Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
562,5 KB
Nội dung
học tốt ngữ văn (tập một) phạm tuấn anh - giang - nguyễn trọng hoàn học tốt ngữ văn (tập một) Tái bản, có bổ sung nhà xuất đại học quốc gia TP hồ chí minh lời nói đầu Thực chơng trình Trung học sở (ban hành kèm theo Quyết định số 03/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/1/2002 Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo), môn Ngữ văn đợc triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếng Việt làm văn), phát huy tính chủ động tích cực học sinh Nhằm giúp em học sinh có thêm tài liệu tham khảo để tăng cờng khả tự học, biên soạn sách Học tốt Ngữ văn Trung học sở Theo đó, Học tốt Ngữ văn tập đợc trình bày theo thứ tự tích hợp phân môn: - Văn - Tiếng Việt - Làm văn Cách tổ chức sách gồm hai phần chính: I Kiến thức II Rèn luyện kĩ Nội dung phần Kiến thức với nhiệm vụ củng cố khắc sâu kiến thức giúp học sinh tiếp cận với vấn đề thể loại, giới thiệu điều bật tác giả, tác phẩm (với phần văn); giới thiệu số khái niệm, yêu cầu cần thiết mà học sinh cần nắm để vận dụng đợc thực hành Nội dung phần rèn luyện kĩ đa số hớng dẫn thao tác thực hành kiến thức (chẳng hạn: tập tóm tắt văn bản, tập đọc văn theo đặc trng thể loại, tập nhận diện từ cáu tạo từ tiếng Việt, nhận diện lời văn đoạn văn tự sự, luyện tập xây dựng tự kể chuyện đời thờng ) Mỗi tình thực hành phần đặt yêu cầu học sinh phải thông hiểu kiến thức học; ngợc lại, qua công việc thực hành, kiến thức lí thuyết có thêm dịp đợc cố Vì thế, lí thuyết thực hành có mối quan hệ vừa nhân vừa tơng hỗ chặt chẽ Ngoài nhiệm vụ trên, mức độ định, nội dung sách hớng tới việc mở rộng nâng cao kiến thức cho học sinh lớp Điều thể qua cách tổ chức kiến thức bài, cách hớng dẫn thực hành nh giới thiệu ví dụ, viết tham khảo Cuốn sách khiếm khuyết Chúng mong nhận đợc ý kiến đóng góp để nâng cao chất lợng lần in sau Xin chân thành cảm ơn nhóm biên soạn rồng cháu tiên (Truyền thuyết) I Về thể loại Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ Truyền thuyết tác phẩm nghệ thuật truyền miệng nên thờng có yếu tố tởng tợng, kì ảo Truyền thuyết thể quan điểm, thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử đợc kể Truyền thuyết có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại Các chi tiết hoang đờng, kì ảo vốn đặc trng thần thoại thờng xuyên đợc sử dụng truyền thuyết làm chức "huyền ảo hoá" nhân vật, kiện; thể tôn sùng, ngỡng mộ nhân dân nhân vật vào truyền thuyết Có nhiều câu chuyện thần thoại đợc "lịch sử hoá" để trở thành truyền thuyết (ví dụ nh truyền thuyết thời vua Hùng), điều chứng tỏ phát triển tiếp nối truyền thuyết sau thần thoại lịch sử văn học dân gian(1) Các truyền thuyết thời đại Hùng Vơng - thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam (cách ngày khoảng bốn nghìn năm kéo dài chừng hai nghìn năm) nh: Con Rồng cháu Tiên; Bánh chng, bánh giầy; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Thánh Gióng gắn với việc nhận thức nguồn gốc dân tộc công dựng nớc, giữ nớc dới thời vua Hùng II Kiến thức Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên có nhiều chi tiết thể tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ nguồn gốc hình dạng Lạc Long Quân Âu Cơ Trớc hết, hai thuộc dòng dõi thần Lạc Long Quân trai thần Long Nữ (thờng dới nớc), Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông (ở núi) Thứ hai, Lạc Long Quân có sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ, thờng giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi; Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần Về việc kết duyên Lạc Long Quân Âu Cơ chuyện Âu Cơ sinh nở có nhiều điều kì lạ: Một vị thần sống dới nớc kết duyên ngời thuộc dòng họ Thần Nông núi cao; Âu Cơ không sinh nở theo cách bình thờng Nàng sinh bọc trăm trứng, trăm trứng lại nở trăm ngời ( 1) Về vấn đề này, nhà nghiên cứu Kiều Thu Hoạch tiểu luận Truyền thuyết anh hùng thời kì phong kiến cho rằng: "Truyền thuyết thể tài truyện kể truyền miệng, nằm loại hình tự dân gian; nội dung cốt truyện kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong vật địa phơng theo quan điểm nhân dân; biện pháp nghệ thuật phổ biến khoa trơng, phóng đại, đồng thời sử dụng yếu tố h ảo, thần kì nh cổ tích thần thoại; khác cổ tích chỗ không nhằm phản ánh xung đột gia đình, sinh hoạt xã hội số phận cá nhân mà thờng phản ánh vấn đề thuộc phạm vi quốc gia, dân tộc rộng lớn; khác thần thoại chỗ nhào nặn tự nhiên xã hội sở thật lịch sử cụ thể hoàn toàn trí tởng tợng trí tởng tợng" (Nhiều tác giả Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, H., 1971) đẹp đẽ lạ thờng Đàn không cần bú mớm mà tự lớn lên nh thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh nh thần Lạc Long Quân Âu Cơ chia làm hai: năm mơi ngời theo cha xuống biển, năm mơi ngời theo mẹ lên núi Chia nh để có việc giúp đỡ lẫn Chi tiết tởng tợng, kì ảo chi tiết thật Đó chi tiết có tính chất hoang đờng, kì lạ Trong truyện truyền thuyết, nhân dân sáng tạo chi tiết tởng tợng, kì ảo nhằm dựng lên câu chuyện thần kì, giải thích kiện, việc cha thể giải thích theo cách thông thờng để thần thánh hoá nhân vật mà nhân dân ngỡng mộ, tôn sùng Trong truyện Con Rồng cháu Tiên, chi tiết có vai trò tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ nhân vật (Lạc Long Quân Âu Cơ), đồng thời chứng tỏ ngời Việt có nguồn gốc khác thờng, cao quý đẹp đẽ Qua việc thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc dân tộc, nhân dân ta muốn nhắn nhủ ngời đời sau luôn tự hào, tôn kính tổ tiên Các chi tiết tởng tợng, kì ảo truyện vừa phản ánh trình độ hiểu biết định giai đoạn lịch sử sơ khai, vừa kết óc tởng tợng phi thờng ngời Lạc Việt Truyện Con Rồng cháu Tiên có yếu tố tởng tợng, kì ảo nhng giải thích, suy tôn nguồn gốc đất nớc ta Đồng thời truyện thể niềm tự hào dân tộc, ý nguyện đoàn kết, thống từ xa xa cộng đồng ngời Việt: dù đâu, đồng hay miền núi, Nam hay Bắc, ngời Việt Nam cháu vua Hùng, có chung dòng dõi "con Rồng cháu Tiên", phải biết thơng yêu, đùm bọc lẫn IIi rèn luyện kĩ 1* Việt Nam, có số dân tộc khác có số truyện giải thích nguồn gốc dân tộc tơng tự nh truyện Con Rồng cháu Tiên, truyện Quả trứng thiêng (trứng Điếng đôi chim Ây uá sinh sử thi thần thoại Đẻ đất đẻ nớc ngời Mờng, trứng thiêng chim Ông Tôn sinh sử thi ẳm ệt luông ngời Thái), hàng trăm dị truyện Quả bầu mẹ từ vùng Tây Bắc xuống đến vùng Trung Sự giống chứng tỏ, có khác trình độ kinh tế nhng trình nhận thức cộng đồng huyết thống phát triển t dân tộc trình tự nhiên tất yếu Trong tâm thức cộng đồng, ngời đời gắn bó chặt chẽ với tự nhiên, sản phẩm thiên nhiên Tóm tắt: Xa, miền đất Lạc Việt có vị thần thuộc nòi Rồng, tên Lạc Long Quân Trong lần lên cạn giúp dân diệt trừ yêu quái, Lạc Long Quân gặp kết duyên nàng Âu Cơ vốn thuộc dòng họ Thần Nông, sống vùng núi cao phơng Bắc Sau Âu Cơ có mang đẻ bọc trăm trứng; nở trăm ngời Vì Lạc Long Quân không quen sống cạn nên hai ngời chia ngời mang năm mơi ngời con, ngời lên rừng, kẻ xuống biển Ngời trởng theo Âu Cơ đợc tôn lên làm vua, xng Hùng Vơng, đóng đô đất Phong Châu, đặt tên nớc Văn Lang Khi vua cha chết truyền cho trởng, từ sau cha truyền nối đến mời tám đời, lấy hiệu Hùng Vơng Lời kể: Muốn kể diễn cảm truyện Con Rồng cháu Tiên, cần bám sát chi tiết để xác định giọng kể - Từ "Ngày xa" đến "hiện lên" kể giọng trầm - Từ "Bấy giờ" đến "điện Long Trang" kể giọng hồi tởng, đến "nh thần" ngừng lâu kết thúc đoạn trớc kể "Thế " chuyển sang giọng cao - Chú ý thể tính chất lời thoại (giọng "than thở" Âu Cơ, giọng "phân trần" Lạc Long Quân) Đoạn cuối kể chậm nhấn giọng, thể niềm tự hào Bánh chng, bánh giầy (Truyền thuyết) I Về thể loại (Xem Con Rồng cháu Tiên) II KIến thức "Tổ tiên ta từ dựng nớc, truyền đợc sáu đời" lời nói Vua Hùng xác định thời gian xảy câu chuyện Vua Hùng chọn ngời nối hoàn cảnh đất nớc bình nhà vua già ý định vua việc chọn ngời nối tức phải nối đợc chí vua, không thiết trởng Chính thế, nhà vua dùng hình thức thử tài để chọn (nhân lễ Tiên vơng, làm vừa ý vua đợc truyền ngôi) Trong số ngời vua, có Lang Liêu đợc thần giúp đỡ, vì: Mẹ chàng trớc bị vua cha ghẻ lạnh, ốm chết So với anh em, chàng ngời thiệt thòi Mặt khác, vua, nhng "từ lớn lên, riêng" chàng "chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai" sống sống nh dân thờng Đồng thời, chàng ngời hiểu đợc ý thần: "Trong trời đất, không quý hạt gạo"; đồng thời chàng có trí sáng tạo để thực đợc ý đó: lấy gạo làm bánh để lễ Tiên vơng Hai thứ bánh Lang Liêu đợc vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên vơng Lang Liêu đợc chọn nối vua vì: hai thứ bánh thể công sức lao động chăm chỉ, cần cù thể quý trọng nghề nông, quý trọng sản phẩm ngời làm ra; hai thứ bánh thể ý tởng sáng tạo sâu xa: bánh tròn tợng hình Trời, bánh vuông tợng hình Đất, với cách thức gói "các thứ thịt mỡ, đậu xanh, dong tợng cầm thú, cỏ muôn loài" "lá bọc ngoài, mĩ vị để trong" thể mối quan hệ khăng khít ngời với thiên nhiên lối sống nhận thức truyền thống ngời Việt Nam; đồng thời thể truyền thống đoàn kết, gắn bó tinh thần đùm bọc ngời dân đất Việt vốn anh em sinh từ bọc trứng Lạc Long - Âu Cơ Việc vua Hùng chọn Lang Liêu nối chứng tỏ vua trọng ngời vừa có tài có đức vừa có lòng hiếu thảo; đồng thời qua đề cao lao động phẩm chất sáng tạo lao động nhân dân Truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy có nhiều ý nghĩa, bật là: thông qua việc giải thích nguồn gốc vật (bánh chng, bánh giầy hai thứ bánh tiêu biểu cho truyền thống văn hoá ẩm thực ngời Việt Nam dịp tết cổ truyền Việt Nam), truyện đề cao trí thông minh lòng hiếu thảo ngời lao động, đề cao nghề nông Qua cách vua Hùng lựa chọn ngời nối Lang Liêu, truyện đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán sở coi trọng giá trị sáng tạo thiêng liêng nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp dân tộc Việt Nam IIi rèn luyện kĩ Tóm tắt: Vua Hùng Vơng thứ sáu muốn tìm số hai mơi ngời trai ngời thật tài đức để nối nên điều kiện: không thiết tr ởng, làm vừa ý nhà vua lễ Tiên vơng đợc truyền Các lang đua sắm lễ thật hậu, thật ngon Lang Liêu, ngời trai thứ mời tám, buồn nhà nghèo, quen với việc trồng khoai trồng lúa, lấy đâu ngon vật lạ làm lễ nh lang khác Sau đêm nằm mộng, đợc vị thần mách nớc, chàng lấy gạo nếp, đậu xanh thịt lợn làm thành hai thứ bánh loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua Vua thấy bánh ngon, lại thể đợc ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh tế Trời, Đất lễ Tiên vơng, đặt tên bánh hình tròn bánh giầy, bánh hình vuông bánh chng truyền cho Lang Liêu Từ đó, việc gói bánh chng bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục thiếu ngày Tết ngời Việt Nam Lời kể: Khi kể cần ý thể nhiều giọng điệu khác cho phù hợp với nhân vật truyện Cụ thể: - Đoạn từ đầu đến "và nói" thể lời ngời dẫn chuyện chậm rãi - Câu nói "Tổ tiên ta ( ) có Tiên vơng chứng giám" thể lời nhà vua tuyên bố ý định truyền cách thử tài, cần trình bày giọng trầm tĩnh, uy nghiêm - Đoạn "Ngời buồn ( ) khoai lúa tầm thờng quá!" thể băn khoăn, trăn trở Lang Liêu nghe lời tuyên bố vua cha nghĩ đến cảnh ngộ - Lời vị thần linh "Trong trời đất ( ) mà lễ Tiên vơng" trình bày giọng trầm lắng, thiêng liêng - Tiếp theo, "Tỉnh dậy ( ) khen ngon" lời ngời dẫn chuyện nhng điểm nút câu chuyện đợc mở ra, cần trình bày giọng vui vẻ, sáng - Đoạn cuối ("Từ ( ) hơng vị ngày Tết") lời dẫn chuyện nhng sau câu chuyện thử tài kết thúc, Lang Liêu lên làm vua nên thể giọng sáng, tự hào Ngày nay, vào dịp Tết, nhân dân ta lu giữ thói quen làm bánh chng, bánh giầy (nh ăn thiếu ngày Tết, nh phẩm vật thiếu để cúng lễ tổ tiên) Phong tục vừa thể nét đẹp sinh hoạt văn hoá ẩm thực ngời Việt ta, vừa thể ý thức tôn kính tổ tiên, tôn kính giá trị vật chất tinh thần dân tộc Phong tục đồng thời lời nhắn nhủ với cháu đời việc gìn giữ phát huy truyền thống đạo lí tốt đẹp ông cha ta ngày trớc 4* Truyện có nhiều chi tiết hay hấp dẫn Một chi tiết chuyện Lang Liêu làm bánh Chi tiết hấp dẫn ngời đọc với cần cù hiếu thảo, Lang Liêu chứng tỏ ngời xứng đáng đợc truyền Chàng hoàng tử thứ mời tám vua Hùng làm thứ bánh vừa ngon lại vừa sáng tạo thông minh tài trí Và thế, chàng làm cho vua cha cảm thấy hài lòng mà lang khác tỏ mến phục Từ cấu tạo từ tiếng Việt I Kiến thức Từ đơn vị cấu tạo từ 1 Lập danh sách từ tiếng câu sau: Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt, / chăn nuôi / / cách / ăn (Con Rồng cháu Tiên) Các dấu gạch chéo dấu hiệu lu ý ranh giới từ Nh vậy, có từ gồm tiếng, có từ lại gồm hai tiếng Tiếng Thần dạy dân cách trồng Thần dạy dân cách Từ trọt trồng trọt chăn nuôi chăn nuôi ăn ăn Trong bảng trên, từ gồm tiếng, từ gồm hai tiếng? - Những từ tiếng: Thần, dạy, dân, cách, và; - Những từ hai tiếng: trồng trọt, chăn nuôi, ăn Nh vậy, câu này, số lợng tiếng nhiều số lợng từ Phân biệt từ tiếng? - Tiếng dùng để cấu tạo nên từ Từ đợc tạo hai tiếng trở lên - Từ dùng để cấu tạo nên câu Vai trò từ đợc thể mối quan hệ với từ khác câu Khi tiếng đợc coi từ? Một tiếng đợc coi từ có khả tham gia cấu tạo câu Tiếng mà không dùng đợc để cấu tạo câu không mang ý nghĩa nh từ Từ gì? 10 ngời vào mô hình cụm động từ sau đây: Phụ ngữ trớc Trung tâm Phụ ngữ sau nhiều nơi Cũng câu đố oăm để hỏi ngời b) Cụm động từ đợc cấu tạo nh nào? Cụm động từ gồm động từ trung tâm từ ngữ phụ thuộc đứng trớc, sau bổ sung ý nghĩa cho động từ trung tâm c) Các phụ ngữ trớc sau động từ bổ sung ý nghĩa cho động từ trung tâm? Hãy kể từ ngữ thờng làm thành phần phụ cho động từ để tạo thành cụm động từ II Rèn luyện kĩ Tìm cụm động từ câu sau: a) Em bé đùa nghịch sau nhà (Em bé thông minh) b) Vua cha yêu thơng Mị Nơng hết mực, muốn kén cho ngời chồng thật xứng đáng (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) c) Cuối cùng, triều đình đành tìm cách giữ sứ thần công quán để có hỏi ý kiến em bé thông minh (Em bé thông minh) Gợi ý: Xác định động từ trung tâm trớc, sau xác định từ ngữ phụ trớc sau Các cụm động từ là: đùa nghịch sau nhà; yêu thơng Mị Nơng hết mực; muốn kén cho ngời chồng thật xứng đáng; đành tìm cách giữ sứ thần công quán để có hỏi ý kiến em bé thông minh Đặt cụm động từ vừa tìm đợc vào mô hình cấu tạo cụm động từ Lu ý xác định động từ trung tâm cụm có nhiều động từ, chẳng hạn: đành tìm cách giữ sứ thần công quán để có hỏi ý kiến em bé thông minh Trong trờng hợp cụm động từ làm vị ngữ động từ trung tâm vị ngữ động từ trung tâm cụm động từ Phụ trớc đành Trung tâm tìm cách giữ Phụ sau sứ thần công quán để có hỏi ý kiến em bé thông minh a) Xác định cụm động từ có phụ ngữ đợc in đậm sau: Ngời cha đứng ngẩn cha biết trả lời đứa chừng bảy, tám tuổi nhanh miệng hỏi vặn lại quan [ ] Viên quan nghe cậu bé hỏi lại nh 115 há hốc mồm sửng sốt, đáp cho ổn Quan thầm nghĩ, định nhân tài rồi, chả phải tìm đâu công (Em bé thông minh) Gợi ý: cha, không phụ ngữ trớc động từ biết trả lời, biết đáp b) Việc sử dụng phụ ngữ cha, không đoạn văn có tác dụng gì? Gợi ý: Tra từ điển để biết nghĩa từ cha không Cả hai từ mang nghĩa phủ định, khác mức độ: cha có ý nghĩa phủ định điều tính đến thời điểm tại, không hàm nghĩa phủ định hoàn toàn Hai từ có tác dụng tô đậm thông minh, nhanh trí em bé: cha cha nghĩ em đáp khiến viên quan trả lời Viết câu trình bày ý nghĩa truyện Treo biển Chỉ cụm động từ có đoạn văn Gợi ý: viết câu văn sau Treo biển mang ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng ngời thiếu chủ kiến làm việc, không suy xét kĩ nghe ý kiến bên - Cụm động từ câu văn là: mang ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng Trong phê phán động từ trung tâm Mẹ hiền dạy (Trích Liệt nữ truyện) I Về thể loại Truyện Mẹ hiền dạy (trích Liệt nữ truyện) Trung Quốc đời sớm truyện Con hổ có nghĩa Thầy thuốc giỏi cốt lòng nhng đợc xếp vào cụm truyện trung đại, cách diễn đạt có điểm giống II Kiến thức Câu chuyện kể trình dạy Mạnh mẫu, trải qua năm việc nh sau: Sự việc 116 Hành động Suy nghĩ hành động mẹ gần nghĩa địa, bắt chớc "Chỗ chỗ ta đào, chôn, lăn, khóc đợc" - Chuyển nhà gần chợ gần chợ, bắt chớc cách nô "Chỗ chỗ nghịch, buôn bán điên đảo ta đợc" - Chuyển nhà gần trờng học gần trờng, bắt chớc học "Chỗ chỗ ta đợc đây" tập lễ phép, cắp sách Yên tâm chỗ Hỏi: "Ngời ta giết lợn làm Nói đùa: "Để cho ăn đấy", gì?" hối hận, mua thịt lợn cho ăn thật để giữ lời Bỏ học nhà chơi Cầm dao cắt đứt vải bảo: "Con học mà bỏ học, nh ta dệt vải mà cắt đứt vậy" Ba việc đầu cho thấy: việc lựa chọn môi trờng sống có ý nghĩa vô quan trọng việc hình thành nhân cách trẻ thơ Ngời Việt Nam có câu: "Gần mực đen, gần đèn rạng" phần thể ý nghĩa tơng tự Hai việc sau, bà mẹ thể quan điểm dứt khoát cách dạy con: Thứ nhất, không đợc nói dối trẻ; thứ hai, kiên hớng trẻ vào việc học tập kể phải chấp nhận tốn cải vật chất Mạnh Tử học tập chuyên cần, sau trở thành bậc đại hiền, tiếng đạo đức hiểu biết rộng nhờ cách dạy nh ngời mẹ Vì thơng mực, Mạnh mẫu sẵn sàng chuyển nhà để chọn cho môi trờng học tập thuận lợi, nh sẵn sàng sửa chữa sai lầm mình; nhng kiên rèn luyện ý thức học tập cho Cũng nh truyện Con hổ có nghĩa, truyện Mẹ hiền dạy mang đặc điểm tiêu biểu truyện trung đại: cốt truyện đơn giản, nội dung mang tính giáo huấn, nhân vật đợc miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp ngời kể chuyện hành động, ngôn ngữ đối thoại nhân vật Điểm khác với truyện Con hổ có nghĩa truyện Mẹ hiền dạy không nghiêng tính h cấu (tởng tợng) mà gần với kí (ghi chép việc) gần với sử (ghi chép chuyện thật) IIi rèn luyện kĩ Tóm tắt: Thầy Mạnh Tử lúc nhỏ hay bắt chớc, nên ngời mẹ phải chuyển nhà tới ba lần (từ vị trí gần nghĩa địa chuyển đến gần chợ, đến gần trờng học) để có chỗ phù hợp với việc học tập Mạnh mẫu giữ lời, tránh cho hiểu lầm nhng cơng dạy Lời kể: Muốn kể diễn cảm câu chuyện cần ý tới tâm trạng, giọng điệu nhân vật - ngời mẹ Mỗi việc xảy biểu qua giọng điệu, thái độ hành động khác nhau: - Hai lần thấy bắt chớc việc không phù hợp với việc học đời, bà mẹ băn khoăn: "Chỗ chỗ ta đợc", "Chỗ chỗ ta đợc" Nhng lần thứ ba, ngời mẹ nói: "Chỗ chỗ ta đợc đây" Hai câu đầu cần thể với giọng điệu băn khoăn, không yên tâm bà mẹ Câu sau nhẹ nhàng nh trút đợc mối lo tơng lai qua môi trờng sống mà bà lựa chọn - Trong việc thứ t, ban đầu bà mẹ muốn nói đùa với Ngay sau bà ân hận, cần thể giọng điệu ân hận, sau hành động dứt khoát - Lần thứ năm, kể hành động cắt vải lời nói bà với đứa con, cần thể giọng điệu kiên quyết, dứt khoát Bà mẹ thầy Mạnh Tử ngồi dêt vải trông thấy bỏ học nhà chơi, 117 liền cầm dao cắt đứt vải dệt khung Cử bà mẹ thể thái độ giận trớc ý thức cỏi Tấm vải dệt công sức lao động bao ngày nhng bà mẹ sẵn sàng huỷ để biến thành lời dạy nghiêm sâu sắc Nhờ học đầy ý nghĩa đó, Mạnh Tử trở nên nghiêm túc chăm học tập Hành động Mạnh mẫu vừa thể thơng yêu, vừa thể trí tuệ kiên việc dạy ngời mẹ Đúng bà mẹ vĩ đại, thầy Mạnh Tử không trở thành nhà hiến triết vĩ đại đợc Chuyện mẹ thầy Mạnh Tử khiến phải suy nghĩ đạo làm Làm con, thiết nghĩ trớc hết phải lấy việc tôn kính cha mẹ làm đầu Không thế, để làm vui lòng cha mẹ, cần phải sức học hành Con học hành chăm chỉ, giỏi giang, ớc nguyện, niềm hi vọng trọn đời cha mẹ Học hành chăm chỉ, giỏi giang, thiết nghĩ cách đến đáp công ơn có ý nghĩa cha mẹ Có hai yếu tố Hán Việt đồng âm: - tử: chết - tử: Cho biết kết hợp sau đợc sử dụng với nghĩa nào? Công tử, tử trận, bất tử, hoàng tử, đệ tử, cảm tử Gợi ý: Trong từ: tử trận, bất tử, cảm tử (từ tử đợc dùng với nghĩa chết) Các từ lại, từ tử đợc dùng với nghĩa Tính từ cụm tính từ I Kiến thức Đặc điểm tính từ a) Trong câu sau, từ tính từ: (1) ếch tởng bầu trời đầu bé vung oai nh vị chúa tể (ếch ngồi đáy giếng) (2) Nắng nhạt ngả màu vàng hoe Trong vờn lắc l chùm xoan vàng lịm [ ] Từng mít vàng ối Tàu đu đủ, sắn héo lại mở năm cánh vàng tơi (Tô Hoài) - Các tính từ: bé, oai (1); vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tơi (2) b) Kể thêm số tính từ mà em biết nêu nhận xét ý nghĩa khái quát chúng Gợi ý: - Dựa theo chủ đề để kể tính từ, chẳng hạn: tính tình (nóng nảy, nết na, 118 thuỳ mị, ), âm (nhẹ, êm đềm, vang, chói, ), bộc lộ đánh giá (xấu, đẹp, ác, hiền, ), sắc thái (tơi tắn, ủ rũ, hớn hở, ), - Về ý nghĩa khái quát tính từ: đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái, c) Thử cho hai từ "đi" "đẹp" kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, rút nhận xét so sánh khả kết hợp động từ, tính từ với từ Gợi ý: - Có thể kết hợp: đã, sẽ, đang, cũng, + đi; đã, sẽ, đang, cũng, + đẹp - Nh vậy, tính từ động từ có khả kết hợp đợc với từ đã, sẽ, đang, cũng, d) Thử lấy tính từ động từ mà em biết cho chúng kết hợp với từ hãy, chớ, đừng So với động từ, khả kết hợp tính từ với từ nào? Gợi ý: Tính từ hạn chế so với động từ khả kết hợp với từ hãy, chớ, đừng đ) Cho từ Bông hoa, Cô bé, tím, múa, ngoan ngoãn, rụng Hãy ghép từ để tạo thành câu hoàn chỉnh Từ nhận xét khả làm vị ngữ câu tính từ so với động từ Gợi ý: - Có thể ghép thành câu: + Cô bé múa + Bông hoa rụng Cả hai trờng hợp ghép từ thành câu có động từ làm vị ngữ mà không cần thêm từ Còn ghép tính từ tím, ngoan ngoãn mà không thêm từ đợc cụm từ: Bông hoa tím; Cô bé ngoan ngoãn Để cụm thành câu, phải có thêm từ khác nữa, chẳng hạn: Bông hoa tím đẹp; Cô bé ngoan ngoãn Nh vậy, so với động từ, khả làm vị ngữ tính từ hạn chế e) Tính từ làm chủ ngữ không? Hãy lấy ví dụ câu có tính từ làm chủ ngữ Tính từ đảm nhiệm chức vụ chủ ngữ câu, ví dụ: Hấp tấp nhợc điểm nhiều học sinh Phân loại tính từ a) Trong tính từ bé, oai; vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tơi, từ kết hợp đợc với từ rất, hơi, khá, lắm, quá, từ không? Gợi ý: - Các từ kết hợp đợc với từ mức độ là: bé, oai; - Các từ không kết hợp đợc với từ mức độ: vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tơi 119 b) Nhận xét đặc điểm mà hai nhóm tính từ Nhóm kết hợp với từ mức độ tính từ đặc điểm tơng đối Các tính từ kết hợp với từ mức độ loại tính từ mức độ tuyệt đối Đây hai loại tính từ Cụm tính từ a) Căn vào từ in đậm, xác định cụm tính từ câu sau: (1) Cuối buổi chiều, Huế thờng trở vẻ yên tĩnh cảm thấy hình nh có lắng xuống thêm chút thành phố vốn yên tĩnh (Theo Hoàng Phủ Ngọc Tờng) (2) [ ] Trời vắt, thăm thẳm cao, mặt trăng nhỏ lại, sáng vằng vặc không (Thạch Lam) Gợi ý: vốn yên tĩnh; nhỏ lại; sáng vằng vặc không b) Xếp cụm tính từ vừa tìm đợc vào mô hình sau: Phụ trớc Trung tâm vốn yên tĩnh Phụ sau c) Các từ ngữ phụ trớc sau bổ sung ý nghĩa cho tính từ trung tâm? II Rèn luyện kĩ Xác định cụm tính từ câu sau đặt chúng vào mô hình: a) Nó sun sun nh đỉa b) Nó chần chẫn nh đòn càn c) Nó bè bè nh quạt thóc d) Nó sừng sững nh cột đình đ) Nó tun tủn nh chổi sể cùn Gợi ý: Phụ trớc Trung tâm Phụ sau sun sun nh đỉa chần chẫn nh đòn càn bè bè nh quạt thóc sừng sững nh cột đình tun tủn nh chổi sể cùn Những câu có cụm tính từ đợc trích truyện Thầy bói xem voi, nhận xét sức gây cời cụm từ Gợi ý: Các tính từ từ láy - lớp từ có sức gợi tả hình ảnh tinh tế 120 tiếng Việt - cho thấy, ông thầy bói nhận xét "chính xác" sờ đợc Tuy nhiên, hình ảnh chân thực đợc gợi cụm tính từ có phụ ngữ so sánh lại gây buồn cời, chúng phận voi, lấy để thay cho hình ảnh voi hoàn chỉnh Các cụm tính từ góp phần đắc lực vào việc biểu đạt phê phán nhận thức hạn hẹp, phiến diện, chủ quan năm ông thầy bói mù Hãy nhận xét năm câu văn tả cảnh biển tơng ứng với năm lần ông lão đánh cá biển, xin cá vàng làm thoả mãn lòng tham không đáy mụ vợ truyện Ông lão đánh cá cá vàng Các động từ tính từ đợc sử dụng nh nào? (1) Biển gợn sóng êm ả (2) Biển xanh sóng (3) Biển xanh sóng dội (4) Biển sóng mù mịt (5) Một dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển sóng ầm ầm Gợi ý: Các động từ tính từ đợc dùng theo mức độ tăng tiến nh nào? Sắc thái động từ tính từ có tác dụng việc thể diễn biến câu chuyện? Lu ý mạch phát triển: gợn sóng êm ả - sóng - sóng dội sóng mù mịt - sóng ầm ầm Quá trình thay đổi từ không đến có, từ có trở lại không đời sống vợ chồng ngời đánh cá (truyện Ông lão đánh cá cá vàng) thể qua cách dùng tính từ cụm danh từ sau nh nào? a) máng lợn sứt mẻ máng lợn máng lợn sứt mẻ b) túp lều nát nhà đẹp lâu đài to lớn cung điện nguy nga túp lều nát ngày xa Gợi ý: Xác định tính từ, so sánh nghĩa, sắc thái tính từ Lu ý đến lặp lại tính từ dùng lần đầu lần cuối Việc lặp lại tính từ có giá trị khắc hoạ, tô đậm hình ảnh biểu tợng, thể chủ đề truyện sao? thầy thuốc giỏi cốt lòng (Hồ Nguyên Trừng) I Về tác giả Hồ Nguyên Trừng (1374-1446) tự Mạnh Nguyên, biệt hiệu Nam Ông, ngời Diễn Châu, Nghệ An, trởng Hồ Quý Ly, làm quan dới triều vua cha, hăng hái chống giặc Minh xâm lợc, bị giặc Minh bắt (cùng cha, em cháu) đem Trung Quốc Nhờ có tài chế tạo vũ khí (súng thần) nên ông đợc làm quan triều nhà Minh tới chức Thợng th Ông Trung Quốc II Kiến thức Truyện kể Phạm Bân - lơng y chân chính, nhân đức Ông đem hết cải nhà mua loại thuốc tốt tích trữ thóc gạo, 121 chữa trị, cấp cơm cháo cho kẻ tật bệnh khổ mà dựng nhà cho ngời đói khát bệnh tật, cứu sống nghìn ngời Trong hoàn cảnh cụ thể, ông không ngại nguy hiểm đến tính mạng, chữa cho ngời đàn bà bệnh nặng trớc, cho quý nhân cung sau, không ngại mắc tội với Trần Anh Vơng Bởi thế, ông không bị trách mắng mà đợc Trần Anh Vơng khen ngợi Việc Thái y lệnh từ chối vào cung, khám chữa cho ngời bệnh nặng trớc, bất chấp lời đe doạ quan Trung sứ thật đáng cảm phục Với ông, việc cứu cho ngời bệnh nặng phải đợc đặt lên hàng đầu; nguy hiểm cho thân, Thái y lệnh tự chịu trách nhiệm, ông hi vọng Vơng hiểu tha thứ Ông dám nhận phần nguy hiểm để cứu ngời bệnh, không vin cớ "trọn đạo làm tôi" để bỏ mặc ngời bệnh Trớc cách xử Thái y lệnh, thái độ Trần Anh Vơng từ chỗ quở trách, chuyển sang mừng rỡ, khen ngợi: "Ngơi thật bậc lơng y chân chính, giỏi nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thơng xót đỏ ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi" Sự việc cho thấy: Trần Anh Vơng ngời sáng suốt, rộng lợng Đồng thời, ngời làm nghề y hôm mai sau đọc truyện rút cho học bổ ích lòng tận tuỵ thơng yêu, ý thức cứu ngời nh cứu mình, cần u tiên chữa trị ngời bệnh nặng - địa vị họ nh Qua câu chuyện Thầy thuốc giỏi cốt lòng rút cho ngời làm nghề y hôm mai sau sau học: Một thầy thuốc giỏi ngời có tài chữa bệnh mà quan trọng phải có lòng yêu thơng sâu sắc tâm hết mức để cứu chữa cho ngời bệnh 4* So với câu chuyện Tuệ Tĩnh, truyện Thầy thuốc giỏi cốt lòng có vài chi tiết khác nhng khắc hoạ bật hình ảnh vị lơng y chân chính, hết lòng ngời bệnh Trong hai trờng hợp, ngời bệnh nặng cần giúp đợc u tiên chữa trớc, cứu giúp ngời bệnh không mong trả ơn Tuy nhiên, truyện Thầy thuốc giỏi cốt lòng có tình vị lơng y bị đặt hoàn cảnh ngặt nghèo trái lệnh vua nguy hại đến tính mạng nhng ông kiên đặt nhiệm vụ cứu sống ngời bệnh lên hết IIi rèn luyện kĩ Tóm tắt: Ông Phạm Bân có nghề y gia truyền, giữ chức Thái y lệnh, phụng vua Trần Anh Vơng Ông thờng đem tiền bạc mua thuốc tốt tích trữ thóc gạo giúp đỡ ngời nghèo Một hôm có ngời dân đến xin ông chữa bệnh gấp cho ngời nhà nguy kịch Đúng lúc sứ giả vua đến triệu ông vào cung chữa bệnh cho quý nhân bị sốt Thấy không gấp, ông chữa bệnh cho ngời đàn bà kia, sau đến tỏ lòng thành với vua Khi hiểu rõ ý ông, vua từ quở trách chuyển sang khen ngợi ông "đã giỏi nghề nghiệp lại có lòng nhân đức" Lời kể: Kể câu chuyện này, cần ý sắc thái lời nói nhân vật gắn với 122 tính cách, thái độ ngời Ngoài giọng kể, đọc câu đối thoại: - Giọng ngời đến cầu cứu: cầu khẩn, van nài - Giọng sứ giả (quan Trung sứ): hách dịch, doạ nạt - Giọng Thái y: khảng khái, kiên - Giọng Trần Anh Vơng: mừng rỡ, chân thành Một lơng y chân theo mong mỏi Trần Anh Vơng phải ngời giỏi nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thơng xót đám đỏ ta So sánh nội dung với nội dung lời thề Hi-pô-cờ-rát (một dang y tiếng Hi Lạp thời cổ đại) thức có gặp t tởng bậc đại danh y giới Dù có khoảng cách không gian thời gian nhng họ có điểm chung thơng yêu ngời bệnh, đùm bọc ngời nghèo Chữ Hán vốn hàm súc cô đọng Cụm từ Y thiện dụng tâm đợc dịch thành Thầy thuốc giỏi lòng cha rõ nghĩa Việc thêm vào câu hai từ cốt làm cho câu rõ nghĩa Bởi để trở thành thầy thuốc giỏi, ngời ta phải cần nhiều phẩm chất tốt (ví dụ nh tay nghề không giỏi chắn trở thành thầy thuốc giỏi đợc) Song phẩm chất cần đợc nhấn mạnh tâm ngời chữa bệnh Nh thế, cách dịch Thầy thuốc giỏi cốt lòng rõ ràng xác chơng trình địa phơng (phần tiếng việt) rèn luyện tả i Nội dung luyện tập Đọc viết cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi - Các cặp phụ âm: tr/ ch, s/ x, r/ d/ gi, l/ n, v/ d - Các ví dụ (xem SGK) Đọc viết vần - Các vần: -ac, -at, -ang, -an, -ơc, -ơt, -ơng, -ơn - Các hỏi / ngã - Các ví dụ (xem SGK) II Rèn luyện kĩ Điền tr/ ch, s/ x, r/ d/ gi, l/ n vào chỗ trống Gợi ý: - Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chơng trình, chẻ tre - Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ - Rũ rợi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, gang sơn, rau diếp, 123 dao kéo, giao kèo, giáo mác - Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lơng thiện, ruộng nơng, lỗ chỗ, lút, bếp núc, lỡ làng Lựa chọn từ điền vào chỗ trống a) Vây, dây, giây cá, sợi , điện, cánh, da, phút, bao Gợi ý: - Các từ cần điền lần lợt là: vây, dây, dây, vây, dây, giây, vây b) Viết, diết, giết giặc, da, văn, chữ , chết Gợi ý: - Các từ cần điền lần lợt là: giết, diết, viết, viết, giết c) Vẻ, dẻ, giẻ hạt , da , vang, văn , lau, mảnh , đẹp, rách Gợi ý: - Các từ cần điền lần lợt là: dẻ, dẻ, vẻ, vẻ, giẻ, dẻ, vẻ, giẻ Chọn s x để điền vào chỗ trống cho thích hợp: Bầu trời ám xịt nh sà xuống át mặt đất ấm rền vang, chớp loé rạch é không gian Cây ung già tr ớc cửa ổ trút theo trận lốc, trơ lại cành ác, khẳng khiu Đột nhiên, trận ma dông ầm ập đổ, gõ lên mái tôn loảng oảng Gợi ý: - Theo thứ tự lần lợt, cần điền là: xám, sát, sấm, sáng, xé, sung, sổ, xơ, xác, sầm, sập, xoảng Điền từ thích hợp có vần uôc uôt chỗ trống: Thắt lng bụng, miệng nói ra, , bạch , thẳng đuồn , da , bị rút, trắng , chẫu Gợi ý: - Các từ cần điền lần lợt là: buộc, buột, duộc (hay giuộc), tuộc, đuột, chuột, chuột, muốt, chuộc Điền dấu phù hợp (hỏi ngã) vào chữ in nghiêng: Gợi ý: Đáp án Vẽ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hởng thụ, tởng tợng, ngày giỗ, lỗ mãng, cổ lỗ, ngẫm nghĩ Chữa lỗi tả có câu sau: - Tía nhiều lần căng dặng rằn không đợc kiêu - Một che chắng ngan đờng chẳn cho vô dừng chặc cây, đốn gỗ 124 - Có đau cắng mà chịu Gợi ý: Các câu đợc sửa nh sau - Tía nhiều lần dặn không đợc kiêu căng - Một tre chắn ngang đờng chẳng cho vô rừng chặt cây, đốn gỗ - Có đau cắn mà chịu ôn tập tiếng việt Cấu tạo từ a) Từ đơn: bàn, ghế, xanh, đỏ b) Từ phức: - Từ ghép: xe đạp, bàn ghế - Từ láy: mênh mông, lác đác, sành sanh Nghĩa từ a) Nghĩa gốc: - lá: phận cây, thờng mọc cành hay thân, thờng có hình dẹt, màu lục, có vai trò chủ yếu việc tạo chất hữu nuôi cây: Ví dụ: chuối, vạch tìm sâu b) Nghĩa chuyển: - lá: từ dùng để đơn vị vật có hình tấm, mảnh nhẹ giống nh hình Ví dụ: cờ, th, buồng gan phổi Phân loại từ theo nguồn gốc a) Từ Việt: - bàn, ghế, xinh, đẹp b) Từ mợn: - Từ mợn tiếng Hán: gia s, thính giả + Từ gốc Hán: chém (trảm), ngựa (mã) + Từ Hán Việt: thủ khoa, anh hùng - Từ mợn ngôn ngữ khác: + Pháp: cà phê, xi măng + Nga: mác-xít + Anh: fan (ngời hâm mộ) Lỗi dùng từ a) Lặp từ: - ngày sinh nhật - đề cập đến 125 b) Lẫn lộn từ gần âm: - bàng quan (thái độ thờ ơ, đứng cuộc) bàng quang (một phận thể ngời) - xán lạn (rực rỡ) sáng lạng (không co nghĩa) c) Dùng từ không dúng nghĩa: - Ngời lạ mắt (nhìn lạ, cha thấy) - Cậu bé có đồ chơi lạ mặt (không quen biết, không rõ tung tích) Từ loại cụm từ a) Từ loại: - Danh từ: mèo, gió - Động từ: đi, học - Tính từ: xanh, đẹp - Số từ: ba, bảy - Lợng từ: các, - Chỉ từ: này, b) Cụm từ: - Cụm danh từ: Tất màu xanh - Cụm động từ: Hãy học - Cụm tính từ: Giỏi cự kì mục lục STT 126 Nội dung Lời nói đầu Con Rồng cháu Tiên Bánh chng, bánh giầy Từ cấu tạo từ tiếng Việt Giao tiếp, văn phơng thức biểu đạt Trang Thánh Gióng Từ mợn Tìm hiểu chung văn tự Sơn Tinh, Thuỷ Tinh 10 Nghĩa từ 11 Sự việc nhân vật văn tự 12 Sự tích Hồ Gơm 13 Chủ đề dàn văn tự 14 Tìm hiểu đề cách làm văn tự 15 Sọ Dừa 16 Từ nhiều nghĩa tợng chuyển nghĩa từ 17 Lời văn, đoạn văn tự 18 Thạch Sanh 19 Chữa lỗi dùng từ 20 Em bé thông minh 21 Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo) 22 Luyện nói kể chuyện 23 Cây bút thần 24 Danh từ 25 Ngôi kể văn tự 26 Ông lão đánh cá cá vàng 27 Thứ tự kể văn tự 28 ếch ngồi đáy giếng 29 Thầy bói xem voi 30 Đeo nhạc cho mèo 31 Danh từ (tiếp theo) 32 Luyện nói kể chuyện 33 Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng 34 Cụm danh từ 35 Luyện tập xây dựng tự Kể chuyện đời thờng 36 Treo biển 37 Lợn cới, áo 38 Số từ lợng từ 39 Kể chuyện tởng tợng 40 Chỉ từ 41 Luyện tập kể chuyện tởng tợng 42 Con hổ có nghĩa 127 43 Động từ 44 Cụm động từ 45 Mẹ hiền dạy 46 Tính từ cụm tính từ 47 Thầy thuốc giỏi cốt lòng 48 Chơng trình địa phơng (phần tiếng Việt): Rèn luyện tả 49 128 Ôn tập tiếng Việt học tốt ngữ văn (tập một) Phạm Tuấn Anh, Thanh Giang, Nguyễn Trọng Hoàn _ Nhà xuất đại học quốc gia hồ chí minh 03 Công trờng Quốc tế, Quận TP Hồ Chí Minh ĐT: 8239 170 8239 171; Fax: 8239 172 Email: VNUHP@Fmail.vnn.vn ***** Chịu trách nhiệm xuất PGS, TS nguyễn Quang Điển Biên tập nội dung Trình bày bìa Sửa in _ In lần thứ (khổ 17 cm x 24 cm) Xí nghiệp in Giấy phép xuất số: cấp ngày tháng năm 2004 In xong nộp lu chiểu quý IV năm 2004 129 [...]... các từ học hỏi, học tâp, học hành, học lỏm vào chỗ trống trong những câu dới đây sao cho phù hợp: - : học và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ năng - : nghe hoặc thấy ngời ta làm rồi làm theo, chứ không đợc ai trực tiếp dạy bảo - : tìm tòi, hỏi han để học tập - : học văn hoá có thầy, có chơng trình, có hớng dẫn (nói một cách khái quát) Gợi ý: Theo thứ tự các câu cần điền các từ: học hành, học lỏm, học. .. hiểu đề văn tự sự phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài Đọc các đề sau và thực hiện các yêu cầu: (1) Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em (2) Kể chuyện về một ngời bạn tốt (3) Kỉ niệm ngày thơ ấu (4) Ngày sinh nhật của em (5) Quê em đổi mới (6) Em đã lớn rồi a) Đề (1) yêu cầu em những gì? Dựa vào đâu để biết đây là đề văn tự sự? b) Các đề (3), (4), (5), (6) không... lòng yêu mến môn bóng đá; - Bác bỏ ý kiến cho rằng bóng đá là môn thể thao tốn kém, làm ảnh hởng không tốt tới việc học tập và công tác của nhiều ngời Gợi ý trả lời: Sắp xếp các tình huống giao tiếp đã cho vào bảng trên, ta có thứ tự lần lợt là: (6) , (1) , (2), (5), (3), (4) II Rèn luyện kĩ năng 1 Các văn bản dới đây sử dụng phơng thức biểu đạt nào: a) Một hôm, mẹ Cám đa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái... (Theo Địa lí 6) Gợi ý: Mục đích giao tiếp của các văn bản: a) Kể lại chuyện Tấm bị Cám lừa lấy hết tôm tép b) Miêu tả lại cảnh đêm trăng c) Kêu gọi, thuyết phục học sinh cố gắng học tập và rèn luyện; d) Bày tỏ tâm tình; đ) Giới thiệu về sự quay của Trái Đất Căn cứ theo những mục đích giao tiếp trên, ta có thể xác định đợc kiểu văn bản tơng ứng 2 Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên thuộc kiểu văn bản nào?... có thể xem lời phát biểu của thầy (cô) hiệu trởng trong lễ khai giảng năm học cũng là một văn bản? Lời thầy (cô) hiệu trởng phát biểu trong lễ khai giảng năm học là một văn bản (nói) vì: - Nó gồm một chuỗi lời - Có chủ đề: Thờng là nêu thành tích, hạn chế trong năm học vừa qua, đề ra và kêu gọi thực hiện tốt nhiệm vụ của năm học mới - Các bộ phận của bài phát biểu liên kết chặt chẽ với nhau theo chủ... lại định nghĩa truyền thuyết và kể tên những truyền thuyết đã học Gợi ý: - Về định nghĩa truyền thuyết (xem trong bài Con Rồng, cháu Tiên) - Các truyền thuyết đã học: xem lại mục lục và tự thống kê Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự I Kiến thức cơ bản 1 Chủ đề của bài văn tự sự a) Chủ đề của bài văn tự sự là gì? Nó đợc thể hiện ra sao trong văn bản? - Chủ đề là vấn đề chính mà ngời kể thể hiện trong... thích sự tích Hồ Gơm - Hoàn Kiếm Cho nên, không thể xem kết bài chỉ là câu văn cuối cùng, đây là lời văn hay gặp trong kết thúc của các truyện "sự tích" Nêu sự việc kết thúc và nêu sự việc tiếp diễn cũng là hai cách kết bài thờng gặp ở văn tự sự Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự I Kiến thức cơ bản 1 Đặc điểm của đề văn tự sự - Đề văn tự sự là yêu cầu về chủ đề để trên cơ sở đó định hớng cho ngời viết... là văn bản không? Đơn xin (hay đề nghị, ), thiếp mời cũng là những dạng văn bản Nh vậy, thế nào là văn bản? Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phơng thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp 2 Kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt của văn bản a) Với những mục đích giao tiếp cụ thể khác nhau, ngời ta sẽ phải sử dụng những kiểu văn. .. giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp Của mình có mà không dùng, lại đi mợn của nớc ngoài, đó chẳng phải là đầu óc quen ỷ lại hay sao?" 18 (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10 , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 61 5) a) Trong trờng hợp nào thì phải mợn từ? b) Mặt tích cực của việc mợn từ? c) Mợn từ nh thế nào thì đợc xem là tích cực? Gợi ý: Vì đời sống xã hội ngày càng phát... trong bẫy 3 Đọc hai văn bản Huế: Khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba và Ngời Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lợc, tìm hiểu phơng thức biểu đạt của mỗi văn bản để trả lời câu hỏi: - Có phải văn bản tự sự không? - Nếu là văn bản tự sự thì căn cứ vào biểu hiện cụ thể nào để khẳng định nh vậy? - Vai trò của phơng thức tự sự đối với việc biểu đạt nội dung của văn bản? Gợi ý: Cả hai văn bản đều sử dụng ... khảo để tăng cờng khả tự học, biên soạn sách Học tốt Ngữ văn Trung học sở Theo đó, Học tốt Ngữ văn tập đợc trình bày theo thứ tự tích hợp phân môn: - Văn - Tiếng Việt - Làm văn Cách tổ chức sách... tìm tòi, hỏi han để học tập - : học văn hoá có thầy, có chơng trình, có hớng dẫn (nói cách khái quát) Gợi ý: Theo thứ tự câu cần điền từ: học hành, học lỏm, học hỏi, học tập 3) Điền từ trung... hoàn học tốt ngữ văn (tập một) Tái bản, có bổ sung nhà xuất đại học quốc gia TP hồ chí minh lời nói đầu Thực chơng trình Trung học sở (ban hành kèm theo Quyết định số 03/QĐ-BGD&ĐT ngày 24 /1/ 2002