Với những trăn trở, băn khoăn qua một số năm thực hiện dạy theo phơng pháp đọc- hiểu đối với truyện ngắn Bến quê, bản thân tôi mong muốn có những biện pháp nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh
Trang 1kinh nghiệm dạy truyện ngắn bến quê của nguyễn minh châu
theo phơng pháp đọc- hiểu
phần i: mở đầu
I Lí do chọn đề tài
Theo chơng trình THCS, ban hành kèm theo QĐ số 03/ QĐ - BGD ngày 24/1/ 2002 của Bộ trởng Bộ GD& ĐT), việc đổi mới phơng pháp dạy học ngữ văn đợc thực hiện theo quan điểm tích hợp trong đó trọng tâm của yêu cầu dạy học phần văn là đọc- hiểu Phơng pháp đọc- hiểu là vấn đề giảng dạy khoa học mới mẻ đối với môn học ngữ văn trong nhà trờng phổ thông Nó giúp học sinh thực hiện một chuỗi thao tác chiếm lĩnh tác phẩm, hớng tới hiệu quả thực hành, vận dụng và kết nối kiến thức với các phần tiếng Việt và Tập làm văn Để góp phần nâng cao chất lợng dạy và học văn, đòi hỏi mỗi giáo viên cần có những sáng kiến, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn trong việc áp dụng phơng pháp dạy đọc- hiểu văn bản
Bến quê là truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu viết sau năm 1975 lần
đầu tiên đợc đa vào giảng dạy trong trờng phổ thông( lớp 9) Đó là một truyện ngắn xuất sắc, chứa đựng những kinh nghiệm, triết lí về đời ngời cùng những cảm xúc tinh nhạy, đợc thể hiện bằng một lời văn tinh tế, có nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tợng Những đặc sắc ấy của thiên truyện không dễ phát hiện và tiếp nhận, nhất là đối với lứa tuổi HS cha có sự từng trải Đây là một khó khăn cho GV khi dạy tác phẩm này Để khắc phục khó khăn này, GV cần có những tìm tòi, cần huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm của chính mình và khơi dậy ở HS những cảm xúc, suy nghĩ trớc vấn đề và nhân vật trong tác phẩm Với những trăn trở, băn khoăn qua một số năm thực hiện dạy theo phơng pháp đọc- hiểu đối với truyện ngắn Bến quê, bản thân tôi mong muốn có những biện pháp nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh nội dung tác phẩm
và đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn một cách hiệu quả hơn
II Mục đích nghiên cứu
Góp phần nâng cao chất lợng dạy học tác phẩm văn chơng nói chung
và truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu nói riêng ở nhà trờng phổ thông
III Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu việc vận dụng phơng pháp đọc hiểu trong việc dạy học truyện ngắn Bến quê
- Thể nghiệm bài học tác phẩm Nguyễn Minh Châu ở nhà trờng phổ thông
IV Phơng pháp nghiên cứu
1 Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết
- Phơng pháp tổng hợp
- Phơng pháp phân tích
- Phơng pháp so sánh
- Phơng pháp điều tra
Trang 22 Phơng pháp thực nghiệm
phần II: Nội dung nghiên cứu
I Thực trạng của học sinh
Qua một năm giảng dạy ngữ văn 9( năm học 2007- 2008), tôi nhận
thấy việc tiếp cận văn bản Bến quê của học sinh còn rất hạn chế Biểu hiện ở chất lợng việc chuẩn bị bài ở nhà theo hớng dẫn của giáo viện, với việc trả lời các câu hỏi đọc- hiểu trong sách giáo khoa nhiều em rất lúng túng, thậm chí không hiểu rõ nội dung câu hỏi
Sau khi dạy xong văn bản, tôi có kiểm tra nhận thức của các em về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm thông qua câu hỏi : Phát biểu cảm nghĩ của
em về tác phẩm Bến quê? Kết quả nh sau:
Tổng số: 34 học sinh
Trong đú:
Tỉ lệ học sinh
giỏi
Tỉ lệ học sinh khỏ
Tỉ lệ học sinh trung bỡnh
Tỉ lệ học sinh yếu
Tỉ lệ học sinh kộm
Kết quả đó càng cho thấy việc chất lợng học tập văn bản Bến quê của học sinh rất thấp GV cần đổi mới phơng pháp dạy học cho phù hợp
II Định hớng dạy học truyện ngắn Bến quê theo phơng pháp đọc- hiểu.
Trên cơ sở những hiểu biết về đặc điểm truyện ngắn Bến quê sau năm
1975, kết hợp với lí thuyết đọc- hiểu tác phẩm văn chơng trong nhà trờng phổ thông bản thân tôi xin đa ra một số kinh nghiệm giảng dạy nh sau:
1 Tạo ấn tợng ban đầu cho ngời đọc thông qua việc đọc theo giọng
điệu của nhà văn.
Quá trình nhận thức của con ngời đi từ cảm tính đến lí tính Trong tìm hiểu, chiếm lính tác phẩm văn chơng, nhận thức cảm tính đợc thực hiện qua một số thao tác mà một trong những thao tác ấy là đọc, Có thể nói đọc là khâu khởi động quan trọng trong việc khám phá tác phẩm Đọc có tác dụng khởi động tâm lí tiếp nhận, gợi tởng tợng, gây ấn tợng cảm nhận làm nền cho phân tích, minh họa
Xuyên suốt những sáng tác của Nguyễn Minh Châu là giọng điệu trữ tình ấm áp giảng dạy truyện ngắn Bến quê, GV nên đi từ nét phong cách ấy
để giúp học sinh có những ấn tợng ban đầu về tác phẩm Khi dạy truyện Bến que, GV cần lu ý HS đọc bằng giọng biểu cảm đoạn văn tả cảnh thiên nhiên trong buổi sáng đầu thu qua cái nhìn của nhân vật Nhĩ Cảnh vật ấy hiện ra với vẻ đẹp riêng mà chỉ có thể cảm nhận đợc bằng những cảm xúc tinh tế Khi
đọc cần chú ý diễn tả đợc những sắc thái của vẻ đẹp thiên nhiên đợc miêu tả với nhiều tính từ chỉ màu sắc đợc phân biệt tinh tế, không gian đợc miêu tả bằng đờng nét, màu sắc rất tạo hình và gợi cảm: Những chùm hoa bằng lăng cuối mùa tha thớt nhng lại đậm sắc hơn dòng sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt
Trang 3sông nh rộng thêm ra; vòm trời nh cao hơn: Những tia nắng sớm đang từ từ di
chuyển từ mặt nớc lên những khoảng bờ bãi bên kia sông, và cả một vùng phù
sa lâu đời của bãi bồi bên kia sông lúc này đang nhô ra trớc khuôn của sổ của gian gác nhà Nhĩ một thứ vàng thau xen lẫn màu xanh non- những màu sắc thân thuộc quá nh da thịt, hơi thở của đất màu mỡ.
Điều quan trọng nhất khi hớng dẫn HS đọc truyện ngắn Bến quê là phải chú ý giọng điệu thâm trầm, triết lí của tác giả bởi đây là giọng chủ âm trong sáng tác của ông sau năm 1975 Tính thâm trầm trong truyện ngắn Bến quê
đ-ợc biểu hiện qua những trạng thái hồi ức, những trải nghiệm của cả đời ngời Trong tác phẩm rõ nét nhất là đoạn văn diễn tả suy ngẫm của nhân vật Nhĩ; ta cần đọc với giọng trầm lắng, đợm buồn, nhịp điệu chậm rãi thể hiện sự sót sa:
“ Nhĩ nghĩ một cách buồn bã ”
Nh thế, GV bớc đầu đã hớng dẫn HS tiếp cận với tác phẩm trong hoạt
động dạy của mình Tuy nhiên, đọc tuy có vai trò quan trọng song mới chỉ dừng lại ở mức độ cảm tính Để đi sâu chiếm lĩnh tác phẩm cần phải kết hợp với những phơng pháp khác
2 Xác định tình huống trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975
Khi dạy thể loại truyện ngắn trong nhà trờng phổ thông, GV cần nhấn mạnh cho HS vai trò của tình huống trong truyện thể hiện t tởng của tác giả,
t tởng của tác phẩm Cụ thể hơn, từ tình huống có thể bộc lộ mọi mối quan
hệ , bộc lộ khả năng ứng sử, bật nổi một tính cách, một tâm trạng đôi khi tạo
ra những bớc ngặt trong nhận thức, tình cảm của con ngời
Trên cơ sở những hiểu biết về các dạng tình huống phổ biến trong truyện ngắn Nguyên Minh Châu sau 1975: tự nhận thức, tơng phản, thắt nút
GV định hớng giúp HS tìm hiểu vấn đề tình huống trong giai đoạn sáng tác của ông
Dạy “ Bến quê ”, Gv cần giúp Hs tìm ra đợc chuối tình huống đầy nghịch lý trong truyện Các tình huống đều xoay quanh nhân vật Nhĩ qua những trải nghiệm và suy ngẫm của anh Nhân vật Nhĩ trong cuộc đời đã từng
đi “ Không sót một só sỉnh nào trên trái đất” thế mà cuối đời căn bênh quái ác lại buộc chặt anh vào giờng bệnh và nhấc mình ra khỏi phiến đệm nằm với anh khó nhọc nh “vừa bay đợc nửa vòng trái đất” Cũng đến tận cuối đời, con ngời có điều kiện đi khắp các mảnh đất xa lạ mới nhận ra mình “để quên” vẻ
đẹp của bến sông quê với những màu sắc thân thuộc, bình dị và ngay cả những nét tiêu sơ của nó Biết mình chẳng thể nào đặt đợc chân lên cái bãi bồi bên kia sông, anh đã nhờ cậu con trai làm việc ấy nhng lại nảy sinh một tình huống nghịch lý nữa: Cậu con trai không hiểu đợc ớc muốn của bố đã làm một cách miễn cỡng và sà vào đám chơi cờ phá thế ven đờng Ngay cả
đến vẻ đẹp tâm hồn của ngời vợ tần ảo, đằm thắm, hy sinh đến tận những ngày cuối đời của mình Nhĩ mới nhận ra : “Suốt đời anh chỉ làm em khổ tâm mà em vẫn nín thinh”, cũng chính nhờ điều đó “Nhĩ đã tìm thấy đợc nơi nơng tựa là gia đình trong những ngày này” Tất cả những tình huống đấy
đều dẫn tới nhận thức của nhân vật Nhĩ là sự thức tỉnh để mà trân trọng, nâng
Trang 4niu giá trị bền vững, bình dị nhng lại vĩnh cửu của cuộc sống Đó là gia đình,
là quê hơng, làng xóm thân thuộc Nh vậy, tình huống truyện là dạng tình huống tự nhận thức GV khi giảng dậy cần dẫn dắt HS đi theo dòng cảm súc, suy nghĩ của nhân vật Nhĩ để cuối cùng hớng tới triết lý về cuộc đời của Nhĩ
Từ bản thân mình, anh đã khái quát lên đợc quy luật phổ biến của đời ngời
Hớng dẫn học sinh xác định và tìm hiểu vấn đề tình huống trong sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975, đặc biệt ở dạng tình huống tự nhận thức,
GV vừa giúp HS gần hơn những vấn đề t tởng đang đặt ra trong đời sống vừa giúp HS hiểu đợc ý đồ nghệ thuật của tác giả muốn cung cấp cho ngời đọc những hình ảnh toàn diện hơn về cuộc sống
3 Tìm hiểu nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975
Trong văn chơng, t tởng nghệ thuật ( T tởng tác giả, tác phẩm ) đợc thể hiện tập chung ở nghệ thuật, nói một cách cụ thể hơn là ở giới nhân vật Đó là nơi ngời nghệ sĩ gửi gắm t tởng, tình cảm, quan điểm, thái độ, cảm súc của mình trớc hiện thực, vấn đề, con ngời nào đó đồng thời là một yếu tố chứng nhận tài năng nghệ thuật của ngời nghẹ sĩ
Tìm hiểu về thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyên Minh Châu càng có
ý nghĩa quan trọng bởi hệ thống nhân vật của ông đã phản ánh trung thành thế giới nghệ thuật cũng nh quan niệm nghệ thuật về con ngời và hiện thực trong các chặng đờng sáng tác ở những truyện ngắn đợc viết sau 1975 Nguyễn Minh Châu tập trung khắc hoạ các dạng nhân vật t tởng, nhân vật tính cách - những nhân vật có số phận riêng so với cộng đồng
Khi dậy tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, GV cần hớng dẫn HS tìm hiểu, phân loại: Thế nào là nhân vật t tởng, thế nào là nhân vật tính cách - sự vật? Đối với tác phẩm đợc chọn giảng dậy trong nhà trờng phổ thông “Bến quê” GV chỉ ra cho HS thấy đây là dạng nhân vật t tởng Đó
là những nhân vật mà thông qua đó nhà văn muốn gửi gắm những t tởng của mình, song nhân vật không bị biến thành cái loa phát ngôn trực tiếp cho tác giả mà những t tởng của tác giả đợc thể hiện một cách uyển chuyển, mềm mại Nhân vật Nhĩ trong “Bến quê” đợc nhà văn gửi gắm suy ngẫm, triết lý về cuộc đời: Cả trong cuộc đời Nhĩ đã từng đi tới “Không sót một só sỉnh nào trên trái đất”, nhng lại không bao giờ đạt chân tới đợc cái bãi bồi bên kia sông, bởi anh phát hiện đợc vẻ đẹp lạ lùng của nó vào thời điểm ở trên giờng bênh Nhĩ đã nhờ đợc con thay mình đi sang bên kia sông đặt chăn lên cái bãi phù sa màu mỡ Đứa con không hiểu đợc cái ớc muốn của cha , lên đã làm một cách miễn cỡng và rồi lại bị cuốn hút vào trò chơi hấp dẫn nó gặp trên đ-ờng đi, để rồi có thể lỡ chuyến đò sang ngang duy nhất trong một ngày Điều
ớc muốn vô vọng của Nhĩ đợc đặt chân một lần lên cái bãi bồi bên kia Chính
là sự thức tỉnh về giá trị bền vững, bình thờng và sâu sa của cuộc sống
Sau khi hớng dẫn HS tìm hiểu, xđ đợc loại hình nv là nv t tởng, GV cần hớng dẫn HS phân tích thủ pháp xây dựng nhân vật của Nguyễn Minh Châu Đó là những thủ pháp quen thuộc nh: Sử dụng hình ảnh biểu tợng, miêu tả tâm lý trong truyện ngắn “Bến quê” xuất hiện dầy đặc hình ảnh biểu t-ợng trong đó có hình ảnh biểu tt-ợng nhằm khắc họa nhân vật Nhĩ: những bông
Trang 5bằng lăng cuối mùa mầu sắc nh đậm hơn, tiếng những tảng đất nở bên sông này hai chi tiết này nh gợi ra, báo hiệu sự sống của nhân vật Nhĩ đã ở ngày cuối cùng Vẻ đẹp của bãi bồi bên sông quê là biểu tợng của vẻ gần gũi, bình dị; nói lên cảm nhận tinh tế và tình yêu quê hơng xứ sở của Nhĩ Và cả hành
động ở cuối truyện: Nhĩ “Giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát y nh đang khẩn thiết ra hiệu cho một ngời nào đó” nh là biểu t-ợng muốn kêu gọi mội ngời hãy vứt bỏ những cái vòng vèo, chừng chừng để trở về với những giá trị gần gũi và bền vững của của cuôc sống Bên cạnh những hình ảnh biểu tợng, nhân vật Nhĩ hiện lên chủ yếu qua dòng cảm xúc
và suy nghĩ: dòng cảm xúc về thiên nhiên, những suy ngẫm về cuộc đời chính mình đã thể hiện rất rõ đời sống của nhân vật Nhĩ Gv cần chỉ ra cho HS thấy
đợc bằng thủ pháp miêu tả tâm lý tác giả đã thành công khi xây dựng nhân vật nhĩ với những khao khát bình dị từ đó khái quát đợc qui luật của đời ngời không ai nhận ra đợc
Xác định đợc loại hình nhân vật, hớng dẫn phân tích các thủ pháp xây dựng nhân vật của nhà văn, GV đã giúp HS đi sâu khám phá thế giới nghệ thuật, các hiểu biết và nhìn nhận cuộc sống của nhà văn đồng thời tìm hiểu nhân vật còn giúp HS cảm nhận đợc cái hay cái đẹp của hình tợng ấy, tử đó giúp HS khái quái đợc những giá trị t tởng của tác phẩm
4 Tìm hiểu t tởng nghệ thuật của con ngời và quan niệm nghệ thuật của con ngời Nguyễn Minh Châu
Giảng dạy tác phẩm văn chơng, điều cốt lõi cuối cùng của ngời giao viên làm cho HS hiểu đợc t tởng của tác phẩm, t tởng nghệ thuật của tác giả Với Nguyễn Minh Châu, tìm hiểu t tởng nghệ thuật và quan niệm nghệ thuật
về con ngời càng trở lên vô cùng cần thiết bởi chúng đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành phong cách nghệ thuật của ông
Giảng dạy tác phẩm “Bến quê”, GV hớng dẫn HS tìm hiểu mạch truyện
đó chỉ là nhng cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật Nhĩ về cuộc đời Những suy ngẫm của nhân vật Nhĩ cuối cùng lại đợc đúc rút, khái quát thành quy luật của đời ngời; và những trải nghiệm rất thực ấy chỉ có con ngời ta ở vào hoàn cảnh “Lực bất tòng tâm”, ở vào thời điểm những ngày cuối cùng của cuộc
đời Từ đó GV chỉ cho HS thấy đợc nhiệm vụ của văn hoc theo quan điểm Nguyên Minh Châu là phản ánh đời sống, cuộc đời con ngời một cách chân thực, không ngừng khám phá sáng tạo, đi sâu phát hiện đợc bản chất thực sự của sự vật hiện tợng
Tât nhiên, việc đi sâu tìm hiểu, giải mã t tởng nghệ thuật của nhà văn không tác rời với việc tìm hiểu quan niệm nghệ thuật, đặc biệt là quan niệm nghệ thuật của họ về con ngời Đặc điểm nổi bật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 là ông viết về đề tài thế sự, viết về những vấn đề đang diễn ra trong cuộc sống hôm nay tức là ông trả lại con ngời với t cách cá nhân trong cuộc sống đời thờng Dân tộc Việt Nam đã đi qua chiến tranh, nhà văn không đặt những vấn đề to tát nh ranh giới sự sống và cái chết, con ngời trong
sự đấu tranh hận thù mà là con ngời của cuộc sống nhọc nhằn hôm nay Giảng dạy “Bến quê”, GV chú ý cho HS thấy đợc vấn đề đạo đức thế sự ẩn
Trang 6chứa trong câu truyện tởng nh rất đơn giản “Chuyện không có chuyện”: một ngời đàn ông đau yếu trên giờng bệnh, một ngời vợ tần tảo chăm sóc chồng, anh con trai mải chơi không hiểu đợc ý muốn của bố và lũ trẻ tốt bụng
Và trong cuộc sống đời thờng ấy, con ngời đợc đặt trong cái nhìn đa dạng, nhiều chiều Giảng dạy “Bến quê”, GV hớng dẫn HS tìm hiểu tình huống trớ trêu mà nhân vật Nhĩ gặp phải để thấy đợc con ngời đợc đặt ở góc nhìn khác nhau: con ngời tinh tế khi phát hiện đợc vẻ đẹp của tự nhiên, con ngời trầm t suy ngẫm trớc những trải nghiệm của cuộc đời mình, con ngời có
điều kiện đi khắp nơi nhng cuối đời mới nhận ra vẻ đẹp của bãi bồi bên kia sông bao lâu nay mình đâu có để ý tới, và hình ảnh của con trai sà vào đám cờ thế ven đờng cũng chính là hình ảnh tuổi trẻ của Nhĩ chỉ ham muốn những
điều hấp dẫn xa vời
Và không chỉ dừng lại quan niệm nghệ thuật về con ngời mà từ góc độ
đề tài, điểm nhìn, GV cũng có thể giúp học sinh hiểu đợc thế giới tâm hồn con ngời hiện lên trong tác phẩm Nguyễn Minh Châu Thế giới ấy rất phong phú, ngòi bút của Nguyễn Minh Châu đã rất tài tình đi sâu vào ngóc ngách sâu kín nhất trong tâm hồn con ngời Giảng dạy “Bến quê”, thông qua việc tìm hiểu tình huống, tìm hiểu thủ pháp xây dựng nhân vật, GV giúp HS khái quát đợc vẻ đẹp của nội tâm nhân vật Nhĩ: con ngời nhạy cảm trong sự thấu hiểu, biết ơn của tảo tần; con ngời từng trải với sự ân hận đầy xót xa khi nhận
ra mình đã bỏ quên cái giá trị đich thực, bền vững và gần gũi trong cuộc sống, con ngời - một nhận thức mang tính toàn diện, sâu sắc và có tính trải nghiệm Trong ý nghĩ, tình cảm của nhân vật đã thấm đợm chiều sâu nhâm đạo của ngòi bút Nguyễn Minh Châu
Với việc giúp HS xác định, tìm hiểu và khái quát t tởng nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật về con ngời trong những sáng tác của Nguyễn Minh Châu sau 1975, GV đã nâng cao tầm nhận thức của HS, đa con đờng phát triển t duy nghệ thuật của HS lên cao thêm một bớc mới Nh thế HS vừa khám phá, chiếm lĩnh đợc tác phẩm vừa nắm đợc tốt hơn phong cách nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu
III Các bớc đọc - hiểu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 ở nhà trờng phổ thông.
Bớc 1: Đọc chú thích về văn bản
Yêu cầu HS phải nắm đợc những tri thức trong tiểu dẫn qua việc đọc ( Việc rút ra những nét cơ bản về tác giả, về tác phẩm ) và qua sự khắc sâu nhẫn mạnh của GV
Những tri thức đó là: những nét cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Minh Châu; vị trí, xuất xứ của văn bản đợc học
Khi dạy hai tác phẩm “Bến quê” cho HS đọc tiểu dẫn và nắm đợc những tri thức:
* Về tác giả:
+ Nguyễn Minh Châu ( 1930 - 1989 ) quê ở huyện Quỳnh Lu, tình Nghệ An
Trang 7+ Là một trong những cây bút văn xuôi tiêu biểu của nền văn học kháng chiến chống Mĩ
+ Sau năm 1975, sáng tác của Nguyễn Minh Châu thể hiện những tìm tòi quan trọng về t tởng và nghệ thuật, góp phần đổi mới văn học nớc nhà từ những năm tám mơi của thế kỷ XX đến nay
* Về tác phẩm:
+ “Bến quê”: in trong tập truyện ngắn cùng tên của Nguyễn Minh Châu xuất bản năm 1985
+ “Chiếc thuyền xa”: in trong tập truyện ngắn cùng tên xuât bản năm
1987, in đậm phong cách tự sự - triết lý của Nguyễn Minh Châu
Bớc 2: Đọc văn bản nhiều lần
Đọc văn bản kỹ lỡng ( ở đây đọc kèm theo sự suy ngẫm, liên tởng ), HS
sẽ có cảm nhận chung về nội dung, nghệ thuật của văn bản
Trong phần này, GV có thể đặt câu hỏi: Em có cảm nhận chung gì sau khi đọc xong văn bản?
* Đối với văn bản “Bến quê”: sau khi đọc HS có thể cảm nhận đợc vẻ
đẹp của bến sông quê trong tiết trời đầu thu, cảm nhận đợc ý muốn t tởng nh giản dị nhng lại ở hoàn cảnh “lực bất tòng tâm” của một con ngời đang sống những ngày cuối cùng trên giờng bệnh cũng nh triết lý mang tính trải nghiệm
đợc rút ra từ chính cuộc đời anh
Bớc 3: GV yêu cầu HS đọc kĩ phần chú thích và nắm rõ nghĩa của
những từ khó, từ cổ, từ địa phơng, từ ít dùng
Nếu GV bỏ qua bớc này trong quá trình dạy đọc- hiểu, VB sẽ gây một
số khó khăn cho việc giải mã, phân thích nội dung t tởng của tác phẩm SGK Ngữ văn đã nâng tầm quan trọng của mục này ngang các mục khác để tránh
đợc khó khăn đó Vì vậy, ngời dạy, ngời học cần chú trọng hơn phần này
Bớc 4: Đọc hệ thống câu hỏi đọc hiểu
SGK biên soạn nhiều dạng câu hỏi đọc - hiểu: Câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận, câu hỏi khái quát - tổng hợp
Khi đọc câu hỏi - hiểu HS cần phải chia ra các dạng câu hỏi:
- Câu hỏi chung về văn bản ( Bố cục, chủ đề)
- Câu hỏi phân tích nội dung, đặc sắc nghệ thuật bao gồm:
+ Câu hỏi về ý nghĩa của các biểu tợng, hình tợng nghệ thuật
+ Câu hỏi về giọng điệu, các biện pháp nghệ thuật
- Câu hỏi hỏi tổng kết, đánh giá tác phẩm bao gồm:
+ Câu hỏi chỉ ra t tởng khái quát của tác phẩm
+ Câu hỏi xác định, đánh giá chung về nội dung tác phẩm
+ Câu hỏi về giá trị thẩm mĩ, kết cấu nghệ thuật
Một trong những nguyên tắc tiếp cận tác phẩm văn học là tiếp cận theo hớng tổng - phân - hợp HS nhận biết và phân biệt đợc các dạng câu hỏi trên
đồng nghĩa với việc định hớng đúng con đờng tiếp cận theo hớng đó
Cụ thể, hệ thống câu hỏi trong văn bản “Bến quê”đợc phân chia nh sau:
Hệ thống câu hỏi của văn bản không có câu hỏi chung về văn bản, chỉ có những câu hỏi về:
Trang 8+ Câu hỏi phân tích nội dung: câu 2,3,4.
+ Câu hỏi phân tích đặc sắc nghệ thuật: Câu 1,5
+ Câu hỏi tổng kết, đánh giá tác phẩm: Câu 6
+ Câu hỏi phân tích đặc sắc nghệ thuật: Câu 4,5
Bớc 5: Trả lời từng câu hỏi đọc - hiểu.
Đây là phần trọng tâm của bài học - hiểu văn bản tác phẩm GV hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi đọc - hiểu dựa trên cơ sở đã giúp các em hiểu nội dung tiểu dẫn, chú thích và đọcvăn bản
Trong bớc này, HS là đối tợng hoạt động chính GV đóng vai trò định hớng giúp các em hiểu sâu sắc vấn đề hơn khi các em còn hiểu vấn đề ở mức
độ nông hay giúp các em có cách nhìn, cách đánh giá đúng khi các em hiểu sai vấn đề ( cha có lời giải đáp đúng)
Câu hỏi đọc - hiểu mang tính trắc nghiệm, nghị luận nên phát triển t duy lý luận, t duy phân tích của HS GV không đợc đa câu hỏi mang tính áp
đặt trớc khi HS trả lời
Những câu hỏi đọc - hiểu trong SGK là những câu hỏi định hớng, GV
có thể đặt thêm một số câu hỏi nhỏ giúp các em trả lời câu hỏi sgk
Bớc 6: GV hớng dẫn HS đối chiếu, kiểm tra lại quá trình đọc- hiểu.
ở đây cần phải tiến hành so sánh, đối chiếu hai phơng diện:
+ Đối chiếu phần cảm nhận chung ban đầu với giá trị tổng hợp, xem những cảm nhận chung đó có khớp có đúng nh những giá trị đã tổng kết hay không?
+ Đối chiếu kiến thức đã đạt đợc với mục “kết quả cần đạt” Mục này
đã nhấn mạnh những tri thức HS cần nắm đợc sau khi đọc-hiểu VB tác phẩm
Đó là tri thức chuẩn về giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm Chính vì vậy cần đối chiếu kiến thức HS đã đạt đợc với những tri thức chuẩn mực trớc
đó Nếu có sai sót, thiếu sót gì về mặt kiến thức thì GV cùng HS xem xét lại
và có sự điều chỉnh, bổ sung kịp thời đảm bảo một giờ đọc - hiểu đạt kết quả cao
Những tri thức cần đạt đợc ở văn bản “Bến quê”
- Cảm nhận đợc ý nghĩa triết lý về cuộc đời con ngời mà tác giả gửi gắm trong truyện “Bến quê” Thấy và phân tích đợc những đặc sắc nghệ thuật của truyện: tao tình huống nghịch lý, trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu giàu chất suy t, hình ảnh biểu tợng
- Nắm vững các kiến thức về Tiếng Việt đã học ở kì II
IV Thiết kế giáo án thể nghiệm văn bản Bến quê( Ngữ văn 9)
1 Mục đích thiết kế
Thiết kế thể nghiệm giáo án dạy vb Bến quê đề thể hiện và vân dụng những nội dung lí thuyết đã nghiên cứu, đề xuất
Bớc đấu xác lập đợc mô hình cũng nh phơng pháp giảng dạy truyện ngắn Bến quê theo phơng pháp đọc hiểu
2 Định hớng
Thiết kế đóng góp hớng dạy học tác phẩm này theo phơng pháp đọc hiểu
Trang 93 Nội dung thiết kế.
Ngữ văn bài 27- Tiết 136, 137 Văn bản: bến quê
Nguyễn Minh Châu
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết đợc những nét cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Minh Châu;
vị trí, xuất xứ của văn bản đợc học
- Cảm nhận đợc ý nghĩa triết lý về cuộc đời con ngời mà tác giả gửi gắm trong truyện “Bến quê” Phát hiện và phân tích đợc những đặc sắc nghệ thuật của truyện: tao tình huống nghịch lý, trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu giàu chất suy t, hình ảnh biểu tợng
2 Kĩ năng
- Phân tích tác phẩm truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình và triết lí
3 Thái độ
- Bồi dỡng tình yêu gia đình, quê hơng
II Đồ dùng
- Giáo viên: tranh ảnh minh hoạ bến sông quê
- Học sinh: bảng nhóm, bút dạ
III Phơng pháp
Đàm thoại, đọc- hiểu, phân tích, nêu vấn đề, thảo luận nhóm …
IV Tổ chức giờ học
1 ổn định tổ chức( 2 phút): hát, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ( không)
3 Mở bài( 1 phút) Giới thiệu bài: Nguyễn Minh Châu là một cây bút xuất sắc của văn
học VN hiện đại Sau 1975, hàng loạt truyện ngắn của ông đợc coi là hiện t-ợng văn học ở chặng đầu thời kì đổi mới Bến quê là một trong số truyện ngắn mang đậm ý nghĩa triết lí của Nguyễn Minh Châu
Hoạt động 1: Đọc, thảo luận chú thích
- Mục tiêu: Đọc diễn cảm, hiểu rõ nét cơ
bản về cuộc đời, sự nghiệp của tác giả; vị trí,
xuất xứ của văn bản đợc học
-Thời gian: 10 phút
- Đồ dùng: sgk
- Cách tiến hành:
Bớc 1
Gv hớng dẫn cách đọc: Thể hiện giọng trầm
t, suy ngẫm của ngời từng trải, cùng với
I.Đọc và thảo luận chú thích
1 Đọc
Trang 10giọng xúc động, đợm buồn có cả ân hận, xót
xa
Gv đọc mẫu
Gọi Hs đọc -> nhận xét
Giáo viên nhận xét, uốn nắn
Bớc 2
Gọi 1 Hs đọc chú thích *
H: Nêu những nét chính về tiểu sử của tác
giả ?
H: Xuất xứ của vb?
Gv bổ sung tri thức về phong cách truyện
ngắn của Nguyễn Minh Châu sau năm 1975:
hớng về đời sống thế sự, tìm ra triết lí nhân
sinh
Gv hớng dẫn Hs trao đổi, tìm hiểu một số
chú thích còn lại
Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản
- Mục tiêu: Cảm nhận đợc ý nghĩa triết lý về
cuộc đời con ngời mà tác giả gửi gắm trong
truyện “Bến quê” Phát hiện và phân tích đợc
những đặc sắc nghệ thuật của truyện Phân
tích tác phẩm truyện có sự kết hợp các yếu tố
tự sự, trữ tình và triết lí
Bồi dỡng tình yêu gia đình, quê hơng
-Thời gian: 60 phút
- Đồ dùng: bảng nhóm, bút dạ, tranh minh
hoạ
- Cách tiến hành:
Bớc 1
H: Nhân vật chính trong truyện là ai? Xuất
hiện trong cảnh ngộ ntn?
( Nhĩ đang sống trong những ngày cuối cùng
của cuộc đời trên giờng bệnh- trớc đó anh có
điều kiện đi nhiều nơi trên thế giới.)
H: Cảnh ngộ ấy có ý nghĩa gì với nhân vật
Nhĩ?
( có thời gian hồi tởng, chiêm nghiệm lại
cuộc đời mình)
Gv: Thờng thì các t/g hay khai thác tình
huống này để nói về khát vọng, sức sống
2 Thảo luận chú thích
a Tác giả:
- Nguyễn Minh Châu( 1930- 1989)
- Quê ở Quỳnh Lu- Nghệ An
- Là một trong những cây bút văn xuôi tiêu biểu của VH thời kì k/c chống Mĩ…
b Tác phẩm
- In trong tập truyện ngắn cùng tên xuất bản năm 1985
c Chú thích khác III Tìm hiểu văn bản
1 Tình huống truyện
- Nhân vật Nhĩ đang sống trong những ngày cuối cùng của cuộc đời trên giờng bệnh Mọi sinh hoạt đều nhờ vào sự giúp đỡ của ngời khác, chủ yếu là Liên, vợ anh