trình bày về bản cam kết bảo vệ môi trường
Trang 1CÔNG TY CỔ PHẦN KIÊN NAM
( cơng suất 470 tấn/năm )
ĐỊA ĐIỂM: LÔ MB 4-3, KHU CÔNG NGHIỆP ĐỨC HÒA 1 HẠNH PHÚC ,
ẤP 5, XÃ ĐỨC HÒA , HUYỆN ĐỨC HÒA , TỈNH LONG AN
TP.HCM, THÁNG 10/2007
Trang 2CÔNG TY CỔ PHẦN KIÊN NAM
( cơng suất 470 tấn/năm)
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY CỔ PHẦN KIÊN NAM
ĐƠN VỊ TƯ VẤN CÔNG TY CỔ PHẦN THIÊN ẤN
Trang 3MỤC LỤC
TP.HCM, THÁNG 10/2007 1
MỤC LỤC 2
I THÔNG TIN CHUNG 3
II ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 3
2.1 Vị trí dự án 3
2.2 Hiện trạng cơ sở hạ tầng 3
III QUY MÔ SẢN XUẤT, KINH DOANH 4
3.1 Mục tiêu, phạm vi hoạt động 4
3.2 Quy mô diện tích và mặt bằng 4
3.3 Vốn đầu tư 4
3.4 Sản phẩm và công suất 5
3.5 Công nghệ sản xuất 5
3.6 Danh mục thiết bị máy móc 8
IV NHU CẦU NGUYÊN, NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG 9
4.1 Nhu cầu về nguyên vật liệu 9
4.2 Nhu cầu lao động, điện và nước 10
V CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 11
5.1 Các loại chất thải phát sinh khi dự án khởi công xây dựng 11
Nguồn phát sinh chủ yếu giai đoạn xây dựng 11
5.1.1Nguồn gây ô nhiễm không khí 11
5.1.2 Nước thải 12
5.1.3 Chất thải rắn 13
5.2 Các loại nước thải, chất thải và khí thải còn phát sinh khi nhà máy đi vào hoạt động 13 5.2.1 Khí thải 13
5.2.2 Nước thải 13
5.2.3 Chất thải rắn .15
5.3 Các tác động khác 16
5.3.1 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 16
5.3.2 Dự báo những rủi ro về sự cố môi trường 16
VI BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 17
6.1 Xử lý chất thải 17
6.2 Giảm thiểu các tác động khác 20
6.2.1 Biện pháp phòng ngừa đối với kho chứa hoá chất 20
6.2.2 Phòng chống cháy nổ 21
6.2.3 Vệ sinh môi trường 21
6.2.4 Đề phòng tai nạn lao động 22
VII CAM KẾT THỰC HIỆN 22
Trang 4I THÔNG TIN CHUNG
− Tên dự án: xây dựng nhà máy gia công – đóng gói hóa chất – phân bón thuốc
BVTV
− Địa điểm dự án: Lô MB 4 – 3 , KCN Đức Hòa 1 Hạnh Phúc, ẤP 5, Xã Đức Hòa
Đông, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An
− Tên chủ dự án: Xây Dựng Công Ty Cổ Phần Kiên Nam
− Địa chỉ liên hệ: Lô MB 4 – 3 , KCN Đức Hòa 1 Hạnh Phúc, Aáp 5, Xã Đức Hòa
Đông, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An
− Điện thoại : (072) 7174636 Fax : ( 072) 7174635
− Người đứng đầu doanh nghiệp
+ Đại diện chủ dự án : Ông DƯƠNG ĐÌNH HỘI + Chức vụ : Tổng giám đốc
+ Quốc tịch: Việt Nam
II ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN
+ Cách Quốc lộ 1A 12 km và cách Quốc lộ 22 (đường Xuyên Á) 13km
+ Nằm giữa 3 khu dân cư lớn là Thị trấn Đức Hòa (Long An), Thị trấn Bình Chánh và Quận 6 Tp.Hồ Chí Minh
(Sơ đồ vị trí của dự án đính kèm phụ lục)
2.2 Hiện trạng cơ sở hạ tầng
• Hiện trạng sử dụng đất: dự án nằm trong khu công nghiệp Đức Hòa 1 Hạnh Phúc,
Aáp 5, Xã Đức Hòa Đông, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An khu đất đã được giải tỏa và san lấp, hiện đang là bãi đất trống
• Hiện trạng Giao thông:Đường nội bộ bê tông nhựa được bố trí cho mỗi khu đất
bảo đảm cho các loại xe vận chuyển container ra vào thuận lợi
Trang 5• Hiện trạng cấp điện: Hệ thống điện trung thế thuộc mạng lưới quốc gia dẫn đến
hàng rào các xí nghiệp, với giá 815đ/KW (chưa bao gồm VAT)
• Hiện trạng cấp nước: Cấp nước từ nguồn nước ngầm do công ty hạ tầng đầu tư
khai thác cấp nước trực tiếp đến từng doanh nghiệp với giá 4.000 đồng
• Hiện trạng thoát nước: Hiện tại khu đất dự án đã có hệ thống thoát nước hoàn
chỉnh tách biệt giữa thoát nước mưa và thoát nước thải Tuy nhiên, hệ thống thoát nước nội bộ nhà máy sẽ được xây dựng song song với quá trình xây dựng nhà xưởng và được đấu nối với hệ thống cống thoát nước chung của Khu công nghiệp dẫn về hệ thống xử lý tập trung
III QUY MÔ SẢN XUẤT, KINH DOANH
3.1 Mục tiêu, phạm vi hoạt động
Mục tiêu và phạm vi hoạt động của dự án là sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thuốc bảo vệ thực vật (mua bán và gia công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật và hóa chất công nghiệp) và sản xuất phân bón Cơng suất 470 tấn/ năm
3.2 Quy mô diện tích và mặt bằng
Dự án tọa lạc trong Đức Hòa 1 Hạnh Phúc, được xây dựng trên quy mô diện tích 9.972
m2 Diện tích khuôn viên nhà máy 9.698 m2 bao gồm các hạng mục:
- Hệ thống nhà văn phòng, phòng thí nghiệm, hội trường
(Thiết kế 2 tầng diện tích 400m2 )
- Hệ thống nhà xưởng sản xuất và nhà kho 2.808 m2
- Các công trình phụ (nhà ăn, nhà nghỉ, nhà bảo vệ, nhàvệ sinh….): 504 m2
- Sân bãi, đường nội bộ : 4.306 m2
- Khu vực cây xanh 1.680 m2 Chiếm 17,5% trên tổng diện tích
3.3 Vốn đầu tư
Theo giấy chứng nhận kinh doanh ban đầu:
- Phạm vi kinh doanh: Mặt hàng thuốc bảo vệ thực vật (mua bán và gia công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật và hóa chất dùng trong công nghiệp) và sản xuất phân bón
- Tổng vốn đầu tư: 12.250.000.000 đồng
Trang 63.4 Sản phẩm và công suất
Bảng 3.1: Sản phẩm và công suất của dự án
STT TÊN SẢN PHẨM SẢN LƯỢNG THÀNH PHẨM
Tấn/năm
1 Sản phẩm dạng lỏng
2 Sản phẩm phân bón lá, gia dung 100
3 Sản phẩm hóa chất, phụ gia 90
5 Sản phẩm dạng bột thấm nước 40
CỘNG 470
Thị trường tiêu thụ của Công ty chủ yếu là thị trường nội địa trong nước
3.5 Công nghệ sản xuất
Sơ đồ 3.1: Công nghệ sản xuất các sản phẩm dạng bột thấm nước
HOẠT CHẤT CHẤT TRỢ
MÁY TRỘN RIBBON
NGHIỀN SƠ BỘ
NGHIỀN JET MILL
TRỘN RIBBON
ĐÓNG GÓI
THÀNH PHẨM
Hệ thống lọc túi Bụi, hơi
độc
Trang 7Sơ đồ 3.2: Công nghệ sản xuất các sản phẩm dạng lỏng ( ND, DD)
DUNG MÔI CHẤT HĐBM
Hấp thụ bằng than hoạt tính Nước thải
Hơi
Trang 8Sơ đồ 3.3: Công nghệ sản xuất các sản phẩm dạng lỏng ( ND, DD)
KHUẤY PHÂN TÁN
NGHIỀN
SẢN PHẨM
PHỐI TRỘN CHẤT LÀM ĐẶC
ĐÓNG GÓI
Hệ thống xử lý hóa học và vi sinh
Nước thải
Trang 93.6 Danh mục thiết bị máy móc
Bảng 3.2: Danh mục máy móc thiết bị
STT TÊN THIẾT BỊ LƯỢNG SỐ SUẤT (KW) CÔNG TỔNG CÔNG SUẤT (KW)
1 Nhũ dầu
3 Bột thấm nước
Trang 1027 Hút bụi + xử lý 1 15 15
IV NHU CẦU NGUYÊN, NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG
4.1 Nhu cầu về nguyên vật liệu
Những nguyên liệu phụ vụ cho sản xuất gồm những nguyên liệu sau:
Bảng 4.1: Nguyên vật liệu sản xuất STT TÊN NGUYÊN VẬT LIỆU ĐVT SẢN LƯỢNG
Trang 114.2 Nhu cầu lao động, điện và nước
♦ Nhu cầu lao động
Dự án sẽ huy động lực lượng lao động dôi dư tại chổ do quá trình đô thị hóa để lại
(Tổng số cán bộ công nhân viên khoảng 80 người)
Nhu cầu sử dụng điện
Sử dụng nguồn điện KCN đã có lưới điện cao thế 22KV Dự án dự kiến sẽ xây dựng một trạm biến áp 560 KVA 220/0,4 KV phục vụ nhu cầu toàn nhà máy
♦ Nhu cầu sử dụng nước
Nhu cầu sử dụng nước của Công ty chủ yếu vệ sinh thiết bị, vệ sinh nhà xưởng, nước cấp cho hệ thống khí nén, nước cấp cho sinh hoạt cán bộ, công nhân viên công ty và nước
tưới cây
Nhu cầu lượng nước sạch cung cấp cho công ty dùng sản xuất và sinh hoạt: khoảng 20m3/ngày từ nguồn nước cấp của công ty hạ tầng KCN
♦ Nhu cầu sử dụng khí
Công ty sẽ xây dựng một hệ thống khí nén trung tâm để cung cấp khí nén cho toàn bộ nhà máy Dự kiến sẽ đầu tư thêm một máy nén khí có công suất khoảng 75KW để cung cấp cho toàn bộ nhà máy
Trang 12V CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
5.1 Các loại chất thải phát sinh khi dự án khởi công xây dựng
Nguồn phát sinh chủ yếu giai đoạn xây dựng
5.1.1Nguồn gây ô nhiễm không khí
Bảng 5.1 Tải lượng các chất ô nhiễm không khí trong quá trình thi công xây dựng
(g/m 3 )
Tải lượng (kg)
Bụi sinh ra do quá trình đào đất, san ủi mặt bằng
Bụi sinh ra do quá trình bốc dỡ vật liệu xây
dựng (xi măng, đất cát, đá…), máy móc, thiết bị 0,1 - 1 0,1 – 1
Xe vận chuyển cát, đất làm rơi vải trên mặt
đường Ỉ phát sinh bụi … 0,1 – 1 0,1 – 1
[Nguồn: Tài liệu đánh giá nhanh của WHO,1993]
Tác động do bụi: bụi có thể gây ảnh trực tiếp đến sức khỏe người lao động nếu nồng độ bụi quá cao và tiếp xúc thường xuyên Tuy nhiên trong giai đoạn xây dựng thì thời gian tiếp xúc ngắn, có tính chất gián đoạn do đó ảnh hưởng không lớn
Khí thải từ phương tiện vận chuyển
− Khí thải từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu hoặc sản phẩm, phương tiện xếp dỡ và vận chuyển nội bộ trong xưởng
a Ô nhiễm nhiệt
− Nhiệt chủ yếu phát sinh từ các máy móc thiết bị, khu vực tập trung nhiều công nhân và bức xạ mặt trời Nhiệt lan tỏa góp phần làm tăng nhiệt độ trong xưởng sản xuất từ 2 – 50C Nhiệt độ môi trường lao động cao gây tác hại đến sức khoẻ cho công nhân làm việc trực tiếp
Trang 13− Kết quả đo đạc tại một số công ty có ngành nghề và công suất sản xuất tương tự cho thấy nhiệt độ trung bình trong xưởng dao động từ 29 - 310C, đạt tiêu chuẩn vệ sinh của Bộ Y Tế Tuy nhiên khi thời tiết nắng nóng thì nhiệt độ có thể tăng cao hơn
b Ô nhiễm tiếng ồn, rung
− Ồn chủ yếu phát sinh từ các động cơ và quá trình bốc dỡ, vận chuyển hàng hóa Mặc dù tiếng ồn phát sinh từ các loại máy móc của công ty là không lớn, tuy nhiên nếu tiếp xúc lâu ngày cũng có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe cho người lao động Vì thế công ty sẽ có biện pháp hạn chế tiếng ồn xuống mức thấp nhất
5.1.2 Nước thải
Trong quá trình xây dựng có phát sinh nước thải sinh hoạt
Nước sau khi sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân trong quá trình xây dựng nhà máy Với lượng công nhân vào hoạt động xây dựng của dự án khoảng 20 người Ước tính mỗi người thải ra 75 lít nước thải/ngày, vậy lượng nước thải sinh hoạt hàng ngày của dự án được tính như sau:
20 người x 75 lít/người/ngày ≈ 1,5 m3/ngày Thành phần của loại nước thải này gồm nhiều chất lơ lửng và nồng độ chất hữu cơ cao Đặc trưng của nước thải sinh hoạt như sau:
Bảng 5.2 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Nồng độ ô nhiễm (mg/m 3 ) Chỉ tiêu ô nhiễm Chưa qua xử lý Qua bể tự hoại TCVN 5945 – 2005
Trang 14đa phần các chỉ tiêu ô nhiễm chính đạt tiêu chuẩn, ngoại trừ nồng độ BOD5 vượt tiêu chuẩn xấp xỉ hai lần
Do nước mưa chảy tràn:
- Nước mưa chảy tràn được qui ước là sạch nếu không chảy tràn qua khu vực ô nhiễm
- Phần cặn do đất cát bị rửa trôi sẽ được lắng tại các hố ga trên tuyến thoát nước mưa của nhà máy Do đó nước mưa không bị ô nhiễm, nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn như sau: COD = 10 -20 (mg/l), SS = 30 – 50 (mg/l), tổng N = 1,5 – 5 (mg/l), tổng P = 0,3 – 0,4 (mg/l)
(Nguồn: Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, Lê Trình)
5.1.3 Chất thải rắn
Rác sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ các hoạt động của cán bộ công nhân viên của nhà
máy: từ khu vực văn phòng, nhà ăn và nhà vệ sinh
Thành phần rác thải bao gồm: lá cây, rác hữu cơ, nylon, nhựa, giấy vụn, carton, kim loại, thủy tinh,…
5.2 Các loại nước thải, chất thải và khí thải còn phát sinh khi nhà máy đi vào hoạt động
5.2.1 Khí thải
Khí thải phát sinh trong quá trình sản xuất do sự bay hơi của dung môi, mùi hôi của hoạt chất Lượng phát sinh không nhiều nhưng có mùi hôi khó chịu Công ty đã đầu tư hệ thống chụp hút, hệ thống ống dẫn khí thải phát sinh cho qua tháp hấp thụ than hoạt tính hấp thụ nguồn khí phát sinh trong quá trình sản xuất và định kỳ 6 tháng công ty sẽ thay than hoạt tính 1 lần
5.2.2 Nước thải
Nước thải sinh hoạt
Nước sau khi sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt của nhân viên hoạt động trong nhà máy Với lượng công nhân vào năm hoạt động ổn định của dự án khoảng 80 người Ước tính mỗi người thải ra 75 lít nước thải/ngày, vậy lượng nước thải sinh hoạt hàng ngày của công ty được tính như sau :
80người x 75 lít/người/ngày ≈ 6 m3/ngày
Thành phần của loại nước thải này gồm nhiều chất lơ lửng và nồng độ chất hữu cơ cao Đặc trưng của nước thải sinh hoạt như sau:
Trang 15Bảng 5.4 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Nồng độ ô nhiễm (mg/m 3 ) Chỉ tiêu ô nhiễm
Chưa qua xử lý Qua bể tự hoại TCVN 5945 – 2005, (Cột B )
Chất rắn lơ lửng 730 – 1510 83 – 167 100
(Nguồn :Khoa Môi trường –ĐHBK Tp.HCM)
So sánh nồng độ các chất ô nhiễm chính với tiêu chuẩn nước thải được phép thải ra môi trường (TCVN 5945 -2005, loại B) ta thấy nước thải sinh hoạt sau xử lý bằng bể tự hoại
đa phần vượt tiêu chuẩn xấp xỉ hai lần
Nước thải sản xuất
Nước thải loại này phát sinh từ nhiều khâu trong quá trình sản xuất như: Tiếp nhận nguyên liệu, vệ sinh nhà xưởng, sản xuất phân bón, sản xuất các sản phẩm dạng lỏng, huyền phù, quá trình vệ sinh thiết bị, có mức độ ô nhiễm cao các hợp chất hữu cơ mạch vòng như paraquat dichloride, hoặc profenfos, methidathion, cypermethrin . chủ yếu là mạch vòng của họ Halogen gốc Cl- rất khó phân hủy sinh học, vi sinh vật rất khó sinh trưởng để xử lý Tổng lượng nước thải dự kiến của dự án khoảng 1m3/ngày Đây là các hợp chất cực độc gây ảnh hưởng đáng kể đến mối trường, con người, hệ động thực
vật Loại nước thải ô nhiễm trên cần có phương án hữu hiệu để xử lý
Tùy theo từng khâu và từng quá trình cụ thể mà tính chất nước thải và mức độ ô nhiễm của từng dòng thải sẽ khác nhau Các dòng nước thải từ các quá trình sản xuất, từ hệ thống khí nén và nước thải sinh hoạt khoảng 7m3/ ngày dẫn đến trạm xử lý nước thải cục bộ của nhà máy để xử lý trước khi thải ra trạm xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp
Để có cơ sở đánh giá chất lượng nước thải của dự án, Chúng tôi đã tham khảo, phân tích chất lượng nước thải tại Công ty Syngenta, có qui trình sản xuất tương tự, kết quả như sau:
Trang 16Bảng 5.3 : Thành phần và tính chất nước thải sản xuất thuốc trừ sâu tại Công ty
Syngenta – KCN Biên Hòa II – Tỉnh Đồng Nai
và gây ra mùi hôi khó chụi
Do nước mưa chảy tràn:
- Nước mưa chảy tràn được qui ước là sạch nếu không chảy tràn qua khu vực ô nhiễm
- Phần cặn do đất cát bị rửa trôi sẽ được lắng tại các hố ga trên tuyến thoát nước mưa của nhà máy Do đó nước mưa không bị ô nhiễm, nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn như sau: COD = 10 -20 (mg/l), SS = 30 – 50 (mg/l), tổng
N = 1,5 – 5 (mg/l), tổng P = 0,3 – 0,4 (mg/l)
(Nguồn: Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, Lê Trình)
5.2.3 Chất thải rắn
Chất thải rắn trong quá trình hoạt động sản xuất
Chất thải rắn phát sinh trong quá trình sản xuất như khâu nhập nguyên liệu các hoạt chất dạng rắn, trong phân xưởng sản xuất các sản phẩm dạng hạt, bột thấm nước Ngoài ra một số chất thải rắn là cặn của hệ thống thoát nước sản xuất, hồ xử lý Tổng khối lượng
phát sinh trong ngày khoảng 20 kg
Chất thải rắn sinh hoạt
Rác sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ các hoạt động của cán bộ công nhân viên của nhà
máy: từ khu vực văn phòng, nhà ăn và nhà vệ sinh
Thành phần rác thải bao gồm: lá cây, rác hữu cơ, nylon, nhựa, giấy vụn, carton, kim loại, thủy tinh,… khoảng 80 x 0.5 kg = 40 kg/ ngày
Trang 175.3 Các tác động khác
5.3.1 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
Việc đầu tư xâu dựng dự án sẽ làm giảm diện tích và làm thay đổi cấu trúc thực vật che phủ mặt đất, dẫn đến làm thay đổi các yếu tố vi khí hậu trong khu vực Tuy nhiên đây là khu vực nằm trong quy hoạch phát triển công nghiệp của ban quản lý khu công nghiệp, nên những tác động này là không đáng kể
Việc xây dựng nhà máy sẽ kéo theo sự gia tăng lao động trong khu vực, một mặt sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế địa phương, mặt khác cũng ảnh hưởng đến tình hình an ninh trận tự trong khu vực nếu không quản lý chặt chẽ
5.3.2 Dự báo những rủi ro về sự cố môi trường
Qua phân tích công nghệ có thể cho thấy khả năng gây sự cố môi trường của nhà xưởng là sự cố hoả hoạn và tai nạn lao động của công nhân
a Sự cố hỏa hoạn
Do yêu cầu của quá trình sản xuất nên công ty phải trữ một lượng nguyên liệu lớn, nếu không đảm bảo các công tác phòng chống cháy nổ thì khả năng cháy nổ có thể xảy ra nhất là trong mùa khô Ngoài ra còn có các sự cố về thiết bị điện, bị quá tải trong quá trình vận hành máy móc, thiết bị phát nhiệt và dẫn đến cháy nổ, các hiện tượng sét đánh… và các nguyên nhân như:
• Hút thuốc và vứt tàn thuốc bừa bãi;
• Nhà kho không đảm bảo điều kiện thông thoáng tốt;
• Lựa chọn thiết bị điện và dây điện không phù hợp với cường độ dòng điện, không trang bị các thiết bị chống quá tải,…
• Quá trình vận hành không đúng qui trình Xác suất sự cố phụ thuộc vào ý thức trách nhiệm của người công nhân vận hành
Các tác động đến môi trường bao gồm:
• Thiệt hại tài sản, tính mạng;
• Môi trường không khí bị ô nhiễm do các sản phẩm cháy;
• Ô nhiễm môi trường nước do lượng nước chữa cháy hòa tan các chất độc
Do đó ngay từ đầu, công ty sẽ đặc biệt quan tâm đến công tác phòng chống cháy nổ cho nhà máy
b Tai nạn lao động
Nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động phần lớn là do công nhân không thực hiện đúng nội qui hoặc do mất tập trung, mệt mỏi trong quá trình làm việc, đặc biệt là trong môi trường bị ô nhiễm về nhiệt, ồn, hóa chất độc hại Các tác động này ảnh hưởng trực tiếp