Hệ thống thành luỹ, cùng với 3 con sông và các con đê của chúng như là hào bao bọc quanh kinh đô.. Ảnh Hoàng Thành Thăng Long Sở đồ thành Thăng Long Kinh đô Thǎng Long gồm có Hoàng T
Trang 2Khu vực kinh đô nằm giáp
sông Hồng, sông Tô Lịch, sông
Kim Ngưu và có chu vi hơn 30
km Hệ thống thành luỹ, cùng
với 3 con sông và các con đê của
chúng như là hào bao bọc quanh
kinh đô
Ảnh Hoàng Thành Thăng Long
Sở đồ thành Thăng Long
Kinh đô Thǎng Long gồm có
Hoàng Thành được bao quanh
bằng bức tường thành, bên trong
là hệ thống cung điện và sân
điện, Kinh Thành là nơi cư trú
của các quan lại, tướng lĩnh, binh
lính và nhân dân
Trang 3Năm 1010, ngay sau khi lên ngôi, Lý Công Uẩn quyết
định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La, đổi tên
thành Đại La là thành Thăng Long Chọn Thăng Long làm
kinh đô, Lý Công Uẩn đã đứng trên “chủ thuyết phát triển”
và cái nhìn toàn cục của quốc gia để chọn lấy một dải đất
đắc địa bậc nhất của nước Đại Cồ Việt xây dựng trung tâm
đầu não về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, thể hiện cao
độ ý chí độc lập, tự cường dân tộc
Lý Công Uẩn ( 974 – 1028 )
Thời Lý kinh đô Thăng Long được xây dựng theo kiến
trúc “Tam trùng thành quách” 3 vòng thành lồng nhau
Vòng thành ngoài gọi là thành Đại La Vòng thành giữa gọi
là Hoàng Thành, nơi có các cung điện hoàng gia và nơi thiết
triều của vua Kinh thành được bao bọc bởi một toà thành
bằng đất phát triển từ đê của 3 con sông: sông Hồng ở phía
Đông, sông Tô ở phía Bắc và phía Tây, sông Kim Ngưu ở
phía Nam Nét nổi bật của kinh thành Thăng Long thời Lý
là tận dụng tối đa những điều kiện tự nhiên và tạo ra sự hài
hoà với kiến trúc nhân tạo
Trang 4Năm 1975 là một mốc lịch sử trọng đại trên tiến trình
lịch sử Việt Nam nói chung và thủ đô Hà Nội nói riêng
Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội khoá VI đã hoàn
thành thống nhất hai miền về mặt nhà nước Hà Nội vẫn
là Thủ đô của đất nớc, từ nay mang tên là nớc Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Quảng trường Ba Đình – Hà Nội
Vượt qua những khó khăn do hậu quả chiến tranh
để lại, Hà Nội phát huy cao nhất những thuận lợi cơ
bản: sự thống nhất về chính trị và địa lý giữa hai
miền, sự ủng hộ của đồng bào cả nước, huy động tới
mức tối đa tiềm lực lao động chân tay, trí óc và sự
hợp tác kinh tế của các nớc trên thế giới để khôi phục
và phát triển kinh tế, văn hoá
Hà Nội đã phát huy tiềm năng chất xám, bớc đầu tạo ra những chuyển biến trong các hoạt động kinh tế, văn hoá, văn nghệ, giáo dục và khoa học công nghệ Ngày nay, Hà Nội đang vững bước tiến lên trên con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nước
Trang 5Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội là sự kiện trọng
đại trong lịch sử nước nhà, thể hiện tình cảm, đạo lý uống
nước nhớ nguồn, tôn vinh các giá trị truyền thống lịch sử và
cách mạng của dân tộc, động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn
quân phấn đấu xây dựng đất nước theo định hướng dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội diễn ra
trong 10 ngày với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể
thao phong phú, hấp dẫn.Nằm trong Chương trình tổng
thể 10 ngày Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà
Nội, đáng chú ý là chương trình nghệ thuật kéo dài trong 10
ngày sẽ được tổ chức tại 3 địa điểm: 16 Lê Thái Tổ, Đền
Ngọc Sơn và Hồ Hoàn Kiếm Hà Nội
Đặc biệt, phần âm nhạc với sự chỉ đạo của Nhạc sỹ Thế Việt sẽ có nhiều tiết mục đặc sắc như: màn hoà tấu trống hội, nhạc nước theo nghi thức cung đình, nhạc đăng đàn, nhạc múa
“lục cúng hoa đăng”, nhạc “Bát man tấn công”…
Trang 6CHÙA MỘT CỘT
Chùa Một Cột hiện nay bao gồm đài Liên Hoa hình
vuông, chiều dài mỗi cạnh 3 m, mái cong, dựng trên
cột cao 4 m, đường kính 1,2 m có cột đá là 2 khúc
chồng lên nhau thành một khối Tầng trên của cột là
hệ thống những đòn gỗ làm giá đỡ cho ngôi đài ở trên.
Chùa Một Cột có tên là Diên Hựu được xây dựng vào
thời vua Lý Thái Tông (1049) Chùa Một Cột được
xem là một trong những công trình kiến trúc sáng tạo
và độc đáo nhất Việt Nam
Chùa Một Cột là công trình sáng tạo kết hợp không gian kiến trúc có nhịp điệu cao thấp gồm điêu khắc đá, hội hoạ, chạm vẽ hành lang, mặt nước là biểu tượng văn hoá, nghệ thuật cao, tính dân tộc đậm nét Lối kiến trúc "một cột" là nghệ thuật kiến trúc cổ truyền có từ trước đời Lý
Trang 7Tháp Báo Thiên còn gọi là Đại Thắng Tư Thiên
Tháp, được xây năm 1057 ở chùa Sùng Khánh,
trong phạm vi chùa Báo Thiên, nay là khu đất mé
đông hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội Tháp này cao đến
10 trượng, có tất cả 12 tầng Tầng trên cùng bằng
đồng, những tầng dưới bằng đá và gạch.
THÁP BÁO THIÊN
Tháp được xếp vào một trong An Nam tứ đại
khí, bốn vật báu của đất nước, mà ba (kiến trúc
điêu khắc) quý giá khác là chùa Quỳnh Lâm, vạc
Phổ Minh và chuông Quy Điền.
Trang 8VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM
Văn Miếu Quốc Tử Giám được xây dựng năm 1070 là
quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành
phố Hà Nội, nằm ở phía nam kinh thành Thăng Long thời
nhà Lý
Là tổ hợp gồm hai di tích chính: Văn Miếu thờ Khổng
Tử, các bậc hiền triết của Nho giáo và Tư nghiệp Quốc
Tử Giám Chu Văn An, người thầy tiêu biểu đạo cao,
đức trọng của nền giáo dục Việt Nam; và Quốc Tử Giám
trường Quốc học cao cấp đầu tiên của Việt Nam, với
hơn 700 năm hoạt động đã đào tạo hàng nghìn nhân tài
cho đất nước
Ngày nay, Văn Miếu-Quốc Tử Giám là nơi tham quan của du khách trong và ngoài nước đồng thời cũng là nơi khen tặng cho học sinh
xuất sắc và còn là nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày rằm tháng giêng Đặc biệt, đây còn là nơi các sĩ tử ngày nay đến "cầu may"
trước mỗi kỳ thi
Trang 9HỒ HOÀN KIẾM
Hồ Hoàn Kiếm hiện nằm ở Trung tâm thủ đô Hà Nội,
có Đền Ngọc Sơn -Tháp Rùa - Đài Nghiên - Tháp Bút
Có truyền thuyết vua Lê Thái Tổ trả gươm cho Rùa
thần, cùng với những cảnh quan và di tích quanh hồ, thì
hồ quả là một viên ngọc lung linh của đất nước
Khu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn được công nhận là
di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia vào ngày 10-7-1980
Hồ Hoàn Kiếm là một hồ nước ngọt nằm giữa Thủ đô Hà Nội Hồ Hoàn Kiếm có diện tích khoảng 12ha, chiều dài Nam-Bắc là 700m, chiều rộng Đông-Tây là 200m Bao
quanh hồ là các phố Lê Thái Tổ ở phía tây, phố Đinh Tiên Hoàng phía đông, phố Hàng Khay phía nam
Trang 10HỒ TÂY
Hồ Tây, còn có tên hồ Mù Sương, hồ Trâu Vàng Đầm Xác Cáo,Tây Hồ, là một hồ lớn nhất ở nội thành Hà Nội
với diện tích hơn 500 ha.Con đường đi vòng quanh hồ dài tới 17 km Hồ nằm ở phía tây bắc Hà Nội
Hồ Tây từ xa xưa đã là thắng cảnh nổi tiếng Từ thời Lý-Trần, các vua chúa đã lập quanh hồ nhiều cung điện làm nơi nghỉ mát, giải trí như cung Thuý Hoa đời nhà Lý, tức điện Hàm Nguyên đời nhà Trần nay là khu chùa Trấn Quốc; cung Từ Hoa đời nhà Lý nay là khu chùa Kim Liên; điện Thuỵ Chương đời nhà Lê nay là khu Trường Chu Văn An
Hiện nay, hồ đang được quy hoạch để trở thành trung tâm của Thủ đô Hà Nội mở rộng trong tương lai, thay thế cho vị trí trung tâm Hà Nội của hồ Gươm hiện tại
Trang 11Hồ Trúc Bạch thuộc quận Ba Đình, phía tây
bắc trung tâm thành phố Hà Nội
Hồ Trúc Bạch là một thắng cảnh của Hà Nội,
nằm kề hồ Tây, cách nhau con đường Thanh
Niên rợp mát bóng cây, bốn mùa đều hấp dẫn
mọi người đến thưởng ngoạn, nghỉ ngơi
HỒ TRÚC BẠCH
Xưa kia hồ Trúc Bạch, hồ Tây với cả hồ Cổ
Ngựa (ở vào khoảng phố Hàng Than bây giờ,
đã bị lấp thành bằng địa từ khi Pháp mới chiếm
Hà Nội) đều nối liền nhau Đó chính là một
đoạn dòng cũ của sông Hồng.Về sau, người ta
đắp ngăn thành ba hồ