1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Xuan Quynh

15 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 401 KB

Nội dung

Khổ 5,6: Nỗi nhớ tình yêu Sóng sống, trái tim biển nỗi nhớ sức sống tình yêu Xuân Quỳnh nói điều muôn thuở vần thơ sôi nổi, nồng nàn vô cảm động “Con sóng…còn thức” Khổ 5: Lại lần Xuân Quỳnh đứng trước biển để suy tư sóng, tình yêu, nói em Hình tượng sóng lặp lặp lại nhiều lần với cặp sóng tương ứng đối lập nhau: sóng “trên” sóng “dưới” ngày đem, anh em -> Trước hết tạo nên âm điệu dồn dập dàn trải trầm bổng vừa mở không gian vừa sâu vừa rồng vừa diễn tả tình cảm dạt, mãnh liệt, nồng nàn lòng người Xuân Quỳnh lần khám phá điều giản dị chân lí, qui luật Bất luận sóng dù chìm đáy đai dương hay mặt biển, dù sóng ngày hay sóng đêm, sóng vỗ bờ nên mà lòng biển vui yên Với trái tim khao khát tình yêu nên Xuân Quỳnh lí giải cách hồn nhiên sóng vỗ bờ nhớ bờ, có lẽ nhớ bờ nên ngày đêm không ngủ được, không nguôi yên Với nghệ thuật nhân hóa Xuân Quỳnh thổi vào sóng tâm trạng người yêu nên sóng ạt người yêu Nói cách khác sóng hóa thân trữ tình Xuân Quỳnh Đây khổ thơ có kết cấu độc đáo, thơ khổ có bốn câu riêng khổ thơ nói nỗi nhớ tình yêu kéo dài liên tục sáu câu Hai câu cuối đột ngột bị đẩy lên thơ dụng ý Có thể nói sóng tình nhà thơ dường dừng lại không kịp chờ sóng nói dùm mà tự bộc lộ tràn trề mãnh liệt “Lòng em…thức” Em nhớ anh_ Xuân Quỳnh bộc bạch, nhớ đến kiệt trời đất -> “Em nhớ anh” cách bộc lộ chân thành, nồng nàn, mãnh liệt, sôi nổi, đầy say mê, chị nói nỗi nhớ tình yêu cách mạnh bạo_ mạnh bạo có trái tim yêu hết mình, dường chị yêu tất tim, lòng Tình yêu người gái rõ ràng mãnh liệt sóng đương nhiên nỗi nhớ nồng nàn hơn, da diết hơn, nhớ ngày nhớ đêm, lúc thức lúc ngủ chí giấc mơ thao thức nhớ mơ nỗi nhớ thường trực, canh cánh, không lúc chịu yên Hai chữ “còn thức” có nghĩa lúc thấy anh, nhớ anh trăn trở, day dứt nỗi nhớ tình yêu -> Trong mơ thức để nhớ điều nghịch lí lại hợp lí để diễn tả tâm trạng người yêu, nỗi nhớ tình yêu luôn thường trực Không tồn lúc người ta thức mà len lỏi, thấm sâu vào giấc mơ, sâu vào tiềm thức người Nỗi nhớ chế ngự thời gian không gian với Xuân Quỳnh nỗi nhớ vĩnh cửu Bình: Cách bộc lộ nỗi nhớ Xuân Quỳnh cách bộc lộ chân thành, mạnh mẽ, nồng nàn, mẻ, đầy say mê khác với cách nói bóng bẩy ca dao cân ca Cũng nỗi nhớ “Nhớ ngẩng vào ngơ Nhớ ai nhớ nhớ ai?” Cách nói trẻ trung, đại, không thơ ca mà đời Khổ 6: Khi người ta nhớ người ta hướng nhớ nhiều chắn làm nên thủy chung Nếu sóng vỗ bờ lòng người gái “Dẫu… phương” + Điệp từ “dẫu” mở đầu cho khồ thơ khẳng định mạnh mẽ, liệt, dội đằm thắm, tha thiết + Từ “dẫu” đứng đầu câu khiến cho câu thơ giống lời thề thủy chung son sắc Hình ảnh thơ quen thuộc trái chiều nhau, “xuôi”_”ngược” kết hợp với hai hình ảnh đối nghịch “Nam_Bắc” không gợi lên nhọc nhằn vất vả, gian nan thử thách đời mà gợi sư xa cách nghìn trùng không gian thời gian Như vậy, người phụ nữ yêu không đơn giản, Xuân Quỳnh thế, yêu chị linh cảm khó khăn vất vả, thử thách tình yêu chị không nao lòng, sợ hãi, ước nguyện thủy chung cháy bỏng, thế, dù đời có đổi thay, sống có đầy dãy khó khăn thử thách, tình yêu có xa cách nghìn trùng chị thủy chung trọn vẹn, hướng phương nhất_đó “phương anh”_là phương thật, phương tâm trạng, tình yêu nỗi nhớ, vô huyền ảo diệu kỳ, có phi lí không thật khẳng định lòng thủy chung son sắc gái yêu, tình yêu không mệt mỏi, không vị nghĩ, đầy sẻ chia hi sinh, vẻ đẹp người phụ nữ phương Đông_mạnh mẽ, chủ động, nhớ rạo rực, không che giấu thủy chung trọn vẹn Khổ 7,8: Khổ 7: Xuân Quỳnh đến với tình yêu niềm tin mãnh liệt, to lớn xuất phát từ mình, tin người, tin quy luật tự nhiên, triết lí Xuân Quỳnh triết lí trái tim dạt yêu thương nên chị muốn tìm thêm lí lẽ, chứng cớ, sở để củng cố lòng tin vào tinh yêu “Ở ngoài…cách trở” Đứng trước biển, Xuân Quỳnh phát ngòai đại dương…tới bờ…nghệ thuật tăng tiến từ tới 100, 1000 sóng nơi biển kết hợp với câu khẳng định “Con…bờ” để khẳng định quy luật tất yếu tự nhiên: dù muôn vời cách trở sóng tới bờ Hai chữ “cách trở” mở hàng vạn thứ thách khiến cho sóng vào bờ sóng xô bão dạt, mưa to gió lớn Hai chữ “muôn vời” vô tận mà nối tiếp cách trở, gian nan tình yêu thế, để đến bến bờ hạnh phúc phải trải qua hàng trăm ngàn cách trở: tuổi tác, phong tục tập quán, cha mẹ, với Xuân Quỳnh trở ngại ngăn cản nỗi, em vượt qua tất để đến với anh, với tình yêu, với phương Nếu sóng vỗ bờ tình yêu phải đến đích cuối hôn nhân, hạnh phúc Dù sóng hay tình yêu đồng đồng điểm đến đến hạnh phúc Khổ 8: Xuân Quỳnh đến với tình yêu niềm tin đứng trước biển cả, trước quy luật vĩnh cửu tự nhiên người ta thường cảm thấy nhỏ bé nhận ngắn ngủi đời Có lẽ mà giọng thơ trùng lại, thấm đẫm suy tư, ám ảnh thời gian, đời, người “Cuộc…về xa” Tuy bộc lộ rõ rệt, trực tiếp thành lời thấp thoáng đằng sau câu thơ lo âu phụ nữ: + Cuộc đời có vất vả, đổi thay + Năm tháng vô thủy vô chung qua + Thiên nhiên vĩnh hằng, đời người hạn hep  Câu thơ thấm thía nỗi buồn, người chẳng thể sống Cụm từ “tuy”… “vẫn” lại “dẫu”…”vẫn” niềm tin, tin tình yêu, tin giống chòm mây nhẫn nại, qua biển lớn đời “ Mây bay xa”, tình yêu đến bến bờ hạnh phúc, niềm tin nuôi lớn khát vọng Khổ 9: Khát vọng hạnh phúc “Làm…tan ra?” Câu hỏi khiến cho khổ thơ trở thành nỗi niềm băn khoăn trăn trở, day dứt, diễn tả ước vọng cháy bỏng tha thiết người phụ nữ hạnh phúc, tình yêu Câu hỏi “làm sao” khiến cho thất vọng yêu thương đẩy lên đến đỉnh, Xuân Quỳnh muốn hóa thân vào sóng, chưa đủ dịu muốn tan thành hàng trăm hàng ngàn sóng để diện nơi, Khắp chỗ chiếm trọn biển lớn tình yêu để sóng kéo vào bờ cách trùng trùng điệp điệp để ngàn năm vỗ Hơn nữa, muốn trở thành hàng trăm hàng ngàn sóng, cách để dân hiến trọn vẹn, biết cho tình yêu hạnh phúc Tham khảo: Tình yêu Xuân Quỳnh thực chất chiếm hữu chị cảm nhận sóng dù sóng có cao đến đâu, có lớn đến đâu xuất nơi nhỏ bé đại dương mênh mông để vỗ bờ tan biến đi, điều có nghĩa tồn tình yêu ngắn ngủi Vì giọng thơ nữ sĩ trở nên tha thiết, đầy khát khao Biển lớn tình yêu ẩn dụ ngợi ca bất diệt tình yêu hạnh phúc Đánh giá: Vẻ đẹp người phụ nữ tình yêu Trước Xuân Quỳnh, chưa có người phụ nữ làm thơ nói tình yêu lời thơ cháy bỏng, tha thiết, nồng nàn đến thế, người phụ nữ yêu thơ Xuân Quỳnh vừa mạnh bạo, lại vừa chân thành bày tỏ khát khao lòng điều mẻ đời thơ Sóng thơ không hóa thân trữ tình mà khát vọng hạnh phúc tình yêu người phụ nữ Đó khát vọng sáng mãnh liệt dù phải trải qua gian truân cách biệt dù thấp lo âu tình yêu họ trọn vẹn, đến bến bờ hạnh phúc Khi yêu, họ yêu hết mình, quên đòi hỏi tuyệt đối liền với khát vọng mái ấm gia đình, gắn bó thủy chung Đây vẻ đẹp vừa truyền thống vừa đại, vừa có kế thừa, vừa có phát huy KL: Có thể nói “Sóng thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh, trái tim yêu hết mình, XQ thể vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu cótrong khát vọng hạnh phúc Phân tích phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua tùy bút “Người lái đò sông Đà” Tác giả: Là người tài hoa uyên bác nên NT đến với văn chương để khẳng định cá tính phóng túng, với phong cách mực tài hoa người suốt đời tìm kiếm đẹp suy tưởng đẹp NT đặc biệt có sở trường thể lọai tùy bút mà ông gọi “chơi lối độc tấu” có lẽ có thể tùy bút NT có hội phô diễn hết tài hoa uyên bác tùy bút “NLĐSĐ” tác phẩm tiêu biểu nhất, thể rõ phong cách nghệ thuật NT Giải quyết: Giải thích đề: A/ Khái niệm phong cách: Phong cách cách nhìn, cách cảm thụ, cách xây dựng hình tượng mang tính khám phá độc đáo, có tính thẫm mỹ cao giáu tính nghệ thuật Phong cách khẳng định cá nhân tài hoa độc đáo, tài lĩnh khác người, người, đời nhà văn, có nhà văn có thực tài có lĩnh tạo cho phong cách riêng độc đáo Phong cách giúp ta nhận khác nhà văn với nhà văn khác Cũng có ý kiến cho phong cách người vận vào trường hợp NT, điều B/ Biểu hiện: Trước CMT8 thâu tóm chữ ngông Trong suốt thời gian cầm bút NT tạo cho phong cách nghệ thuật độc đáo, mực tài hoa Văn ông không giống không để bắt chước + Trước CMT8, NT người ngông nghênh, kiêu bạt ông sử dụng tài hoa Một lịch lãm đời người để đặt lên thiên hạ Chính nên có người nói phong cách nghệ thuật NT thâu tóm chữ “ngông” + Cái “ngông” thể oở nét độc đáo không giống Sự độc đáo thể cách tiếp cận thực, cách đánh giá, nhìn nhận người sống + Vì trang viết mình, NT luôn muốn chứng tỏ nét tài hoa, uyên bác người đời dù giai đoạn nào, tác phẩm nhìn nhận, miêu tả phương diện tài hoa nghệ sĩ thiên nhiên luôn nhìn nhận phương diện mĩ thuật đẹp NT người có máu giang hồ chủ nghĩa “xê dịch”_1 thứ chủ nghĩa vay mượn phương Tây, người không chịu ràng buộc, chán ghét, Những phẳng đơn điệu , với NT đời pghải tìm tòi mạo hiểm , phải cảm xúc mạnh, thở nồng nàn NT đặc biệt đặc biệt nhảy cảm với mãnh liệt hay ấn tượng thật sâu đạm Đây lí để NT đến với sông Đà, sông hiểm trở dội rát trữ tình thơ mộng NT người tự phóng túng, thời say mê CM “xê dịch “ nên ông chọn thể tùy bút điều tất yếu Từ xưa có nhiều nhà văn viết tùy bút có bút có bút lại thủy chung gắn bó với suốt đời NT ông gắn bó với thể tùy bút tạo dựng cho phong cách riêng phù hợp với sở trường phong cách ông Như riêng việc chọn tùy bút để nói thiên nhiên người lái đò sông Đà phần khẳng định phong cách NT báo trườc cho ta nhiều điều thú vị *Phân tích để Cm Hình tượng sông Đà a) Vẻ đẹp hùng bạo b) Vẻ đẹp trữ tình - Vẻ đẹp duyên dáng , óng ả - Vẻ đẹp hoang dại - Sắc nước sông đà - Sức sống bên bờ sông Phong cách nghệ thuật NT độc đáo cách nhìn , cách cảm cách xây dựng hình tượng với NT , sông đà không công tình thiên nhiên mà sinh thể có linh hồn Chính nên sông Đà NT không giống sông đồng Nói đến sông nói đến dòng chảy, màu sắc Sông Đà NT đặc biệt nhiều, tổ hợp nhiều thứ : cát, đá, bờ, sóng, gió, hoa , củ muôn loài muôn sắc , thạch trận NT lại nhà văn thích mãnh liệt dội , ghét nhạt nhòa trung tính nên vật , việc sông Đà điều có tư riêng, sức mạnh riêng, trạng thái căng thẳng dội ghê gớm đến kinh người thật êm ả, dịu êm, hiền hòa đến mức kinh ngạc Và lí để NT đến với sĐà phương diện đố lập Đó sông dội bạo trữ tình, thơ mộng a) Vẻ đẹp bạo : Giải thích : “hung bạo” cách nói NT người không tích dùng có sẵn Thực , NT muốn đề cập đến vẻ đẹp hùng vĩ, dội, hiểm trở sông Đà vẻ đẹp kích thích mạnh giác quan người nghệ sĩ _Một lần lại nhận quan niệm NT đẹp Cái đẹp NT phẳng , nhàn nhạt ,dễ dãi , nhạt nhòa mà đẹp tạo hình có góc cạnh nhiều dội → Đó lí ông nói sĐà đẹp bạo Phân tích : bạo dòng sông trước hết diện mạo bên + Đá bờ sông : NT dành nhiều công sức để đặc tả vách đá dựng đứng cao vút chịt lòng sông cảnh “ đá bờ sông dựng vác thành…mới thấy mặt trời” Chỉ có đá bờ sông mà tự tạo thành núi hùng vĩ, dội Nguyễn Tuân ông với mà mô tả, ông đến tận cảm xúc, điều nhìn thấy, trông thấy, vật tầm nhìn Nguyễn Tuân lên đầy đủ đặc điểm Nguyễn Tuân Và vậy, với trí tưởng tượng kì thú xác, Nguyễn Tuân đem lại cho người đọc cảm xúc, rung cảm qua khúc sông, quãng sông Chính đá bờ sông chẹt lòng sông Đà nên qua có cảm giác ta vào hẻm mà mùa hè cảm thấy ớn lạnh, nhiên tắt đèn điện, tất chìm bóng tối + Đá lòng sông : Cái bạo Sông Đà không đá bờ sông, mà với cách nhìn độc đáo, khám phá tinh tế, Nguyễn Tuân phát cảnh đá long sông bày thạch trận hàng nghìn năm Với ngôn ngữ phong phú, với trí tưởng tượng bay bổng đặc biệt nghệ thuật nhân hóa, so sánh tài tình, Nguyễn Tuân làm sống dậy dội, khốc liệt đá, tảng đá vốn vô tri, làm sống dậy chân trời đá Dài hàng số trắng xóa chân trời đá, SĐ xuất nhiều đá tảng khối pháo đài Một loạt tướng đá với thằng đứng, thằng ngồi, nằm, thằng nhăn nhúm, méo mó, không uy hiếp để đe dọa, thách thức mà mở loạt cửa tử để sẵn sang đập chết thuyền qua chúng Đây trận đá nhà văn Nguyễn Tuân Với Nguyễn Tuân, Sông Đà có đá với đá + Âm Sông Đà : - Nói tới bạo Sông Đà diện mạo bên ngoài, không nói tới âm thác nước sông Đà - Âm Sông Đà vô kinh khủng với ngòi bút mực tài hoa, với vốn từ vựng phong phú, Nguyễn Tuân mô tả cách độc đáo âm dòng sông, tiếng nói ác quỷ, mụ dì ghẻ “Tiếng nước thác nghe như… cháy bùng bùng” Đúng Nguyễn Tuân, phương diện ông phô diễn kho từ vựng phong phú Và ngôn ngữ giàu có nâng đỡ ngòi bút tài hoa, bay bổng, phóng túng Đây đoạn văn tràn ngập âm thanh, màu sắc Âm dội, màu sắc lại ám ảnh Đó âm thác, sóng, gió rống lên, tiếng nổ, tiếng gầm thét bùng bụng Đó màu đỏ rực lửa, màu trắng xóa nước, thác, tất khiến cho sông Đà ác quỷ cuồng loạn, hoang dại làm rung chuyển núi rừng Tây Bắc [ Bình ] Chính dội, hiểm trở Sông Đà khiến cho Nguyễn Tuân cảm nhận Sông Đà kẻ thù số người, không dừng lại đó, nham hiểm, độc ác, dội sông Đà diện mạo bên mà tâm địa bên + Hút nước : Có thể nói tài hoa độc đáo Nguyễn Tuân thể tuyệt vời có lẽ ông miêu tả hút nước, xoáy nước Những hút nước, xoáy nước trở thành tai họa, ám ảnh kinh hoàng người Lực hút hút nước ví “cái giếng bê tong…….móng cầu” Nguyễn Tuân người nghệ sĩ tài hoa, uyên bác + lần Nguyễn Tuân dành nhiều bút lực để miêu tả hút nước xoáy nước, nói tài hoa lịch lãm, kiến thức hội họa, điện ảnh tụ ngòi bút Nguyễn Tuân miêu tả vẻ đẹp hút nước xoáy nước sông Đà Nào vào hút nước thuyền trồng chuối ngược phút sau tan tát khuỷnh sông Thậm chí Nguyễn Tuân tưởng tượng ngồi thuyền thúng tròn vành xuống tận đáy vực để lia ngược máy quay lên để khẳng định cho hút nước giếng, giếng xây “một nước sông xanh ve… đúc dày, khối pha lê xanh… xem”  Đem lại cho nhiều rung cảm thẩm mĩ Tóm lại để diễn tả cho tợn, bạo dòng sông, Nguyễn Tuân dùng thị giác mà vận dụng kết hợp tất giác quan thính giác, xúc giác nên đem đến cho người đọc nhiều cảm xúc bất ngờ thú vị Và để làm bật tính cách bạo ấy, Nguyễn Tuân tiếp tục sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật khác  Có liên tưởng  Có lại sử dụng nghệ thuật so sánh  Đặc biệt nghệ thuật nhân hóa  Sử dụng câu chữ nghệ thuật, câu văn có kết cấu trùng điệp độc đáo “nước xô đá,đá xô sóng,sóng xô gió…” [ Bình ] Đây cách viết độc đáo, vừa tạo nhịp điệu khẩn trương, gấp gáp khiến cho người đọc cảm nhận câu văn có vận động sóng to gió lớn, ghềnh thác nhằm tạo nên sức mạnh ghê gớm nước thác sông Đà + Cát sông Đà: Nguyễn Tuân rõ rang người đặc biệt, đặc biệt tài hoa uyên bác, sở thích, tính nhạy nhà văn suốt đời tìm đẹp đứng trước điểm quan sát ông coi đối tượng để khảo cứu, khảo cứu đến “sơn thủy tận” vấn đề có vật, việc bình thường, chí đơn giản với người với Nguyễn Tuân không Khác chỗ sông Đà tợn, tợn từ nước sông, gió sông, đá sông… chí đến hạt cát bé li ti, vật bình thường đến mà tiềm tang sức mạnh ghê gớm đủ làm cho cần nghe nói đến Sông Đà phải thận trọng, cát sông Đà đục thủng gan bàn chân người láo đò khiến cho bàn chân họ lổ rổ , đục thủng đáy mạn thuyền gỗ Ngòi bút Nguyễn Tuân độc đáo chỗ nhìn ông tinh vi, đặc sắc vật nên từ lớn lao thứ nhỏ bé nhất, người để ý văn ông trở nên sinh động Văn Nguyễn Tuân  Với Nguyễn Tuân, Sông Đà miêu tả dội, khốc liệt góc cạnh, vẻ đẹp bạo, thay được, hoàn toàn xác Vẻ đẹp trữ tình 1) Giải thích - Nguyễn Tuân nhà văn suốt đời tìm kiếm đẹp, người nghệ sĩ luôn quan sát, khám phá thiên nhiên phương diện mĩ thuật Đó lí mà ông phát hai vẻ đẹp hoàn toàn đối lập Sông Đà Thực chất, đưa hai cực khác đẹp cớ để Nguyễn Tuân phô diễn hết tất tài hoa uyên bác Vì Sông Đà không mang vẻ đẹp bạo mà sông mang vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng 2) Phân tích, chứng minh - Trước hết, Sông Đà với Nguyễn Tuân sông đẹp Cái đẹp nhìn ông ngồi tàu bay quan sát, ông phát Sông Đà giống tóc người thiếu nữ kiều diễm vóc dáng, dòng chảy “Sông Đà tuôn dài…….nương xuân” Khi miêu tả vẻ đẹp bạo, Nguyễn Tuân huy động toàn ngôn ngữ nhiều ngành võ thuật, quân với nhịp điệu câu văn gấp gáp, khẩn trương miêu tả vẻ đẹp trữ tình duyên dáng dòng sông câu văn duỗi ra, nhẹ, êm ả, nhịp nhàng “tuôn dài tuôn dài….” gợi lên vẻ đẹp duyên dáng, mềm mại, lại vô óng ả, mượt mà, điệu đà dòng sông người thiếu nữ kiều diễm Sông Đà không đẹp vóc dáng dòng chảy mà đẹp sắc màu dòng sông Con sông lúc ẩn lúc thấp thoáng khói mùa xuân, nương rẫy Và tóc dịu dàng, tha thướt tô điểm nhiều màu sắc, có màu xanh mây trời, trái, có màu trắng tinh khôi hoa ban, màu đỏ rực rỡ hoa gạo, sông lấp lánh, lung linh nhiều màu sắc, lộng lẫy, rực rỡ không phô trương - Sắc nước Sông Đà: Trên dòng sông ấy, Nguyễn Tuân nhận màu sắc khác dòng sông Đà theo mùa năm, mùa thu nước Sông Đà lại có vẻ đẹp riêng nên cảm xúc nhà văn say sưa bay bổng Nhìn qua mây mùa xuân, nước Sông Đà lại xanh màu ngọc bích, màu xanh không giống với sắc nước sông đồng bằng., mùa thu nhìn qua mây mùa thu nước Sông Đà lại “lừ lừ đỏ……rượu bữa” Cảm xúc Nguyễn Tuân bay bổng, mien man, sa đà sắc nước Sông Đà - Vẻ đẹp hoang dại : Nói đến vẻ đẹp trữ tình Sông Đà không nói đến vẻ đẹp êm đềm, hiền hòa chí có nét hoang dại dòng sông mà dường chảy từ đời Lí, đời Trần, đời Lê hoang dại bờ tiền sử - Bút pháp nghệ thuật Nguyễn Tuân biến hóa tài tình, linh hoạt Ở đây, câu chữ mà Nguyễn Tuân miêu tả chất thơ thấm đẫm tâm trạng đôi bờ Sông Đà mang vẻ đẹp hoang sơ với cỏ gianh đồi núi nõn búp, với hình ảnh đàn hươu thơ ngộ đột ngột xuất khiến cho hai bên bờ Sông Đà giống không gian câu chuyện cổ tích, vừa lung linh huyền thoại, vừa hoang sơ, cổ kính mà ta khó tìm thấy sông - Sông Đà mang vẻ đẹp lạ, vô phong phú, độc đáo, Nguyễn Tuân phát cảm thấy bỡ ngỡ, kinh ngạc “Bờ Sông Đà……đứt quãng” Câu văn liên tiếp liên tiếp trải dài nhiều cảm xúc nhiều vẻ đẹp, vừa có nét cổ kính, lại vừa trẻ trung, đại, mô tả tình yêu thiên nhiên, đặc biệt tình yêu, niềm say mê đẹp khả cảm nhận vẻ đẹp Nguyễn Tuân Có lẽ mà người ta nói văn Nguyễn Tuân văn mĩ Với Nguyễn Tuân, Sông Đà lúc cố nhân, xa nhớ gặp mừng rỡ, quấn quýt Tóm lại, với ngòi bút tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân không đưa cho người đọc thêm hiểu biết phong phú, nhiều mặt Sông Đà, thiên nhiên núi rừng Tây Bắc mà gợi lên cảm xúc tin yêu tha thiết, gắn bó với Tổ Quốc, Đất Nước - Hình ảnh người lái đò: vẻ đẹp người lái đò - Trên tranh thiên nhiên vĩ vẻ đẹp trữ tình người Tây Bắc, cụ thể chân dung người lái đò Sông Đà Nguyễn Tuân dành cho người lái đò lời lẽ đẹp - Ông lão lái đò “chất vàng mười người Tây Bắc” mà coi “người tình muôn thuở” dòng sông Qua nhìn nhận miêu tả Nguyễn Tuân ông lái đò không người lao động trí dũng tuyệt vời mà người nghệ sĩ công việc lao động Trước CMT8, Nguyễn Tuân thường tập trung ca ngợi tính cách phi thường người anh hung, người nghệ sĩ tài hoa ông say mê với người Huấn Cao, nhà nho bất đắc chí cô hát ả đào sau CMT8 Nguyễn Tuân tiếp tục tìm vẻ đẹp vẻ đẹp người bình thường luôn tỏ thành thạo, điêu luyện nghề nghiệp mà cụ thể người lái đò dòng sông Đà, người bình thường, hòa vào thiên nhiên Đất Nước, vào sống chung dân tộc với vẻ đẹp tự nhiên vốn có Như vậy, khái niệm tài hoa nghệ sĩ Nguyễn Tuân hiểu theo nghĩa rộng, tức không nói người làm công tác văn nghệ mà tất tỏ thành thạo, điêu luyện công việc người tài hoa nghệ sĩ - Để làm bật tài trí dũng cảm tuyệt vời nghệ thuật cao cường người lái đò, Nguyễn Tuân miêu tả vược thác ông vào giai đoạn sông nước hiểm trở nhất, dội nhất, hai nhân vật Sông Đà người lái đò bộc lộ hết tính cách, tài để dành sống tay mà tác giả ví “chiến trường Sông Đà – quãng thủy tinh chiếm mặt trận Sông Đà” Phân tích, chứng minh - - Nguyễn Tuân miêu tả vượt thác người lái đò trận đánh có nhiều hồi, nhiều đợt, đợt có nguy hiểm, thử thách khác Sông Đà hãn chân dung người lái đò trở nên hào nhiêu Có thể nói người lái đò lên vị tướng huy tài giỏi, dày dặn kinh nghiệm để điều khiển thuyền vượt qua biết ghềnh thác, phá tan trận đồ bát quái dòng sông hãn – tức trận có tám cửa, có hai cửa quan trọng cửa tử cửa sinh Cũng trận đánh này, người lái đò không ví tướng huy mà nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật vượt thác leo ghềnh Trong trận chiến này, người lái đò Sông Đà phép màu nhiệm nào, ông lại có yếu tố đặc biệt nắm binh pháp thần sông, thần đá, thuộc long qui luật phục kích để chủ động tình Ngay từ trận mở màn, Sông Đà mở cửa trận, có bốn cửa tử cửa sinh, sóng nước lúc trở nên vô hãn, điên cuồng, giở miếng đòn hiểm độc người lái đò chủ động kẹp chặt lấy cuống lái để phá xong trùng vi thạch trận vòng thứ Ở vòng hai, sóng nước Sông Đà trở thành dòng nước hùm beo hồng hộc tế mạnh sông đá Ông lão lái đò người anh hung, ông cưỡi lên gió, đạp lên sóng điều khiển ngựa bất kham, ông ghì cương, sấn lên mà chặt đôi để mở đường tiến, chọc thủng tất cửa sinh, phóng nhanh,lái miết “con thuyền mũi tên…….hết thác” Nhận xét - Có thể nói hình ảnh người lái đò vượt thác vừa hào hung, dũng mãnh vô uyển chuyển, khéo léo, đầy tài hoa người nghệ sĩ điêu luyện, điều khiển thuyền vượt qua hàng trăm ngàn thác với “tay lái hoa” - Ở người lái đò, trí dũng tuyệt vời mà phải tỉnh táo cần giây thiếu tập trung hay tích tắc thiếu bình tĩnh, hay lóa mắt, lỡ tay phải trả giá tính mạng - Nguyễn Tuân miêu tả vượt thác người lái đò không trí tưởng tượng bay bổng mà vốn quân sự, võ thuật, chọn lọc, đa dạng miêu tả thành công vượt thác vô căng thẳng đầy kịch tính làm bật chân dung người lái đò Sông Đà  Với thiên tùy bút Sông Đà, đoạn tả cảnh vượt thác, Nguyễn Tuân muốn khẳng định với Chủ Nghĩa anh cách mạng không xuất mặt trận mặt đối mặt với kẻ thù mà xuất sống lao động ngày Trí dũng, tài ba tìm đâu xa, người đặc tuyển, mà có người lao động bình thướng, người lái đò dòng sông Đà Cuộc đời người này, người lái đò vô danh, nơi thác hoang vu khuất nẻo thiên anh ca, kho nghệ thuật tuyệt vời, tìm kiếm khám phá vẻ đẹp tiềm tàng chứng tỏ tài năng, phong cách đời người nhà văn họ Nguyễn Phong cách nghệ thuật - Có thể nói Nguyễn Tuân nhà văn tạo dựng, tìm tòi cho kho từ vựng phong phú tùy bút người lái đò sông Đà khẳng định vốn ngôn ngữ vô giàu có Nguyễn Tuân Cái vốn ngôn ngữ Nguyễn Tuân miêu tả, vận dụng hay miêu tả âm đá nước sông Đà Có thể nói Nguyễn Tuân dùng nhiều từ ngữ với đủ sắc thái khác nhau, “oán trách”, “van xin”, lúc lại “khiêu khích, chế nhạo”, Nguyễn Tuân miêu tả tảng đá sông ông nhìn nhận sinh thể sống, chúng giống hệt đạo quân tài giỏi, quân tướng dội mặt ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó Lúc vào trận “bệ vệ oai phong” thua thuyền “tiu ngỉu mặt xanh lè”, tài tình, vô sinh động lại nghệ thuật Nguyễn Tuân nghệ sĩ có phong cách tài hoa uyên bác miêu tả vật, đối tượng sông Đà ông vận dụng hiểu biết nghệ thuật văn chương mà bút pháp đặc biệt ngành nghệ thuật khác để làm tăng thêm hiệu biểu - - Trong tác phẩm, Nguyễn Tuân vận dụng nghệ thuật điện ảnh, hội họa, điêu khắc, âm nhạc,…để miêu tả hút nước, miêu tả cảnh sắc thiên nhiên hai bên bờ sông Đà với màu sắc rực rỡ khiến cho người đọc dễ dàng liên tưởng đến gam màu táo bạo mà tinh tế người nghệ sĩ, người uyên bác Cũng có Nguyễn Tuân vận dụng kiến thức quân sự, võ thuật trang viết “cửa tử, cửa sinh, đánh du kích, đòn tỉa, đòn âm….”, tùy bút Sông Đà coi công trình khảo cứu công phu nhà văn, nhà lịch sử, địa lí, địa chất, không giúp ta hiểu nhiều điều bổ ích lịch sử, cội nguồn dòng sông Đà mà hiểu thêm tên gọi khác dòng sông chí nhiều thơ Nguyễn Quang Bích, Tản Đà….viết dòng sông này: “ Qua thác TIếu trãi chiếu mà nằm” KL: Có thể nói tùy bút người lái đò sông Đà khẳng định tài năng, phong cách nhà văn lớn, người suốt đời đẹp đem đẹp đời đến với người Điều khiến cho đọc giả nhiều hệ say mê văn chương nghệ thuật Nguyễn Tuân có lẽ thiên nhiên, người văn ông vươn lên để đạt tới hoàn mĩ Tuỳ bút sông Đà không văn chương mà giúp hiểu thêm yêu, quý phong cách nhà văn mà thiên nhiên, đất nước người Việt Nam  Phân tích thơ Đặt vấn đề: a) Tác giả: Thanh Thảo nhà thơ có đổi cách tân cách nhìn, cách nghĩ tính khám phá, phát nó, đặc biệt lối diễn đạt mới, độc đáo chí khác thường chủ nghĩa siêu thực, hay nhà thơ Thanh Thảo ở chỗ vừa quen lại vừa lạ Với Thanh Thảo, ông muốn sống phải cảm nhận thể chiều sâu nên ông khước từ lối biểu đạt dễ dãi, tầm thường mà đàn ghita Lorca thơ tiêu biểu b) Tác phẩm: Bài thơ in tập thơ “Khối vuông ru-bích” thể cho cách viết mới, cách nhìn đời Bài thơ giống khúc tưởng niệm Lorca – nhà thơ, người nghệ sĩ tiếng đất nước Tây Ban Nha Giải vấn đề:  Vài nét Chủ nghĩa siêu thực: coi Cách mạng lớn nhận thức, tư sáng tạo người nghệ sĩ người theo Chủ nghĩa siêu thực cho Chủ nghĩa lãng mạn cổ điển cầm tù người qúa lâu kiểm soát chặt chẽ lý trí khiến họ tự hạn chế lề lối rập khuôn ngôn từ sáo mòn chí công thức - Chủ nghĩa siêu thực cổ vũ cho liên tưởng tự thừa nhận có tham, gia vô thức trình sáng tạo, họ định nghĩa sau Chủ nghĩa siêu thực: Siêu thực thao tác tự động túy tâm linh, qua người diễn tả lời nói, chữ viết cách hay cách khác thông qua hoạt động cảu tư - Với tinh thần phóng túng nhà thơ thường tạo hình ành độc đáo, chí không tưởng đặt không tuân theo mối liên hệ nhằm tạo nên tính phi lí cao độ để gây nhạc nhiên cho người đọc Tuy nhiên suy ngẫm ta thấy chấp nhận - Tất yếu tố bất ngờ, không tưởng chí phi lí suy cho nhà văn, nhà thơ theo trường phái muốn pản ánh thực chiều sâu, khao khát thâm nhập sâu vào nội giới vật thể  Hình tượng Lorca: câu đầu - Thanh Thảo nhà thơ tiêu biểu cho đổi mới, cách tân văn học, đặc biệt lĩnh vực thơ ca, cảm nhận thơ Thanh Thảo thơ dấu câu Thơ tự viết theo cảm xúc, viết theo câu ngắn, dài đan xen vốn đặc điểm tiêu biểu cuảChủ nghĩa siêu thực mà Thanh Thảo vận dụng sáng tạo cho thơ Điều đem đến cách mẻ, thú vị hình tượng trữ tình nhân vật thơ “ Những tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt Li la li – la li la” Lorca xuất với chân dung quen thuộc mà lại bước từ “tiếng đàn bọt nước”  Câu thơ có tính chất tạo hình, gợi cho người đọc cảm nhận thính giác thị giác: + “bọt nước”: hình ảnh đẹp, vừa gợi vẻ đẹp mỏng manh, long lang, trẻo + tiếng đàn bọt nước tan biến, tan biến lại lên Bọt nước mong manh dễ vỡ đi, bị tiêu diệt  Hình ảnh Lorca lên trước hết nghệ sĩ có tâm hồn trẻo, tinh tế, tâm hồn người nghệ sĩ mỏng manh, nhạy cảm, dễ vỡ, dễ tan không dễ Tiếng đàn bọt nước không gợi vẻ đẹp tâm hồn, không gợi lên nghiệp âm nhạc mà dường số phận cuamỏng manh dự cảm đời ngắn ngủi nghệ sĩ tài hoa - Thơ Thanh Thảo hồn thơ giàu suy tư cảm xúc mãnh liệt trí tưởng tượng bay bổng, nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng Chủ nghĩa siêu thực nên Lorca bước vào giới nghệ thuật Thanh Thảo không bắt đầu vẻ đẹp tâm hồn, tài nghệ thuật mà gắn liền với đặc thù văn hóa dân gian Tây Ban Nha Đó hình ảnh: “Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt Li la li – la li la” - Câu thơ gợi lên không khí lễ hội đặc trưng cuả Tây Ban Nha, lẫn vào đâu trận đấu bò tót với hình ảnh đấu sĩ dũng cảm, thông minh hình ảnh áo choàng màu đỏ Câu thơ tả thực màu “đỏ gắt” áo choàng lại có sức ám ảnh lớn mặt thị giác, màu “đỏ gắt” qúa dội, khốc liệt Hình màu đỏ gắt không dừng lại việc miêu tả trận đấu bò mà gợi liên tưởng màu máu - Lorca người nghệ sĩ luôn bị ám ảnh chết, nhà thơ giấc mơ, linh cảm linh cảm biến thành ngôn từ luôn thường trực ngôn từ Lorca Đó lý Lorca viết “Khi chết chôn với đàn” Và cảm Lorca thấm vào dòng Thanh Thảo để ông lần hóa linh cảm vào màu đỏ gắt Cho nên màu đỏ không dừng lại lễ hội mà màu máu, màu chết, màu đấu trường vô khốc liệt lẽ Lorca hiệp sĩ đấu bò tót mà ông người chiến sĩ đấu tranh cho tự dân chủ đất nước Tây Ban Nha - Cái độc đáo câu thơ chỗ cụm danh từ “Tây Ban Nha” lại đứng đầu câu nên câu thơ không dừng lại tây lễ hội mà Xã hội, đất nước tình hình Chính trị Tây Ban Nha Tây Ban Nha trở thành đấu trường trị vô khốc liệt máu đổ người đấu sĩ người chiến sĩ Lorca Đây đấu tranh khát vọng dân chủ với trị độc tài àm đấu tranh khát vọng cách tân nghệ thuật với nghệ thuật già cỗi cùa đất nước Tây Ban Nha Dù đấu tranh câu thơ coi dự cảm khốc liệt chết - Chủ nghĩa siêu thực chủ nghĩa cổ vũ cho liên tưởng tự phóng túng không tuận theo mối liên hệ chí không nằm kiểm soát lý trí, luôn đón nhận cảm xúc bất ngờ vô thức Đó lý khổ thơ xuất chuỗi âm “li la li – la li la” Đây sữ ngẫu hứng chủ đích - Nó có kết hợp thơ nhạc, tự trữ tình, tạo âm điệu dìu dặt, da diết, đắm say Câu thơ gợi cho ta tên loài hoa đẹp hoa tử đinh hương, thơ nhạc mà có hoa, hoa tô điểm cho thơ, nhạc đệm cho thơ Bút pháp tượng trưng gợi cho người đọc nhiều suy tưởng hóa từ đấu trường khốc liệt, đóa hoa nảy nở, tái sinh từ chết, từ hủy diệt Đó biểu tượng sức sống mãnh liệt đẹp, giá trị chân Đem nhạc vào thơ thiết nghĩ cách thể tri âm, ngưỡng mộ chân thành Thanh Thảo nhà thơ, nhà nghệ sĩ, nhà cách tân văn hóa Lorca - Nói đến Tây Ban Nha nói đến xứ sở đàn ghita - tây bán cầm, nói đến hiệp sĩ đấu bò, nói đến Lorca, người nghệ sĩ lãng du gắn liền với sống du mục người gái Digan: “Đi lang thang miền đơn độc Dưới vầng trăng chếnh choáng Trên yên ngựa mỏi mòn” Câu thơ với hình ảnh thơ đẹp gợi nhiều liên tưởng: - Hàng loạt từ ngữ, hình ảnh “lang thang”, “đơn độc” “mỏi mòn”,”vầng trăng”, “chếnh choáng” “yên ngựa” vừa ám sống Lorca đồng thời gợi lên hành trình người dân du mục, sống họ lang thang chậm rãi khắp miền đất xa xôi đất nước - Khổ thơ gợi lên rõ chân dung người nghệ sĩ Lorca Chàng một ngựa lang thang khắp miền đất nước để ca ngợi khúc hát tự say sưa, chếnh choáng với vầng trăng lung linh, huyền ảo, hát hát ca ngợi tự do, ca ngợi đất nước, Tổ quốc, huyền thoại người, nhà thơ, người nghệ sĩ, người chiến sĩ vào xứ sở âm nhạc thi ca hành trình đơn độc  Cảm xúc chết Lorca: 12 câu Đỉnh điểm cảm xúc thơ chết bất ngờ Lorca “Tây Ban Nha hát nghêu ngao Bỗng kinh hoàng Áo choàng bê bết đỏ Lorca bị điệu bãi bắn Chàng người mộng du” - Nghệ thuật hoán dụ “Tây Ban Nha hát nghêu ngao” hình ảnh Lorca chàng lang thang, say sưa, phiêu du tiếng đàn, lời hát kinh hoàng, máu đổ Dẫu cho ông có dự cảm bị ám ảnh chết không ngờ chết đến với nhanh, lại đến vào lúc không ngờ - Hình ảnh “bê bết đỏ” coi nghệ thuật hoán dụ biểu tượng cho chết thương tâm chết đến bất ngờ, lại gắn liền với máu đổ “bê bết máu” Đây chết bi thảm, kinh khủng, chết mà không nghĩ chết Qủa vậy, chết Lorca chấn động nhân loại Lorca chết lúc 37 tuổi, thi thể bị dìm đáy giếng, chết đem lại nhiều ám ảnh, tác động không đất nước Tây Ban Nha mà gấy chấn động lương tri, lương tâm toàn nhân loại, không đương thời mà đời hậu Đó lí giúp ta hiểu thấm thía nguồn cảm hứng thơ xuất nguồn từ chết bi phẫn Lorca  Liên tưởng sau chết Lorca: - Cái chết bi thảm Lorca ám ảnh đương thời hậu thế, không Tây Ban Nha mà toàn nhân loại mà Thanh Thảo điển hình Câu thơ, lời thơ biến hóa loạt liên tưởng mang tính chất tượng trưng cao độ “ tiếng ghi ta nâu Bầu trời cô gái Tiếng ghita xanh Tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan Tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy” - Mô tả chết Lorca, Thanh Thảo sử dụng hình ảnh thực Chính kiện thảm khốc tạo loạt cú sốc dây chuyền diễn tả theo lối tượng trưng liên tục chuyển đổi cảm giác thông qua loạt hệ thống âm bị vỡ thành nhiều màu sắc, nhiều hình khối chí “ròng ròng máu chảy” - Điệp khúc “tiếng ghita” không tạo nên âm nhạc mà gợi nhiều điều để tượng trưng phong phú bay bổng mà gợi nhiều mác, ám ảnh sau chết Lorca + Tiếng ghita nâu: màu nâu màu đàn, màu đất, cảm xúc bình yên, màu nỗi buồn thân phận + Tiếng ghita xanh: âm tươi tắn, bay bổng tình yêu sống, tình yêu lứa đôi + Tiếng ghita …… vỡ tan: tiếng đàn đọng lại thành hình khối mỏng manh khiết giống bọt nước tròn trịa đột ngột vỡ tan, ứa tuôn chảy thành dòng máu  Giống Thanh Thảo, Lorca mất tất cả, bình yên, sống, tình yêu tiếng đàn ghita xanh, tinh khiết, khiết tiếng đàn tròn, tất vỡ tan Hai chữ “vỡ tan” có nghĩa hết, không để lại dấu vết Đằng sau câu thơ nỗi đau đớn, xót xa, tiếc nuối khôn hậu thế, nhân loại đồng thời lời tố cáo tội ác tày trời Chủ nghĩa phát xít tài Lorca Bằng nghệ thuật so sánh có tính chất biểu tượng cao với chuyển đổi cảm xúc nghệ thuật nhân hóa ẩn dụ sống động miêu tả cảnh Lorca hành trình với chết thực làm rung động trái tim người thi sĩ, chết để lại nhiều suy nghĩ cho người đọc  Sự thương xót, tiếc nuối cách tân nghệ thuật Lorca không tiếp tục ( suy tưởng Thanh Thảo chết Lorca) - Tiếng đàn: sau chết Lorca tiếc nuối Thanh thảo bi thảm chết mà tiếc nuối cho cách tân nghệ thuật Lorca không kế tục “Không ai…… cỏ mọc hoang”

Ngày đăng: 16/11/2015, 06:33

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w