Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
Mĩ nhân Trung Hoa cổ đại Trong suốt trình lịch sử Trung Hoa không vang tên bậc anh hùng ''đầu đội trời, chân đạp đất'' mà song song hình ảnh đại mĩ nhân sống động không Ngoài tên tuổi mĩ nhân vốn quen thuộc như: ''Trầm ngư''- Tây Thi, ''Bế nguyệt''- Điêu Thuyền, ''Hoa nhượng''- Dương Ngọc Hoàn, ''Lạc nhạn''- Vương Chiêu Quân Nay dù bạn xem qua, xin gữi đến bạn danh sách tài nữ khác không phần tài ghi vào sử sách Trung Hoa Triệu Cơ Triệu Cơ người Hàm Đan nước Triệu cuối thời Chiến Quốc, mẹ Tần Thủy Hoàng Triệu Cơ đóng vai trò quan trọng âm mưu đưa Tần Thủy Hoàng lên Lã Bất Vi Triệu Cơ vốn thiếp Lã Bất Vi, người tuyệt đẹp, múa giỏi đàn hay Khi Tần công tử, Tử Sở, làm tin nước Triệu nghèo khó khốn cung Lã Bất Vi tay cứu giúp, xin Hoa Dương phu nhân nhận Tử Sở làm nuôi, trở thành người thừa tử thái tử An Quốc Quân Một lần Tử Sở sang nhà Bất Vi, nhìn thấy Triệu Cơ đem lòng say mê Lã Bất Vi đem nàng dâng cho Tử Sở, Triệu Cơ mang thai Tử Sở lập nàng làm phu nhân, đến kỳ Triệu Cơ sinh đặt Chính Năm thứ 50, đời vua Chiêu Vương nước Tần, Tần sai Vương Ý vây Hàm Đan gấp Nước Triệu muốn giết Tử Sở Tử Sở Lã Bất Vi mưu đưa sáu trăm cân vàng cho kẻ coi giữ nên trốn thoát Tần Triệu muốn giết Triệu Cơ Chính, Triệu Cơ nhà tai mắt Triệu, lẩn trốn mẹ sống Năm thứ năm 56, Tần Chiêu Vương mất, thái tử An Quốc Quân lên làm vua, lập Hoa Dương phu nhân làm hoàng hậu, Tử Sở làm thái tử Sau thời gian khốn khó Triệu, Triệu Cơ Chính Tần Vua Tần lên năm mất, thái tử Tử Sở lên thay, tức Trang Tương Vương Trang Tương Vương làm vua ba năm mất, thái tử tên Chính lên Tần Vương, tức Tần Thủy Hoàng, Triệu Cơ trở thành Thái hậu Khi Tần Vương nhỏ tuổi, thái hậu Triệu Cơ thường lút tư thông với Lã Bất Vi Về sau Tần Thủy Hoàng lớn, Lã Bất Vi sợ lộ mang vạ, ngầm tìm kẻ dương vật lớn Lao Ái, dùng làm người nhà Lã Bất Vi sai Lao Ái làm trò vui, lấy dương vật tra vào bánh xe gỗ đồng mà Thái hậu Triệu Cơ nghe thấy muốn Lao Ái cho riêng mình, Lã Bất Vi cho Lao Ái giả làm hoạn quan đem dâng cho thái hậu Từ Triệu Cơ Lao Ái thông dâm, sinh hai Lao Ái đem hai đứa dấu, định lập mưu đợi Tần Thủy Hoàng chết lập làm vua Năm thứ đời Thủy Hoàng, có kẻ phát giác Lao Ái thực hoạn quan thường thông dâm với thái hậu Tần Thủy Hoàng liền giao cho pháp đình xét, biết rõ tình Tháng năm Tần Thủy Hoàng giết ba họ nhà Lao Ái Lại giết hai thái hậu đẻ đày thái hậu Triệu Cơ sang đất Ung Tháng 10 năm thứ 10, sau cách chức Lã Bất Vi, Tần Thủy Hoàng sang Ung đón thái hậu Triệu Cơ Hàm Dương Đát Kỉ Đát Kỷ , hay gọi Đắc Kỷ, cung phi sủng Trụ Vương nhà Thương lịch sử Trung Quốc Bà người thân với hoàng hậu Trụ Vương Bà không học chữ, nhận định thông minh gian xảo Đát Kỷ trước làm cung phi cho Trụ Vương bị đày lãnh cung Rồi cách Trụ vương đưa cung cưng chiều Trụ vương tiếng ông vua *** đãng Ông mê Đát Kỷ đến quên việc triều Ông Đát Kỷ cặp nhắc đến lịch sử Trung Quốc với phẫn nộ nhiều người Đát KỷTương truyền, cung Trụ có nơi phục vụ cho thú vui vua Trụ Đát Kỷ vua, nhiều cung tần mỹ nữ khác thường xuyên vui chơi trụy lạc Họ lệnh dùng roi đánh khắp thân thể vật thật đau, để hằn lên vết đỏ, rướm máu, sau nướng chúng lên để thưởng thức Chỗ thiết kế với hồ nhỏ, vua cho đổ rượu vào đầy hồ xuống tắm rượu mỹ nhân Đát Kỷ Có lần Đát Kỷ bất hòa với thân thuộc vua Tỷ Can, bắt ông phải moi tim cho bà xem Một vị quan giỏi xem tinh tượng, bói toán bất hòa mà bị bà cho dựa lưng vào cột vừa nung đỏ, cháy lưng Đát Kỷ bị dân gian nghi vấn hồ ly hóa thành, biết bà rậm lông chân Các sử gia đời sau thường cho rằng, việc yêu Đát Kỷ, Trụ vương làm nhiều điều thất đức, trượt theo vết xe đổ vua Kiệt nhà Hạ say đắm nàng Muội Hỷ làm hỏng nước tay nhà Chu Sau cuối thời Tây Chu lại có chuyện Chu U vương si mê nàng Bao Tự mà lặp lại bi kịch Trụ vương làm nhà Tây Chu Như xét nép đẹp, Đát Kỷ thuộc hàng đại mỹ nhân Trung Hoa, không kính nể trọng vọng Tứ Đại Mỹ Nhân người đời gọi bà yêu Hạ Cơ Hạ Cơ người gái thời Xuân Thu (722 TCN - 480 TCN), tương truyền nàng có thuật "hoàn tân" Hạ Cơ vốn gái nước Trịnh, sau làm dâu nước Trần Nàng cô gái ăn chơi lịch lãm, sử sách nói sau ăn nằm với rồi, nàng trở lại "hoàn tân" cũ Điều đặc biệt ân với nàng thường gặp phải tai vạ chết Người ta nghi nàng có thuật "Hấp tinh đại pháp" Người tình nàng công tử Trần Man, tư thông với nàng vài năm qua đời Sau nàng có chồng Tư mã Hạ Ngự Thúc, hai vợ chồng có trai Hạ Trưng Thư, Ngự Thúc chết Hạ Cơ lại tiếp tục dan díu với hai quan triều Khổng Ninh Nghi Hàng Phủ, hai quan làm việc ô uế công khai Một hôm Khổng Ninh lấy trộm cùa nàng "Cẩm dương" (quần lót gấm) khoe Nghi Hàng Phủ thấy ghen, cố nài xin cho "Bích la nhu" (áo lót lụa màu xanh) để trêu lại Khổng Ninh giận liền tiết lộ cho vua Trần Linh Công biết Trần Linh Công nghe kể thích liền nhập chơi, Hạ Cơ liền tặng vua áo lót Từ đó, sau lần bãi triều, ba thường đem "bảo vật" khoe với Trong triều có quan Đại phu Tiết Giả bầy trung, thấy liền can vua trích hai tên quan Nhà vua miệng hứa chừa, âm mưu với Khổng Ninh Nghi Hàng Phủ, giết Tiết Giả Tiết Giả chết dám can ngăn nữa, ba tung hoành trác táng dân nước Trần đặt vè "Châu Lâm" (Châu Lâm nơi Hạ Cơ ở) để chê trách Linh Công Hạ Cơ cho Trưng Thư kinh đô để học, mong cho ngày sau nối nghiệp cha Trưng Thư lớn lên, có tài võ nghệ, Linh Công cho Thư nối chức cha làm Tư mã, lại kinh Từ Hạ Cơ tiếp ba người mệt mỏi Một hôm Hạ Trưng Thư kinh Châu Lâm trông thấy vua Trần Linh Công Khổng Ninh, Hàng Phủ Hạ Cơ vầy ân, ăn nói suồng sã bỉ ổi *** loạn, Hạ Trưng Thư cho quân vây quanh nhà giết Trần Linh Công hai tên chạy thoát qua nước Sở, vào kêu với Sở Trang Vương Hạ Trưng Thư giết vua để cướp Trang Vương đem binh đánh Trần, giết Hạ Trưng Thư Thấy Hạ Cơ xinh đẹp ý muốn thu dùng, bầy Khuất Vu, tướng lãnh tài ba, trẻ tuổi, đẹp trai, lại luyện phép "Bí thuật phòng trung", lâu nghe tiếng Hạ Cơ có ngón ăn chơi trác tuyệt muốn thử lửa phen sức can Sở Trang Vương đừng thu dùng nàng Trang Vương lại muốn gả cho người khác, Khuất Vu lại can, cuối vua gả cho vị tướng già Tương Lão Hạ Cơ lại thông *** với Tương Lão, việc đổ bể Hạ Cơ trốn sang nước Trịnh, Tương Lão bị hành hình Khuất Vu sứ sang Trịnh, nhân hội Khuất Vu tư thông với Hạ Cơ, đưa nàng trốn sang Tấn "xây mộng uyên ương" Mấy năm sau Khuất Vu đem nàng sang nước Ngô hẳn nơi Từ sau Hạ Cơ Võ Tắc Thiên Võ Tắc Thiên (武則天) (625 - 16 tháng 12, 705), tên riêng Võ Chiếu (武曌), nữ hoàng lịch sử Trung Quốc lập triều đại riêng mình, nhà Võ Chu (周), cai trị tên Thánh Thần Hoàng Đế ((聖神皇帝) từ 690 đến 705 Việc bà lên nắm quyền cai trị bị nhà sử học Khổng giáo trích mạnh mẽ nhà sử học từ sau thập kỷ 1950 có nhìn khác bà Gia đình bà có nguồn gốc huyện Văn Thuỷ (文水), thuộc quận Tinh Châu (幷州) (hiện thành phố Thái Nguyên tỉnh Sơn Tây) Văn Thủy huyện thuộc Lữ Lương Địa Khu (曌梁地區) nằm cách Thái Nguyên 80km phía tây nam Cha bà Võ Sĩ Hoạch (武士曌) (577-635), thành viên thuộc gia đình quý tộc danh tiếng Sơn Tây, thành viên liên minh Lý Uyên, người sáng lập nhà Đường, ông tiến hành chiến tranh giành quyền Lực (chính Lý Uyên thuộc gia đình quý tộc tiếng Sơn Tây) Mẹ bà Dương Thị (楊氏) (579-670), phụ nữ thuộc gia đình quý tộc hoàng gia nhà Tuỳ Võ Tắc Thiên sinh Văn Thuỷ, cha bà đảm nhận nhiều chức trách nhiều nơi suốt đời Bà cho sinh Lợi Châu (利州) thành phố Quảng Nguyên (廣元市), phía bắc tỉnh Tứ Xuyên, cách Văn Thủy khoảng 800km phía tây nam, số nơi khác cho nơi sinh bà gồm thủ đô Trường An Bà đưa vào hậu cung vua Thái Tông nhà Đường vào khoảng năm 638 (một thời điểm khác là: 636) Tài Nhân (才人), tức chín người thiếp cấp thứ năm Vua Thái Tông đặt tên cho bà Mị (媚), có nghĩa "duyên dáng, xinh đẹp", vị nữ hoàng trẻ thường người Trung Quốc gọi Võ Mị Nương (武媚娘) Năm 649, Thái Tông chết, theo thói thường người thiếp, Võ Mị Nương phải rời cung đình để vào chùa Phật giáo, nơi bà phải xuống tóc Không lâu sau, có lẽ vào năm 651, bà lại vua Cao Tông, Thái Tông, đưa trở lại hoàng cung ông sửng sốt trước sắc đẹp bà cúng tế cho cha Vợ vua Cao Tông, người họ Vương (王), đóng vai trò quan trọng việc đưa Võ Mị Nương hòa nhập lại vào cung đình Nhà vua lúc sủng người thiếp họ Tiêu (蕭) hoàng hậu hy vọng có người thiếp đẹp nhà vua ý tới người thiếp Các nhà sử học tranh cãi câu chuyện lịch sử này, số nghĩ Võ Tắc Thiên thực tế chưa rời khỏi hoàng cung, bà có tình với vị tử (người sau vua Cao Tông) từ trước, vua Thái Tông sống Dù thực nữa, chắn tới đầu năm 650 Võ Tắc Thiên thiếp vua Cao Tông bà gọi Chiêu Nghi (昭儀), mức cao chín cấp bậc người thiếp thuộc hàng thứ hai Việc vị hoàng đế lấy người thiếp cha mình, lại bà sư nhà sử học truyền thống tin tưởng cú sốc nhà đạo đức Khổng giáo Võ Tắc Thiên nhanh chóng bộc lộ tài việc vận động lập mưu mẹo Đầu tiên bà tống người thiếp họ Tiêu khỏi ngáng đường, mục tiêu tiếp sau hoàng hậu Năm 654, gái Võ Tắc Thiên bị giết Hoàng hậu họ Vương bị nghi ngờ gần phòng đứa trẻ Bà bị nghi giết ghen tuông sau bị hành hình Truyền thuyết kể Võ Tắc Thiên giết mình, có lẽ điều đối thủ bà nhà sử học Khổng giáo bịa Ngay sau đó, bà hoàng đế phong làm Thần Phi (宸妃), thứ bậc cao bốn người thiếp cao hoàng hậu Cuối cùng, tháng Mười Một năm 655, hoàng hậu họ Vương bị giáng phong Võ Tắc Thiên đưa lên làm hoàng hậu Sau Võ hậu giết Vương hậu người thiếp họ Tiêu cách tàn bạo - họ bị đập nát chân tay sau tống vào thùng rượu to để họ sống khổ cực thêm ngày Sau Cao Tông bắt đầu bị giảm sút sức khỏe đột quỵ, từ tháng 11, 660, bà bắt đầu cai trị Trung Quốc từ phía sau Thậm chí sau bà có quyền lực tuyệt đối hành Thượng Quan Nghi (上官儀) Lý Trung (李忠) vào tháng năm 665, từ bà ngồi sau vị hoàng đế lúc câm lặng để coi chầu (có lẽ bà ngồi sau phía sau ngai vàng) đưa định Bà cai trị tên chồng sau ông chết tên vị vua bù nhìn (con bà Hoàng đế Trung Tông sau đứa khác Hoàng đế Duệ Tông), thực chiếm hẳn quyền lực vào 10 năm 690, bà tuyên bố lập nhà Chu, lấy tên theo tên thái ấp Cha bà muốn sánh ngang với triều đại rực rỡ nhà Chu trước thời cổ Trung Quốc mà bà coi gia đình họ Võ có nguồn gốc từ Tháng 12 năm 689, mười tháng trước bà thức lên ngôi, bà bắt triều đình đưa chữ Chiếu (曌), với 11 chữ khác để trưng quyền lực tuyệt đối bà chọn chữ làm tên thánh mình, sau thành chữ húy bà lên mười tháng sau Chữ tạo từ hai chữ có từ trước chữ "minh" 明 bên có nghĩa "ánh sáng" hay "sự sáng suốt"; chữ "không" 空 có nghĩa "bầu trời" Ý nghĩa ám bà giống ánh sáng chiếu xuống từ bầu trời Thậm chí cách đánh vần chữ giống hệt chữ "chiếu" tiếng Trung Quốc Khi lên ngôi, bà tuyên bố Hoàng đế Thánh Thần, người phụ nữ nắm chức "hoàng đế" (皇帝) vốn phát minh từ 900 năm trước hoàng đế Tần Thủy Hoàng Thêm nữa, bà người phụ nữ lịch sử 2100 triều đình Trung Quốc ngồi lên rồng, điều lần lại gây sốc cho nhà nho đạo Khổng Lý thuyết trị Trung Quốc truyền thống không cho phép phụ nữ lên ngôi, Vũ hậu định dẹp yên chống đối đưa quan lại trung thành vào triều Thời cai trị bà để dấu ấn xảo quyệt tài tình chuyên quyền bạo Dưới thời cai trị, bà lập Cảnh sát mật để đối phó với chống đối lên Bà hai người sủng thần anh em Trương Dịch Chi 張易之, Trương Xương Tông 張昌宗 ủng hộ Bà lấy lòng dân cách tán thành Phật giáo trừng trị nghiêm khắc đối thủ bên gia đình hoàng gia quý tộc Tháng 10 năm 695, sau nhiều lần thêm chữ, tên bà đổi thành Thiên Sách Kim Luân Thánh Thần Hoàng Đế (天冊金輪聖神皇帝), tên không bị thay đổi tận cuối thời cai trị bà Ngày 20 tháng năm 705, lúc bà tám mươi tuổi ốm yếu, Võ hậu ngăn chặn đảo giết hại hai anh em họ Trương Quyền lực bà kết thúc ngày hôm đó, bà buộc phải lùi bước, hoàng đế Trung Tông tái lập, nhà Đường lại tiếp tục từ ngày tháng năm 705 Võ hậu chết chín tháng sau đó, có lẽ bà an ủi cháu trai Võ Tam Tư (武三思), người em họ tham vọng hấp dẫn bà, gắng sức nhằm trở thành người chủ thực triều đình, kiểm soát vị hoàng đế vừa tái lập thông qua hoàng hậu ông ta, người mà ông có tình ý từ trước Mặc dù tồn thời gian ngắn, theo số nhà sử học, nhà hậu Chu có hệ thống bình đẳng xã hội giới tốt so với nhà Đường tiếp sau Nhìn vào kiện đời bà theo ám văn chương mang lại nhiều ý nghĩa: phụ nữ vượt qua giới hạn cách không thích hợp, thái độ đạo đức giả thuyết giáo lòng trắc ẩn lúc lại tiến hành mô hình tham nhũng hành xử cách xấu xa, cai trị cách điều khiển từ phía hậu trường Một tác giả tiếng người Pháp Shan Sa, sinh Bắc Kinh, viết tiểu thuyết mang tính tiểu sử tên "Impératrice" (Hoàng hậu theo tiếng Pháp) dựa đời Võ hậu Bao Tự Bao Tự (?-771 TCN) người đẹp Trung Quốc thời nhà Chu Truyền thuyết kể Chu U Vương mê say nàng chưa thấy nàng cười nên lệnh làm cho nàng cười thưởng nghìn lạng vàng Để làm nàng cười, nhà vua làm cách Một hôm, Bao Tự vua dạo vườn thượng uyển có tiếng động vang lên, nhà vua thấy nụ cười đẹp tuyệt nàng Sau hỏi nàng điều này, nàng nói tiếng vải lụa bị xé làm nàng nhớ đến ngày tháng êm đềm sống với cha núi Sau biết điều này, U vương cho hàng ngàn người ngày đêm xé mảnh vải lụa nàng cười Nhưng ngờ đâu nụ cười không đến với nàng Sau nhiều lần cố gắng không thành, có hoạn quan Quắc công Kỵ Phủ tâu với vua có cách làm cho nàng cười Quanh đất nhà Chu cai trị vốn xây nhiều tháp dầu để có giặc kéo đến đốt cột lửa báo hiệu cho chư hầu đến cứu Quắc Công khuyên Chu U vương đốt lửa cho chư hầu đến Bao Tự cười U vương làm theo Quân chư hầu nước lân cận trông thấy cột lửa cháy, ngỡ có giặc hớt hải mang quân đến cứu Đến kinh thành, thấy người lại bình thường, giặc giã Các chư hầu ngơ ngác nhìn Bao Tự đài trông thấy bật tiếng cười lớn U vương vô hoan hỉ làm cho nàng cười Xong U vương lệnh cho trấn chư hầu rút quân giặc Đến thời gian sau, vua Chu lại sai đốt lửa lần chư hầu lại bị lừa để Bao Tự có tiếng cười U vương say mê Bao Tự, xa lánh hoàng hậu họ Thân Bao Tự sinh hoàng tử, U vương yêu quý, định lập làm thái tử muốn phế truất thái tử Nghi Cữu Cha Thân hậu liên hệ với quân Khuyển Nhung bên kéo vào đánh úp Cảo Kinh U vương vội cho đốt lửa hiệu triệu chư hầu tới cứu, chư hầu bị lừa vài lần nên tưởng vua đùa, không tới U vương mang Bao Tự nhỏ bỏ chạy, bị quân Khuyển Nhung đuổi theo giết chết Riêng Bao Tự bị vua Khuyển Nhung bắt cung để mua vui Quân Khuyển Nhung cướp phá giết người kinh thành Thân Hầu ân hận mang họa cho dân Cảo Kinh viết thư triệu nước chư hầu Tấn, Tần, Trịnh đến đánh quân Khuyển Nhung Quân ba nước kéo đến đánh tan quân Nhung Vua Nhung bỏ chạy Bao Tự thấy quân nước kéo vào cung thắt cổ tự Con trưởng U vương Nghi Cữu lập lên ngôi, tức Chu Bình vương Nhà thơ Lý Bạch có câu: Mỹ nhân tiếu hoán thiên kim Tạm dịch: Người đẹp nở nụ cười đáng đổi lấy nghìn lạng vàng Ngu Cơ Ngu Cơ thường xuyên Hạng Vũ chiến trận, sát cánh Sở Bá vương suốt nhiều năm chinh chiến Đoạn tiễn biệt hai người thành Cai Hạ đoạn bi tráng tiếng lịch sử Trung Quốc Sử ký Tư Mã Thiên nhắc tới Hạng Vũ Lưu Bang vốn giảng hoà Hồng Câu để chia đôi thiên hạ Nhưng sau Lưu Bang bội ước đánh úp Hạng vương khiến Hạng vương phải chạy vào thành Cai Hạ Hạng vương đóng quân thành Cai Hạ, binh ít, lương hết Quân Hán quân chư hầu bổ vây vòng Đang đêm, Hạng vương thức dậy nghe quân Hán bốn mặt hát giọng Sở, Hạng vương kinh hoàng, nói: Hán lấy Sở sao? Sao mà người Sở lại đông thế? Đêm hôm Hạng vương uống rượu trướng Ngu Cơ Hạng vương đau đớn cảm khái làm thơ, đời sau gọi "Cai Hạ ca": Lực bạt sơn hề, khí thế, Thời bất lợi hề, Chuy bất thệ Truy bất thệ khả nại hà, Ngu hề, Ngu nại nhược hà Dịch: Sức nhổ núi, khí trùm đời, Ngựa Chuy chùn lại thời không may! Ngựa chùn lại này? Nàng Ngu, biết tính nàng? Hạng vương ca lần, Ngu Cơ múa kiếm, hát hòa theo, lời ca rằng: Hán binh dĩ lược địa, Tứ diện Sở ca Trượng phu ý khí tận, Tiện thiếp hà liêu sinh Dịch: Quân Hán lấy hết đất, Khúc Sở vang bốn bề Trượng phu chí lớn cạn, Tiện thiếp sống làm chi Rồi Ngu Cơ lấy gươm tự để "tránh làm vướng bận" Hạng Vũ Hạng Vương thấy Ngu Cơ chết, khóc chảy nước mắt, tả hữu khóc, không ngẩng lên nhìn Tương truyền nơi máu bà đổ xuống mọc lên thứ cỏ có rót rượu gần bên cỏ múa lả lướt Ngu Cơ tiệc rượu Hạng Vũ Người ta gọi cỏ "Ngu mỹ nhân thảo" Lại có thuyết cho hương hồn bà không tan, hóa thành khóm cỏ mộ, ngày đêm quấn quít vào nhau, người ta gọi Cỏ ngu Trương Lệ Hoa Trương Lệ Hoa xuất thân từ gia đình nông dân nghèo khó Giang Nam Tuy nhà nông, phải phụ cha mẹ làm công việc đồng nặng nhọc Lệ Hoa độ tuổi đôi mươi có nét đẹp khác lạ: "da trắng tuyết, mắt đen láy, thân hình toát lên vẻ tú", vẻ đẹp theo nàng từ lúc sinh nên tên Lệ Hoa cha mẹ đặt từ đặc điểm Người trai Trần Văn Đế Trần Thúc Bảo gần hai mươi tuổi phong Trần Nhu Tuyên đế Trần Nhu dịp cung dạo chơi gặp phải lòng Trương Lệ Hoa thấy nàng bán hoa sen phố Trần Nhu đưa số tiền lớn cho cha mẹ Lệ Hoa để mua nàng làm thiếp Khi vua Trần Văn Đế băng hà Trần Nhu lên làm hoàng đế, hiệu Chí Đức, gọi Trần Hậu Chủ Ngay nắm quyền lực lớn tay, Hậu Chủ cho rước Trương Lệ Hoa cung suốt ngày đắm đuối bên nàng, bỏ mặc Thẩm Hoàng Hậu lời can ngăn quần thần "Lệ Hoa tầng lớp dân dã" Vì xuất thân từ tầng lớp nghèo khó xã hội nên vào cung, Lệ Hoa choáng ngợp trước cảnh vàng son nhung lụa Mặc dù vua chu cấp đầy đủ vị quý phi, nàng chưa thỏa mãn Lệ Hoa sai tâm phúc bí mật liên lạc với tầng lớp quý tộc bên để thực việc "mua quan bán chức", muốn có chức tước triều cần đưa cho nàng số vàng bạc tương xứng với giá trị chức toại nguyện nhờ tài nâng đỡ mồm miệng Lệ Hoa thuyết phục nhà vua Thái tử Trần Dân bất mãn trước việc hoàng hậu Thẩm mẹ không sủng với việc Trương Quý Phi công khai ăn hối lộ nên tỏ ý chống đối, Lệ Hoa cầu cứu với Hậu Chủ từ vua phớt lờ lời can gián Thái Tử quần thần ngày ăn chơi sa đọa Trương mỹ nhân Năm 588, nhà Tùy dẫn quân công Nam triều, Tấn Vương Dương Quảng bao vây kinh đô Nam Trần Hậu Chủ bước đường phải dẫn Trương Lệ Hoa Khổng Quý Tân nhảy xuống giếng cạn vườn Ngự Uyển để trốn quân Tùy Cuối bị bắt gọn, Dương Quảng bị mỹ nhân hớp hồn, toan đưa nàng sau nghe quan quân can ngăn hạ lệnh xử tử Trương Lệ Hoa, Hậu Chủ hoàng tử Thâm bị bắt làm tù nhân Trương Lệ Hoa chết trẻ, vừa bước qua tuổi 30 Hết phần nghen, nhiều ( Sưu tầm ) Thực tắc hư chi, hư tắc thực chi, hư thực tương sinh Vì bạn biết rõ tứ đại mỹ nhân Trung Hoa cổ đại là: Tây Thi, Điêu Thuyền, Vương Chiêu Quân Dương Ngọc Hoàn nên không đề cập đến Mong bạn tha lỗi ^^ Lâu sưu tập tiếp mỹ nhân Trung Hoa lần giới thiệu đến bạn người đẹp không tiếng sắc đẹp mà tiếng tài hoa người Trác Văn Quân mà nghênh hàng Họ Tiền hàng Thanh đến Bắc Kinh, Liễu thị lại Nam Kinh không Họ Tiền trở thành Lễ thị lang Thanh triều kiêm Hàn lâm học sĩ, bị ảnh hưởng Liễu thị, nửa năm sau cáo bệnh từ quan Nhưng sau lại bị liên luỵ đến vụ án mạng, Liễu Như Thị phải hối lộ quan ti để cứu khỏi ngục, lại cổ vũ y tham gia kháng Thanh với Trịnh Thành Công, Trương Hoàng Ngôn, Cù Thức Cử, Nguỵ Canh Liễu thị cố gắng toàn lực phò trợ, uý lạo nghĩa quân kháng Thanh, điều chứng tỏ khí tiết quốc cường liệt nàng Tiền Khiêm Ích hàng Thanh, sau làm theo lời Liễu thị cáo bệnh làm người ta phần thiện cảm Úc Đạt Phu “Ngu Hà Tạp Tái” có thơ “Xuân nhật ngã văn thất” Xét tài văn học nghệ thuật, nàng coi đứng đầu “Tần Hoài bát diễm” Học giả trứ danh Trần Dần Khác sau đọc qua thơ nàng, cảm khái “Diệc hữu sanh mục kết thiệt”, “Thanh từ lệ cú” Liễu Như Thị thập phần kính bội Liễu thị tinh thông âm luật, ca hay múa giỏi, thư hoạ thuộc hàng danh gia, tranh nàng nhàn thục giản ước, lệ hữu trí Thư pháp lại hậu nhân tán thưởng, xưng tụng “Thiết oản hoài ngân câu, tằng tương diệu tung thu” Năm 1666, họ Tiền chết, người làng muốn đến cướp đoạt tài sản, họ Liễu muốn bảo vệ gia sản họ Tiền dùng lụa trắng để tự Đám ác đồ bị doạ bỏ đi, song đại tài nữ kết thúc đời Nàng chết táng Ngu Sơn, Phật Thuỷ sơn trang Cũng năm gái nàng 17 tuổi, gả cho trai Vô Tích Triệu Ngọc Sâm KHẨU BẠCH MÔN Khẩu Bạch Môn tên Mi, tự Bạch Môn, “Tần Hoài bát diễm” thời Minh mạt Thanh sơ “Bản Kiều Tạp Ký” viết: “Bạch Môn dáng người xinh đẹp, phong lưu cởi mở, tài viết nhạc, họa lan khéo, hiểu biết niêm vận, giỏi ngâm thơ, thứ học qua không tinh thông” Bản tính Bạch Môn vốn đơn chẳng chút sâu sắc, mà định nàng vấn đề tình cảm dẫn tới bi kịch Tàn xuân năm Sùng Trinh thứ 15, hiển hách công thần Bảo Quốc công Chu Quốc Bật tiền hô hậu ủng dẫn sai dịch tới thu thuế Khẩu gia Sau vài phen gặp gỡ, Bạch Môn cảm thấy Chu nho nhã phép tắc, ôn nhu thân thiết, có ấn tượng đẹp Vì vậy, Chu ướm lời dạm hỏi, nàng liền đồng ý tuân theo Cũng năm đó, đêm thu, cô gái 17 xuân xanh Khẩu Bạch Môn điểm trang rực rỡ bước lên kiệu hoa Phong tục Minh triều thành Kim Lăng, nữ tử phường hát hoàn lương hay hôn thú, tất phải tiến hành vào ban đêm Chu Quốc Bật muốn hiển thị oai phong, đặc phái ngàn binh sĩ cầm đèn hoa, trải dài từ Vũ Định kiều đến tận cầu nhỏ bên Chu phủ Cuộc nghênh hôn rầm rộ Nam Kinh thời đó, cảnh tượng huy hoàng không sánh Chu Quốc Bật thực tế quan viên xảo quyệt miệng lưỡi Hắn nghênh thú Khẩu Bạch Môn thời để mua vui, sau vài tháng, thói bạc tình ngày lộ rõ, gạt Khẩu thị qua bên, chứng tật ngựa quen nết cũ, lê la đến thăm liễu Chương Đài Năm 1645, Thanh binh Nam hạ Chu Quốc Bật đầu hàng Thanh triều, không lâu đem gia quyến nhập kinh sư bị Thanh đình giam lỏng Chu đương lúc quẫn bách, muốn đưa Bạch Môn ca tỳ nữ đồng bán loạt Nàng rằng: “Chàng bán thiếp trăm lượng để thiếp Nam, khoảng thời gian tháng có đủ vạn lượng báo đáp” Chu ban đầu ngần ngừ, ưng Khẩu Bạch Môn một ngựa tỳ nữ Đậu nhi hấp tấp trở lại Kim Lăng nhờ tỷ muội viện cũ bang trợ, thu thập vạn lượng bạch ngân đưa cho Chu Chu bạc, lại mộng tưởng chuyện sum vầy, bị Khẩu thị cự tuyệt: “Khi xưa chàng dùng bạc chuộc thiếp ra, thiếp dụng cách hồi đáp chàng” Mọi coi liễu kết từ Khẩu thị quay lại Kim Lăng, người đời xưng tụng nữ hiệp, nàng “Trúc Viên đình, kết tân khách, bầu bạn với văn nhân tao khách, vui chén luận đàm, ca khóc, tự than thở mỹ nhân yểu mạng, lại thương cảm nỗi hồng đậu phiêu linh” Sau, nàng theo vị Hiếu liêm Dương Châu, bất đắc ý lại trở Kim Lăng lưu lạc phường hát, cuối bệnh mà chết Đương thời, lãnh tụ đảng Đông Lâm Tiền Khiêm Ích có làm thơ “Khẩu Bạch Môn” truy điệu nàng văn đàn tế tửu Bài thơ sau: “Khấu gia tỷ muội tổng phương phi Thập bát niên lai hoa tín mê Kim nhật Tần Hoài khủng tương trực Phòng tha hồng lệ triêm y Tùng tàn hồng phấn niệm quân ân Nữ hiệp thùy tri Khấu Bạch Môn? Hoàng thổ quan tâm vị tử Hương hoàn lũ thị phương hồn.” ĐỔNG TIỂU UYỂN Đổng Tiểu Uyển người đứng đầu “Kim Lăng bát diễm” tiếng thời Minh mạt, sắc đẹp nàng khiến xảy phen minh tranh ám đấu danh công cự khanh Người gái lưu lạc phong trần coi khinh quyền quý, tâm tranh đấu với Song nàng lại đệ tài tử “Tứ tài tử” thời Minh mạt Mạo Tích Cương, người giàu có, phong lưu lỗi lạc, hai người phải lòng Bài viết tái lại câu chuyện tình người gái truyền kì đất Kim Lăng Đổng Tiểu Uyển tên Bạch, tự Thanh Liên, gọi Thanh Liên nữ sử, tên tự nàng lòng ngưỡng mộ Lý Bạch mà Nàng thông minh linh tú, thần tư diễm phát, yểu điệu thiền quyên, lưu nhân vật đám gái cựu viện Tần Hoài Mạo Tích Cương dung mạo tuấn mĩ, phong độ tiêu sái, người đời thường gọi “Mỹ thiếu niên”, nhà giàu lực, lại tài tử phong lưu Sau Tiểu Uyển vào nhà họ Mạo, Mạo gia đối xử với thân Mã Cung Nhân (mẹ Tích Cương) Tô Nguyên Phương (vợ Tích Cương) đặc biệt yêu quý Tiểu Uyển, Tiểu Uyển cung kính thuận tòng, phục thị hai người tì nữ Lúc nhàn hạ, Tiểu Uyển Tích Cương thường ngồi phòng vẽ tranh, vung bút vẩy mực, thưởng hoa uống trà, bình luận sơn thuỷ Tiểu Uyển vào Mạo gia, học theo Chung Diêu thiếp, Tào Nga bia, ngày viết vài ngàn chữ, không sai không nhầm chữ Tiểu Uyển thay Tích Cương viết tặng chữ lên quạt cho bạn bè thân thích Trong thời gian Tô Châu đó, Tiểu Uyển trải qua thời gian học hội hoạ, vẽ tiểu tùng hàn thụ, bút mực nàng khiến người người kinh động Năm nàng 15 tuổi, hoạ Thải Điệp Đồ (hiện giữ bảo tàng Vô Tích) bên có đề từ Tiểu Uyển, lại có đóng ấn kí, người đời đánh giá cao Tranh nàng truyền lại ít, tranh may mắn tìm Nàng hội hoạ đặc biệt yêu thích, thường thưởng ngoạn tác phẩm tác phẩm lưu giữ nhà Sau đường chạy nạn, Tiểu Uyển vứt bỏ hết đồ hoá trang dụng phẩm cầm theo thư hoạ Mọi người thường khâm phục Tiểu Uyển chỗ thứ nhỏ nhặt sinh hoạt hàng ngày nàng lãng mạn mĩ lệ, lại tình trí Tiểu Uyển thiên tính đạm bạc, không thích đồ béo Nàng dùng ấm trà nhỏ để nấu cơm, lại dùng đĩa để đun cách thuỷ đậu rau, thành bữa cơm Tích Cương lại thích đồ ngọt, đồ biển, đồ khô đồ nướng Tiểu Uyển hiểu vị Tích Cương, nàng thường chế biến cho Tích Cương nhiều mĩ thực tươi thơm ngon miệng, lại nhiều dạng thức Như việc chưng cất rượu, đổ rượu đầy mười chén sứ trắng, chưa cần dùng đến miệng để thử, cần nhìn ngũ sắc lung linh, hương thơm phiêu hốt thấy uống Về phương diện uống trà Tích Cương Tiểu Uyển hợp Họ thường người ấm trà, bên hoa nguyệt mặc mặc đối ẩm, nhẹ nhàng thưởng thức sắc hương loại trà Tiểu Uyển hay nghiên cứu loại sách nấu ăn, thường tới nơi có lạ, tìm hiểu phương pháp chế tác đó, dựa vào trí tuệ thân để biến thành kiểu riêng nàng Ngày người ta thường hay ăn thịt hổ, tức Tẩu Du nhục, Đổng Tiểu Uyển nghĩ ra, gọi Đổng nhục, tên nhiên lại đường đột với mỹ nhân kết hợp với Đông Pha nhục lại tương phản thi vị Hơn nữa, Tiểu Uyển biết cách làm đường viên, nàng Tần Hoài dùng vừng rang lên, cho đường, hạt tùng, nhân trái đào gai tạo thành viên đường dài phân, rộng phân, dầy phân, loại đường vàng xốp, không béo, người ta thường gọi Đổng đường Chúng ta thấy “Ảnh mai am ức ngữ” miêu tả nghệ thuật nấu ăn Đổng Tiểu Uyển, tinh trí xảo diệu khiến người ta phảng phất có cảm giác bóng hình Giang Nam đó, thấy rõ thi ý văn hoa sống thường nhật Giang Nam Hiện có nhiều người coi Đổng Tiểu Uyển Y Doãn, Dịch Nha, Thái Hoà Công, Thiện Tổ, Phạm Chính, Lưu nương tử, Tống ngũ tẩu, Tiêu mỹ nhân, Vương Tiểu Dư Thập đại danh trù cổ đại CỔ MINH SANH Cổ Mi Sanh tức Cổ Mị, nguyên người Nam Kinh, “Bản Kiều Tạp Ký” chép: “Cổ Mị tự Mi Sanh, tên Mị, hiệu Hoành Ba, sau đổi Thiện Trì Người trang nghiêm tịnh nhã, phong độ siêu quần, tóc mai mây biếc, hoa đào xấu hổ, lưng ong nhỏ nhắn, eo thon nhẹ nhàng Thông văn sử, vẽ hoa lan khéo, tài ngang với Mã Thủ Chân, tư dung xem có phần hơn, tôn xưng Nam Khúc đệ nhân” Đủ thấy nàng dáng vẻ thùy mị đáng yêu, lại đầy đủ văn tài nghệ kỹ Trứ danh văn nhân Dư Hoài với Cổ Mi tình thâm nghĩa hậu, sau, Cổ Lưu Phương ước hẹn làm phu phụ, không lâu bội ước lên kiệu hoa làm thiếp Giang Tả Tam Đại gia đầu hàng Thanh binh Cung Đính Sơn Lưu phẫn uất lấy thân tuẫn tình Cung Cổ Mị, sủng ái, nhân đặt hiệu Thiện Đặc, sau lấy Cổ làm thê, quan phong đến hàng phẩm Cung lúc Thanh triều Lễ Thượng thư, tứ phương danh sĩ kinh sư kính ngưỡng trọng vọng, phàm có khách tới cầu Cung thi thư họa, thảy Cổ Mị đại bút, danh tài khí nàng thêm thịnh Cổ thị lợi dụng địa vị trị Cung, kháng Thanh chí sĩ khẳng khái chu cấp giúp đỡ Năm 1657, Cung đem Cổ Mị du ngoạn Kim Lăng, trọ lại bên bờ sông Tần Hoài khu hoa viên gần Đại Du phường Có ngày, nàng đưa cho Cung thơ, đại ý nói nàng Văn Đức kiều gặp Diêm Nhĩ Mai y phục hòa thượng Cung ấm giật Nguyên lai Diêm Cử nhân Bái huyện, lúc Thanh binh xuôi nam ông ta Từ Châu khuyên Sử Khả Pháp suất lĩnh ba quân ngược bắc lên Sơn Đông ngăn lại, năm ông ta lưu lạc khắp nơi cổ xúy phản Thanh phục Minh, bị Thanh triều truy lùng Cung bắt tin đồn Diêm Nhĩ Mai ẩn náu khuôn viên thôn đường, lần cho Thanh quân tứ bề bao vây đen kịt, may nhờ Cổ Mị trí bảo hộ, che đậy cho Diêm cuối thoát hiểm Đại tài tử Viên Mai tán thưởng: “Lễ hiền sĩ, hiệp nội tuấn tằng.” Cuối thu năm 1664, ngõ phố Thiết Sư Tử Bắc Kinh, Cổ Mị Cung phủ ngọa bệnh mà Số xe điếu tang ước lượng trăm chiếc, xa xôi tận Giang Nam có Diêm Nhĩ Mai, Liễu Kính Đình, Dư Hoài nơi An Huy (Lư châu), nàng mà khai điếu thiết tế Cung lại Trường Bổng tự Bắc Kinh cất Diệu Quang các, tập hợp mẩu chuyện làm thành “Bạch Môn Liễu Truyền Kỳ” lưu truyền hậu BIỆN NGỌC KINH Biện Ngọc Kinh tên Tái, có hiệu “Ngọc Kinh đạo nhân”, thường gọi Ngọc Kinh Nàng vốn xuất thân từ người làm nhà quan lại, tỷ muội có hai người, cha sớm nên phải luân lạc làm ca kỹ, Biện Tái thi cầm thư hoạ không không biết, lại thông văn sử Nàng tinh thông hội hoạ, múa bút mây trôi, “Nhất lạc bút tẫn thập dư chỉ” Mười tám tuổi qua Ngô môn Hổ Khâu, nằm Tần Hoài Tô Châu, ca kỹ danh thời Minh mạt Thanh sơ Biện Tái thường đối xử với khách nhân không tốt, gặp giai nhân tri âm lại nói chuyện mây, khiến người khuynh đảo Biện Tái với thi nhân thời Minh mạt Thanh sơ Ngô Mai Thôn trải qua đoạn nhân duyên Mùa xuân năm Sùng Trinh thứ 14, Thắng Sở lâu bên cửa tây thành Nam Kinh, Ngô Mai Thôn đưa tiễn anh trai Ngô Chí Diễn nhậm chức tri phủ Thành Đô gặp tỷ muội Biện Tái, nhìn thấy vẻ cao quý thoát tục lại có phần ưu uất Biện Tái, nhớ tới hai câu thơ tiếng đất Giang Nam: “Tửu lư tầm Biện Tái Hoa để xuất Trần Viên.” Bởi họ Ngô thử thí văn tài Biện Tái, xiêu lòng nàng, từ hai người qua lại thường xuyên, cảm tình thâm sâu Sau Ngô Trường Kiền nhận thư Biện Tái, biết nàng gả cho mình, tâm lí mâu thuẫn Nguyên lai y nghe tin tức, anh trai Điền thị - sủng phi Sùng Trình đế Điền Uyển tới Kim Lăng để tuyển phi, lại nhìn trúng Trần Viên Viên Biện Tái Họ Ngô sợ hãi trước quyền thế, biết đứng trước chỗ Biện Tái mà thổi vài khúc nhạc lặng lẽ bỏ Qua hai năm, Biện Tái lấy vị khanh hầu không vui vẻ, dắt thị nữ Nhu Nhu đi, tự xuống tóc khuất thân, trở thành nữ đạo sĩ Tô Châu, nương nhờ vị danh y Trịnh Bảo Ngữ 70 tuổi, ông lại xây cho biệt viện Biện Tái chay trường thờ Phật, giữ giới luật nghiêm, báo ân Trịnh thị dùng năm thời gian viết xong “Pháp Hoa Kinh” máu Lúc Ngô Mai Thôn làm quan cho Thanh triều, tinh thần bi thương suy tàn Một ngày vào năm Thuận Trị thứ 7, Biện Tái tình cờ nhìn thấy “Cầm Hà Cảm Cựu” bốn thơ họ Ngô, biết y tơ lòng Vài tháng sau hai người cuối gặp lại Thái Thương, Biện Tái chơi lại khúc nhạc Ngô, khiến y cảm hoài bất ức, viết “Thính nữ đạo sĩ Biện Ngọc Kinh đàn cầm ca” làm quà, thơ viết lại tình cảnh Biện Tái 10 năm qua, lại có nhắc việc quân Thanh hạ Giang Nam, Ngọc Kinh “Huyền tác lãnh vô thanh”, trường thê lương sầu khổ Biện Tái sau ẩn cư không tung tích Huệ Sơn, mười năm sau lâm bệnh, táng bên cạnh gốc am Nói mỹ nhân Trung Quốc mà thiếu Dương Quý Phi thiếu sót vô lớn Đã có phim Trung Quốc Dương Quý Phi, tớ tìm hình ảnh đẹp diễn viên đóng nhân vật này, post người xem để "tạm tưởng tượng" Dương Quý Phi đẹp cỡ (mới tìm qua mà 10 phim Dương Quý Phi đấy! ) Ân Đào “Dương Quý Phi bí sử” năm 2010 Phạm Băng Băng “Đại Đường phù dung viên” năm 2004 Vương Lộ Dao “Đại Đường ca phi” năm 2003 Hướng Hải Lam “Dương Quý Phi” năm 2000 Hầu Tuấn Kiệt “Dương Quý Phi hậu truyện” năm 1996 Điềm Nữu “Thiên sử Dương Quý Phi” năm 1994 Chu Khiết Lý “Dương Quý Phi” năm 1992 Lâm Phương Binh “Đường Minh Hoàng” năm 1990 Phùng Bảo Bảo “Dương Quý Phi” năm 1986 Lý Lệ Hoa “Dương Quý Phi” năm 1962 [...]... ngưỡng mộ tài danh của Hoa Nhị Phu Nhân Hoa Nhị Phu Nhân là Phí Quý Phi của Hậu Thục Hậu Chủ - Mạnh Xưởng, xuất thân là 1 ca kỹ ở Thanh Thành (nay ở phía Đông Nam thành phố Giang Yển) Tương truyền Hoa Nhị Phu Nhân Cung Từ” có hơn 100 biến, trong đó thật ra chỉ có hơn 90 biến Khi Tống diệt Hậu Thục, chỉ dùng có 1 vạn quân, 14 vạn quân Hậu Thục không chiến mà hàng, Hoa Nhị Phu Nhân theo Mạnh Xưởng lưu... là "Tần Hoài bát diễm" cuối thời Minh mạt TRẦN VIÊN VIÊN Cô này đã nói một lần nhưng không chi tiết lắm nay xin nhắc lại thêm một lần nữa Trần Viên Viên được xem là mỹ nhân tuyệt sắc ở Triều nhà Minh đời Tư Tông tức Sùng Trinh Đế, nàng cũng là người đẹp cuối cùng trong mười phụ nữ xinh đẹp nhất của Trung Quốc Khởi đầu của Trần Viên Viên khá giống mỹ nhân Trương Lệ Hoa đời Nam Bắc triều, Trần Viên Viên... tóc che mặt, lấy trấu lấp mi ng, chịu nỗi khổ vũ nhục và lăng ngược Đường Thượng Hành Bồ sinh ngã trì trung, kỳ diệp hà li li Bàng năng hành nhân nghĩa, mạc nhược tiếp tự tri Chúng khẩu thước hoàng kim, sử quân sinh biệt li Niệm quân khứ ngã thời, độc sầu thường khổ bi Tưởng kiến quân nhan sắc, cảm kết thương tâm ti Niệm quân thường khổ bi, dạ dạ bất năng mị HOA NHỊ PHU NHÂN Tống Thái Tổ Triệu Khuông... khả truyền, Cửu liên hoàn tòng trung chiết đoạn, Thập lý trường đình vọng nhãn dục xuyên, Bách tư tưởng, thiên hệ niệm, vạn ban vô nại bả quân oán Vạn ngữ thiên ngôn thuyết bất hoàn, Bách vô liêu lại thập y lan, Trùng cửu đăng cao khán cô nhạn, Bát nguyệt trung thu nguyệt viên nhân bất viên, Thất nguyệt bán thiêu hương bỉnh chúc vấn thương thiên, Lục nguyệt phục thiên nhân nhân dao phiến ngã tâm hàn Ngũ... ở Gia Minh dịch trạm, cảm hoài nỗi buồn nước mất nhà tan, đề lên vách quán bài “Thái Tang Tử” Nhưng vì quân kỵ thôi thúc nên bị mất hết một nửa, cứ viết được 1 chữ lại rơi lệ Thái Tang Tử Sơ li thục đạo tâm tướng toái, Li hận mi n mi n Xuân nhật như niên, Mã thượng thời thời văn đỗ quyên HẦU PHU NHÂN Tùy Dạng Ðế Dương Quảng tại vị, bắt hàng ngàn thiên hạ mỹ nữ nhốt vào trong Hậu cung, Hầu Phu Nhân chính... ¹ş†·Åģαιη Lovevietnam_vn Sinh Viên Bài viết: 84 Ngày tham gia: 25 Tháng 9 2009 12:49 Giới tính: Quốc tịch: Đầu trang Re: Mĩ nhân Trung Hoa cổ đại gửi bởi Lovevietnam_vn » 11 Tháng 10 2010 20:39 Hôm trước đã nói về các mĩ nhân có sắc có tài rồi Hôm nay xin tiếp tục với các mĩ nhân có sắc nhưng lại sinh ra vào giai đoạn đất nước loạn lạc Số phận của họ thật đáng thương CHÂN HOÀNG HẬU Sau khi Tào Phi... tại Hoa Quốc tự ở Ngũ Hoa Sơn Sau này Ngô Tam Quế tuyên bố độc lập ở Vân Nam, Khang Hy đế xuất quân bình Vân Nam, năm 1681 phá thành Côn Minh, Ngô Tam Quế chết đi, Trần Viên Viên cũng tự vẫn dưới ao hoa sen, sau được táng bên bờ ao Đến cuối thời nhà Thanh, trong chùa còn lưu giữ hai bức tranh nhỏ của nàng, bờ ao vẫn còn phiến đá khắc thơ Mà TƯƠNG LAN Mã Tương Lan (1548 – 1604) có thể coi là nữ thi nhân, ... lượt, cuối cùng nguyên nhân thật như đùa, hóa ra số tiền đó hoàn toàn không phải là của Dương Long Hữu xuất ra, mà là của Nguyễn Đại Việt thông qua Dương Long Hữu gửi tặng đến cho Hầu Phương Vực để kết nhân tình Nguyễn Đại Việt là nhân vật thế nào? Vì sao y lại đưa tiền cho Hầu Phương Vực? Việc ấy tất nhiên là có nguyên nhân Nguyễn Đại Việt là tiến sĩ năm Vạn Lịch thứ 44 đời vua Minh Thần Tông, nhiều... MINH SANH Cổ Mi Sanh tức Cổ Mị, nguyên người Nam Kinh, “Bản Kiều Tạp Ký” chép: “Cổ Mị tự Mi Sanh, tên Mị, hiệu Hoành Ba, sau đổi là Thiện Trì Người trang nghiêm tịnh nhã, phong độ siêu quần, tóc mai như mây biếc, hoa đào xấu hổ, lưng ong nhỏ nhắn, eo thon nhẹ nhàng Thông văn sử, vẽ hoa lan rất khéo, tài ngang với Mã Thủ Chân, nhưng tư dung xem có phần hơn, được tôn xưng là Nam Khúc đệ nhất nhân Đủ thấy... vui chứ không bán thân Lý Hương Quân cũng là điển hình của loại này Nhân vì Lý Đại Nương trượng nghĩa hào sảng lại hiểu biết phong nhã, do đó khách đến Mỵ Hương Lâu quá nửa là kẻ văn nhân tao nhã cùng với các quan lại chính trực trung trinh Chịu ảnh hưởng từ đó, Lý Hương Quân từ khi tuổi còn nhỏ đã hiểu biết phân biệt được tốt xấu trung gian Lần thứ nhất gặp Hầu Phương Vực, một ánh mắt đã xiêu lòng, ... bạn biết rõ tứ đại mỹ nhân Trung Hoa cổ đại là: Tây Thi, Điêu Thuyền, Vương Chiêu Quân Dương Ngọc Hoàn nên không đề cập đến Mong bạn tha lỗi ^^ Lâu sưu tập tiếp mỹ nhân Trung Hoa lần giới thiệu... thương tâm ti Niệm quân thường khổ bi, dạ bất mị HOA NHỊ PHU NHÂN Tống Thái Tổ Triệu Khuông Dẫn ngưỡng mộ tài danh Hoa Nhị Phu Nhân Hoa Nhị Phu Nhân Phí Quý Phi Hậu Thục Hậu Chủ - Mạnh Xưởng,... tính: Quốc tịch: Đầu trang Re: Mĩ nhân Trung Hoa cổ đại gửi Lovevietnam_vn » 11 Tháng 10 2010 20:39 Hôm trước nói mĩ nhân có sắc có tài Hôm xin tiếp tục với mĩ nhân có sắc lại sinh vào giai đoạn