõi - Gọi học sinh đọc - Đọc ? Bài thơ chia làm đoạn ? => Nêu: Mỗi khổ thơ đoạn - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn - Đọc nối tiếp đoạn - Kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó - Sửa lỗi phát âm - Cho học sinh đọc đoạn nhóm - Đọc đoạn nhóm - Gọi 1-2 học sinh đọc toàn - Đọc lại - Đọc diễn cảm toàn - Lắng nghe, theo dõi b) Tìm hiểu bài: b) Tìm hiểu bài:  Tìm hiểu khổ thơ 1+2 - Cho học sinh đọc khổ thơ 1, 2:  Tìm hiểu khổ thơ 1+2 - Đọc khổ thơ 1+2 (?) “Những ngày thu xa” đ ược tả hai khổ => Đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thơ đầu đẹp mà buồn Em tìm từ ngữ thu hơng cốm nói lên điều ? => Buồn: sáng chớm lạnh, phố dài xao xác may, thềm, - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung  Tìm hiểu khổ thơ - Gọi học sinh đọc khổ thơ  Tìm hiểu khổ thơ - Đọc khổ thơ (?) Cảnh đất nước mùa thu tả => Đất nước mùa thu khổ thơ thứ ba đẹp ? đẹp: rừng tre phấp phới ; trời thu thay áo, (?) Tác giả sử dụng biện pháp để tả thiên => Tác giả sử dụng biện pháp nhân nhiên, đất trời mùa thu thắng lợi hoá: làm cho trời thay áo kháng chiến ? nói cười như, - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung  Tìm hiểu khổ thơ cuối - Gọi học sinh đọc khổ thơ cuối  Tìm hiểu khổ thơ cuối - Đọc khổ thơ cuối (?) Lòng tự hào đất nước tự truyền => Lòng tự hào đất nư ớc tự đưthống bất khuất dân tộc đ ược thể ợc thể qua từ ngữ lặp qua từ ngữ, hình ảnh hai khổ thơ lại: đây, chúng ta, cuối ? - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung => Tóm tắt dẫn dắt vào phần luyện đọc diễn cảm c) Đọc diễn cảm: c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp toàn - Gọi học sinh nối tiếp toàn - Treo bảng phụ đoạn luyện đọc - Tìm giọng đọc diễm cảm cho - Cho lớp tìm giọng đọc cho khổ thơ đoạn - Luyện đọc diễn cảm nhóm - Cho học sinh luyện đọc diễm cảm khổ thơ nhóm - Thi đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - Học thuộc lòng thơ - Cho học sinh luyện đọc thuộc lòng - Thi đọc thuộc thơ - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, tuyên dương *ý nghĩa: (?) Bài thơ Đất nước nói lên điều ? Thể niềm vui, niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu tha thiết tác giả đất nước, với truyền thống bất khuất dân tộc - Nhắc lại nội dung 3, lần - Rút ý ghi bảng, gọi học sinh nhắc lại Củng cố, dặn dò: (2’) - Về học thuộc chuẩn bị cho tiết sau - Nhận xét học - Nhắc học sinh đọc chuẩn bị sau ******************************************************************* ... thuộc lòng - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, tuyên dương *ý nghĩa: (?) Bài thơ Đất nước nói lên điều ? Thể niềm vui, niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu tha thiết tác giả đất nước, với truyền thống... b) Tìm hiểu bài: b) Tìm hiểu bài:  Tìm hiểu khổ thơ 1+2 - Cho học sinh đọc khổ thơ 1, 2:  Tìm hiểu khổ thơ 1+2 - Đọc khổ thơ 1+2 (?) “Những ngày thu xa” đ ược tả hai khổ => Đẹp: sáng mát trong,... động giáo viên Hoạt động học sinh ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát đầu - Hát đầu - Kiểm tra sĩ số - Báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ: (4’) - Gọi học sinh đọc bài: “Tranh làng Hồ” - Đọc lại bài:

Ngày đăng: 19/11/2015, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan