1. Đặc tính chức năng nào sau đây không thuộc về cơ vân A. Đàn hồi B. Tự hưng phấn C. Co D. Giãn E. Sinh công 2. Đặc tính chức năng của hệ thống nào sau đây không liên quan đến hoạt động co cơ trơn A. Tuần hoàn B. Hô hấp C. Tiêu hóa D. Nội tiết E. Chuyển hóa mỡ 3. Tế bào cơ vân có một nhân nằm ở giữa còn tế bào cơ trơn có nhiều nhân nằm ở sát màng tế bào A. Đúng B. Sai 4. Tế bào cơ vân có nhiều nhân nằm ở sát màng tế bào còn tế bào cơ trơn có một nhân nằm ở giữa màng tế bào A. Đúng B. Sai 5. Hoạt động của cơ đối vận xảy ra khi co và giãn tại cùng một khớp A. Đúng B. Sai 6. Một cơ đang co được gọi là cơ chủ vận A. Đúng B. Sai 7. Gân, màng ngoài cơ > màng chu cơ > màng nội cơ là những thành phần có thể co liên tục trong cả khối cơ A. Đúng B. Sai 8. Tế bào cơ vân có một nhân, nằm ở giữa còn tế bào cơ trơn có nhiều nhân nằm ở sát màng tế bào. A. Đúng B. Sai 9. Tế bào cơ vân có nhiều nhân nằm ở sát màng tế bào A. Đúng B. Sai 10. Dải I trong sarcomere là dải __________ , do các protein __________ tạo thành. A. Tối ; actin B. Tối; myosin C. Sáng; actin D. Sáng; myosin 11. Vùng tối của mỗi sarcomere là: A. Dải A B. Dải I C. Dải H D. Vạch Z E. sarcomere 12. Nhận xét nào sau đây không đúng về protein actin? A. Được cấu tạo bởi hàng trăm phân tử actin G. B. Còn được gọi là actin F. C. Được sắp xếp thành hai hàng xoắn với nhau. D. Chứa protein điều hòa là troponin bên trong rãnh xoắn. 13. Mỗi đơn vị vận động gồm một nơron vận động và số sợi cơ mà nó chi phối A. Đúng B. Sai 14. Tất cả các đơn vị vận động trong một khối cơ đều có cùng số sợi cơ. A. Đúng B. Sai 15. Hiện tượng tuyển nạp (recruitment) của những đơn vị vận động lớn hơn với nhiều sợi cơ hơn xảy ra khi co cơ mạnh hơn A. Đúng B. Sai 16. Cơ được chi phối bởi nhiều đơn vị vận động nhất, tạo ra những vận động tinh tế là: A. Cơ cẳng chân B. Cơ nhị đầu C. Cơ delta D. Cơ chéo ngoài E. Cơ mông 17. Đơn vị vận động có đặc điểm sau đây, trừ: A. Số sợi cơ trong một đơn vị vận động có thể từ vài sợi đến hàng nghìn sợi. B. Đơn vị vận động ở cơ thực hiện các động tác càng chính xác thì càng có nhiều sợi cơ. C. Đơn vị vận động nhỏ thường được huy động trước vì dễ bị kích thích hơn. D. Các sợi cơ của một đơn vị vận động được phân bố rải rác trong cả khối cơ. 18. Đơn vị vận động bao gồm: A. Một nơron vận động và số sợi cơ vân do nó chi phối. B. Một nơron vận động gamma và số sợi cơ vân do nó chi phối. C. Một nơron vận động gamma, alpha và số sợi cơ vân do chúng chi phối. D. Một nơron vận động alpha và số sợi cơ vân do nó chi phối. 19. Trong cơ thể, mỗi tế bào cơ nhận __________ sợi trục từ một nơron vận động của hệ thần kinh __________ , với chất truyền đạt thần kinh là __________. A. một; thân thể; acetylcholin B. nhiều, tự chủ; norepinephrin C. nhiều; thân thể; norepinephrin D. một; tự chủ; acetylcholin 20. Ở phần trung tâm của dải A là vạch Z mỏng và tối A. Đúng B. Sai 21. Đơn vị co cơ của cơ vân là sarcomere A. Đúng B. Sai 22. Trong mỗi sarcomere, vạch M ở trung tâm của xơ dày (dải A) tạo ra phần neo đậu cho xơ dày và giúp chúng cùng co A. Đúng B. Sai 23. Thành phần titin nối từ cuối dải A của xơ dày này đến cuối dải A của xơ dày khác tạo ra tính đàn hồi của cơ A. Đúng B. Sai 24. Xơ actin và myosin ngắn lại làm cho các sarcomere ngắn lại A. Đúng B. Sai 25. Cầu nối được tạo bởi đầu của xơ myosin có tác dụng đẩy actin trượt sâu vào myosin với vai trò của myosin ATPase A. Đúng B. Sai 26. ATP được tách ra trước khi cầu nối myosin gắn với actin và 1 ATP mới được gắn vào ở giai đoạn cuối của lực đẩy trước A. Đúng B. Sai 27. Mỗi phân tử tropomyosin bao phủ khoảng cách 7 tiểu phân actin G A. Đúng B. Sai 28. Khi sợi cơ bị kích thích, Ca2+ được khuếch tán qua kênh calci vào trong tế bào cơ, gắn trực tiếp với tropomyosin của sợi actin A. Đúng B. Sai 29. Ống T được tạo bởi màng của tế bào cơ cũng có khả năng lan truyền điện thế hoạt động A. Đúng B. Sai 30. Nồng độ Ca2+ trong cơ tương tăng do hoạt động bơm Ca2+ATPase A. Đúng B. Sai 31. Giãn cơ là kết quả trực tiếp của A. Giảm nồng độ ATP ở sarcomere B. Giảm điện thế hoạt động của màng tế bào cơ C. Acetylcholine bị phá hủy bởi cholinesterase ở khe synap D. Vận chuyển tích cực Ca2+ ra khỏi cơ tương và vào trong lưới nội cơ tương 32. Cơ giãn được là do A. Nồng độ Ca2+ trong bào tương giảm B. Nồng độ Ca2+ trong bào tương tăng C. Đầu myosin rời khỏi actin D. Bơm Na+K+ ATPase hoạt động tái tạo trạng thái phân cực màng E. Cả A, C, D 33. Lực co cơ chịu ảnh hưởng của A. Số lượng sợi cơ trong mỗi cơ bị kích thích B. Độ dày của sợi cơ trong cơ C. Chiều dài ban đầu của sợi cơ khi nghỉ ngơi D. A + B đúng. E. A + B + C đều đúng. 34. Trong co cơ đẳng trương, giả thiết nào sau đây không phù hợp: A. Khoảng cách giữa hai vạch Z của mỗi sarcomere ngắn lại B. Dải A ngắn lại. C. Dải I ngắn lại. D. Dải H ngắn lại. 35. Động tác nào sau là co cơ đẳng trường? A. Nâng ghế lên và giữ ghế nằm yên trên đầu B. Đẩy ghế sang ngang C. Ngồi trên ghế đọc sách D. Kéo ghế lại gần gluing 36. Protein điều hoà sự liên kết giữa actin và myosin A. Actin và myosin B. Troponin và tropomyosin C. Sarcomere và sợi cơ D. Cả A, B, C 37. Cơ trơn thường là cấu trúc của các ống, mạch máu và các tạng rỗng. A. Đúng B. Sai 38. Các xơ mảnh của tế bào cơ trơn dài, gắn vào các thể đặc; một số thể đặc bám vào màng tế bào, một số lơ lửng trong bào tương. A. Đúng B. Sai 39. Nhận xét nào sau về cơ trơn và cơ tim không đúng? A. Có đặc tính co không chủ động. B. Được điều hòa bởi hệ thần kinh tự chủ. C. Cơ tim có sarcomere còn cơ trơn không có D. Ca2+ tham gia vào hiện tượng cặp đôi giữa kích thích –co cơ chỉ ở cơ tim do cơ trơn không có sarcomere E. A, B, C, D đều đúng. 40. Cơ trơn A. Chứa xơ actin và and myosin tạo các vân B. Hệ thống lưới nội bào phát triển C. Vẫn co được dù chiều dài trước co gấp 8 lần khi nghỉ ngơi D. Tỷ lệ myosin: actin là 16: 1 E. A, B, C, D đều đúng. 41. Nhận xét nào sau về cơ trơn một đơn vị và cơ trơn nhiều đơn vị không đúng? A. Cơ trơn một đơn vị hoạt động theo kiểu hợp bào. B. Cơ trơn một đơn vị có hoạt động tạo nhịp. C. Cơ trơn nhiều đơn vị có nhiều synap điện. D. Cơ trơn nhiều đơn vị nhận kích thích từ nhiều sợi thần kinh riêng biệt chịu trách nhiệm cho các hoạt động tinh tế. 42. Trong quá trình kích thích –co cơ trơn, ion calci chủ yếu đi từ dịch ngoại bào vào gắn với troponin trên sợi actin. A. Đúng B. Sai 43. Myosin light chain kinase (MLCK) là một enzym hoạt hóa đầu myosin tạo ra cầu nối giữa myosin và actin. A. Đúng B. Sai 44. Cơ dựng lông, cơ thể mi là ví dụ về cơ trơn một đơn vị. A. Đúng B. Sai 45. Mức độ co cơ tỷ lệ thuận với lượng Ca2+ vào trong tế bào. A. Đúng B. Sai 46. Các đĩa gian bào ở cơ tim là những synap điện. A. Đúng B. Sai 47. Nhận xét nào sau về hoạt hóa cơ trơn không đúng? A. Ca2+ vào tế bào qua các cổng kênh đóng mở do điện thế. B. Màng càng phân cực, càng nhiều Ca2+ đi vào, co cơ càng mạnh. C. Ca2+ gắn với calmodulin bên trong tế bào cơ khởi động sự hình thành các cầu nối. D. Tế bào cơ trơn hoạt động theo quy luật “tất hoặc không”. E. Tế bào cơ trơn co chậm nhưng lực co tối đa của cơ trơn thường lớn hơn cơ vân 48. Nhận xét nào sau về cơ trơn và cơ tim không đúng? A. Có đặc tính co không chủ động. B. Được điều hòa bởi hệ thần kinh tự chủ. C. Cơ tim có sarcomere còn cơ trơn không có D. Ca2+ tham gia vào hiện tượng cặp đôi giữa kích thích –co cơ chỉ ở cơ tim do cơ trơn không có sarcomere E. A, B, C, D đều đúng. 49. Nhận xét nào sau về ATP không đúng? A. Năng lượng lấy từ ATP được dùng để thực hiện cơ chế trượt actin sâu vào sợi myosin. B. Năng lượng lấy từ ATP được dùng để bơm ion calci từ dịch cơ tương vào mạng nội bào tương sau khi cơ đã ngừng co. C. Năng lượng lấy từ ATP được dùng để bơm ion natri, kali qua màng sợi cơ để duy trì phân bố ion phù hợp cho khởi tạo và dẫn truyền điện thế hoạt động. D. Năng lượng lấy từ ATP được dùng để bơm ion natri từ dịch cơ tương vào mạng nội bào tương sau khi cơ đã ngừng co. 50. Trong co cơ nhanh, các phân tử ATP được hình thành nhanh chóng nhờ quá trình A. Chuyển nhóm phosphat của phân tử phosphocreatine cho ADP B. Phân giải glycogen C. Thu nhập và chuyển hóa glucose từ máu D. Thu nhập và oxy hóa các acid béo tự do từ máu 51. Nguồn năng lượngchính dùng để tái tạo ATP và phosphocreatin trong cơ là: A. Glucose B. Glycogen C. ADP D. Cả A, B, C 52. Ở trạng thái bình thường, cơ vân sử dụng năng lượng chủ yếu từ quá trình phân giải A. Glycogen B. Thu nhập glucose từ máu C. Chuyển hóa yếm khí các acid béo D. A, B, C đều đúng. 53. Sau thời kỳ co cơ liên tục ở mức độ nặng, các nhận xét sau về hiện tượng tăng thông khí để trả nợ oxy cho các quá trình sau đều đúng, trừ: A. Tái tổng hợp ATP B. Tái tổng hợp creatininphosphat C. Loại bỏ acid lactic D. Tái tổng hợp glucose ►Chức năng bơm máu của tim 1. Luật Starling nói lên ảnh hưởng của: A. Dây X lên lực co cơ tim. B. Các ion lên tần số tim. C. Độ pH lên tần số tim. D. Lượng máu về tim lên lực co cơ tim. E. Các hormon lên lực co cơ tim. 2. Lưu lượng tim tỷ lệ thuận với: A. Lực co cơ tim. B. Nhịp tim. C. Độ đàn hồi của mạch máu. D. Mức tiêu thụ oxy của mô. 3. Lực co của cơ tim tăng lên khi: A. Tăng nhiệt độ máu đến tim. B. Kích thích dây X chi phối tim. C. Giảm lượng máu về tim. D. Kích thích dây giao cảm chi phối tim. E. Tăng nồng độ ion K+ nuôi tim. 4. Nhịp tim tăng lên khi: A. Tăng nồng độ ion Ca++ trong máu đến tim. B. Tăng áp suất máu trong quai động mạch chủ. C. Tăng nhiệt độ máu đến tim. D. Tăng phân áp O2 trong máu động mạch. E. Giảm phân áp CO2 trong máu động mạch. 5. Trong thời kỳ tăng áp: A. Sợi cơ tâm thất co ngắn lại. B. Van nhĩ thất đóng lại. C. Van tổ chim mở ra. D. Máu phun vào động mạch. 6. Tiếng tim thứ nhất. A. Kết thúc thời kỳ tâm nhĩ co. B. Mở đầu thời kỳ tâm thất co. C. Kết thúc thời kỳ tâm thất co. D. Mở đầu thời kỳ tâm thất trương. 7. Nguyên nhân của tiếng tim thứ hai: A. Đóng van nhĩ thất. B. Co cơ tâm thất. C. Máu phun vào động mạch. D. Đóng van tổ chim. E. Máu về tâm thất. 8. Một người trưởng thành, khi lao động thể lực, tiêu thụ 1,8 lít oxyphút. Nồng độ oxy trong máu động mạch là 175 mllít, trong máu tĩnh mạch là 125 mllít. Lưu lượng tim của người đó là: A. 3,6 lph. B. 15 lph. C. 36 lph. D. 40 lph. E. 50 lph. 9. Tính hưng phấn của cơ tim. A. Cơ tim co càng mạnh khi cường độ kích thích càng cao. B. Cơ tim bị co cứng khi kích thích liên tục. C. Cơ tim đáp ứng khi kích thích vào lúc cơ đang giãn. D. Cơ tim đáp ứng khi kích thích vào lúc cơ đang co. 10. Khoảng PQ trong điện tâm đồ thể hiện: A. Thời gian khử cực tâm nhĩ. B. Thời gian khử cực tâm thất. C. Thời gian tái cực tâm thất. D. Thời gian khử cực tâm nhĩ và dẫn truyền xung động qua nút nhĩ thất. E. Thời gian dẫn truyền xung động từ nút xoang đến cơ tâm nhĩ. 11. Về đầy thất: A. Phụ thuộc hoàn toàn vào nhĩ thu. B. Bị giảm nếu van động mạch bị hẹp. C. Bị giảm nếu van nhĩ thất bị hẹp. D. Không phụ thuộc vào thời gian tâm trương. E. Không phụ thuộc vào lực tâm thu. 12. Thể tích tâm thu: A. Là thể tích máu do một tâm thất bơm vào động mạch trong một phút. B. Là thể tích máu do hai tâm thất bơm vào động mạch trong một phút. C. Là thể tích máu do một tâm thất bơm vào động mạch trong một lần co bóp. D. Là thể tích máu do hai tâm thất bơm vào động mạch trong một lần co bóp. 13. Nhận xét chu chuyển tim sinh lý và chu chuyển tim lâm sàng: A. Chu chuyển tim sinh lý dài hơn chu chuyển tim lâm sàng. B. Chu chuyển tim lâm sàng dài hơn chu chuyển tim sinh lý. C. Chu chuyển tim sinh lý không tính đến nhĩ thu còn chu chuyển tim lâm sàng có tính đến. D. Chu chuyển tim lâm sàng chỉ tính đến hoạt động của tâm nhĩ. E. Chu chuyển tim lâm sàng chỉ tính đến hoạt động của tâm thất. 14. Thành tâm thất phải mỏng hơn tâm thất trái vì: A. Tâm thất phải chứa ít máu hơn. B. Thể tích tâm thu của tâm thất phải nhỏ hơn. C. Tâm thất phải tống máu với một áp lực thấp hơn. D. Tâm thất phải tống máu với một tốc độ thấp hơn. E. Tâm thất phải tống máu qua lỗ van động mạch phổi rộng hơn lỗ van động mạch chủ. 15. Phản xạ làm giảm nhịp tim xuất hiện khi: A. Tăng HA ở quai động mạch chủ và xoang động mạch cảnh. B. Lượng máu về tâm nhĩ phải tăng. C. Phân áp O2 giảm trong máu động mạch. D. Phân áp CO2 tăng trong máu động mạch. E. pH máu giảm. 16. Trong lúc lao động thể lực, 1 người tiêu thụ oxy là 1,8 lítphút. Nồng độ O2 trong máu động mạch là 190 mll, trong máu tĩnh mạch là 134 mll. Lưu lượng tim của người đó là: A. 3,2 lphút. B. 16 lphút. C. 32 lphút. D. 50 lphút. E. 160 lphút. 17. Về lưu lượng tim: A. Lưu lượng tim trái lớn hơn lưu lượng tim phải. B. Lưu lượng tim hoàn toàn tỷ lệ thuận với nhịp tim. C. Lưu lượng tim = Thể tích tâm thu x Nhịp tim. D. Lưu lượng tim là thể tích máu 2 tâm thất bơm đượcphút. 18. Luật Starling của tim: A. Nói lên ảnh hưởng của hệ giao cảm lên tim. B. Nói lên ảnh hưởng của hệ phó giao cảm lên tim. C. Nói lên ảnh hưởng của các hormon lên tim. D. Nói lên sự tự điều hoà hoạt động của tim. 19. Tâm thất trái có thành dày hơn tâm thất phải vì: A. Nó tống máu với thể tích tâm thu lớn hơn. B. Nó phải tống máu qua một lỗ hẹp là van tổ chim. C. Nó phải tống máu với một áp suất cao hơn. D. Nó phải tống máu với tốc độ cao hơn. 20. Máu về tâm thất trong thời kỳ: A. Tâm nhĩ thu. B. Tâm trương. C. Tâm nhĩ thu và tâm trương. D. Tâm trương toàn bộ. 21. Tâm thất thu: A. Là giai đoạn dài nhất trong các giai đoạn của chu chuyển tim. B. Là giai đoạn kết thúc khi van nhĩ thất đóng. C. Là giai đoạn máu được tống vào động mạch. D. Là giai đoạn được tính từ khi van tổ chim mở. 22. Tần số tim tăng khi: A. áp suất máu trong quai động mạch chủ tăng. B. áp suất máu trong xoang động mạch cảnh tăng. C. Lượng máu về tâm nhĩ trái tăng. D. Phân áp CO2 trong máu động mạch tăng. 23. Đúng vào lúc nghe thấy tiếng tim thứ nhất thì: A. Nhĩ đang giãn sau khi co. B. Thất đang co. C. Nhĩ đang giãn, thất vừa mới co. D. Nhĩ đang giãn, thất đang tống máu. E. Nhĩ bắt đầu co, thất đang tống máu. 24. Đúng vào lúc nghe thấy tiếng tim thứ hai thì: A. Nhĩ đang co. B. Thất vừa giãn, nhĩ đang giãn. C. Thất đã giãn hoàn toàn, nhĩ đang co. D. Thất chưa giãn, nhĩ đang co. E. Thất đang co, nhĩ bắt đầu co. 25. Phản xạ giảm áp xuất hiện khi: A. Tim đập nhanh làm máu đến động mạch nhiều. B. Tim co bóp mạnh làm máu đến động mạch nhiều. C. Máu về tim nhiều làm máu đến động mạch nhiều. D. áp suất máu trong quai động mạch chủ, xoang động mạch cảnh tăng. 26. Phản xạ tim tim xuất hiện khi: A. Máu về tim nhiều. B. Máu về tâm nhĩ trái nhiều. C. Máu về tâm nhĩ phải nhiều. D. Máu về tâm thất nhiều. 27. Phản xạ tăng nhịp tim xuất hiện khi: A. Nồng độ O2 máu tăng, CO2 giảm. B. Nồng độ O2 máu giảm, CO2 tăng. C. Nồng độ O2 máu tăng, CO2 tăng. D. Nồng độ O2 máu giảm, CO2 giảm. 28. Tính trơ có chu kỳ: A. Là tính không đáp ứng của cơ tim. B. Là tính không đáp ứng với kích thích của cơ tim. C. Là tính không đáp ứng có chu kỳ của cơ tim. D. Là tính không đáp ứng với kích thích có chu kỳ của cơ tim. 29. Cơ tim hoạt động theo quy luật tất hoặc không vì: A. Cơ tim có đặc tính trơ có chu kỳ. B. Cơ tim có đặc tính nhịp điệu. C. Cơ tim có cầu dẫn truyền hưng phấn. D. Cơ tim là một hợp bào. 30. Điện thế hoạt động của cơ tim có giai đoạn cao nguyên vì: A. Tế bào cơ tim có kênh calci chậm và màng tế bào cơ tim tăng tính thấm với ion kali. B. Tế bào cơ tim có kênh calci chậm và màng tế bào cơ tim giảm tính thấm với ion kali. C. Tế bào cơ tim có kênh calci chậm và màng tế bào cơ tim tăng tính thấm với ion natri. D. Tế bào cơ tim có kênh calci chậm và màng tế bào cơ tim giảm tính thấm với ion natri. 31. Về cấu tạo của cơ tim: Giống cơ trơn là có các vân sáng và vân tối. A. Đúng B. Sai 32. Về cấu tạo của cơ tim: Giống cơ vân là nhân nằm giữa sợi cơ. A. Đúng B. Sai 33. Về cấu tạo của cơ tim: Cả quả tim là một hợp bào. A. Đúng B. Sai 34. Về cấu tạo của cơ tim: Màng tế bào cơ tim có nhiều kênh Ca++ chậm. A. Đúng B. Sai 35. Về cấu tạo của cơ tim: Trong sợi cơ tim có nhiều glycogen. A. Đúng B. Sai 36. Về đặc tính sinh lý của cơ tim: Kích thích điện vào lúc tim đang co thì tim không đáp ứng. A. Đúng B. Sai 37. Về đặc tính sinh lý của cơ tim: Kích thích điện đúng vào lúc nút xoang phát nhịp thì gây ngoại tâm thu có nghỉ bù. A. Đúng B. Sai 38. Về đặc tính sinh lý của cơ tim: Nghỉ bù là do co bóp phụ (ngoại tâm thu) gây tiêu hao nhiều năng lượng, làm tim phải nghỉ một thời gian. A. Đúng B. Sai 39. Về đặc tính sinh lý của cơ tim: Bó His có khả năng phát xung động với tần số 50 60 xung phút. A. Đúng B. Sai 40. Về đặc tính sinh lý của cơ tim: Tốc độ dẫn truyền xung động ở mạng lưới Purkinje là 1,54 ms. A. Đúng B. Sai 41. Về quy luật Starling: Lực co cơ tim tỉ lệ thuận với thể tích đầu tâm trương. A. Đúng B. Sai 42. Về quy luật Starling: Lực co cơ tim tỉ lệ thuận với thể tích cuối tâm trương. A. Đúng B. Sai 43. Về quy luật Starling: Lực co cơ tim luôn tăng khi lượng máu về tim tăng. A. Đúng B. Sai 44. Về quy luật Starling: Lực co cơ tim luôn tăng khi lượng máu về tim tăng. A. Đúng B. Sai 45. Về quy luật Starling: ở những tư thế khác nhau có những đường cong Starling khác nhau. A. Đúng B. Sai 46. Về điện tâm đồ: V1, V2 phản ánh hoạt động điện của tâm thất trái. A. Đúng B. Sai 47. Về điện tâm đồ: V5, V6 phản ánh hoạt động điện của tâm thất phải. A. Đúng B. Sai 48. Về điện tâm đồ: Sóng R luôn luôn (+) ở các chuyển đạo. A. Đúng B. Sai 49. Về điện tâm đồ: Sóng P là sóng khử cực của tâm nhĩ. A. Đúng B. Sai 50. Về điện tâm đồ: Sóng T là sóng tái cực của tâm thất. A. Đúng B. Sai 51. Về cơ chế điều hoà hoạt động tim: Trong điều kiện bình thường tim thường xuyên chịu tác dụng trương lực của hệ phó giao cảm. A. Đúng B. Sai 52. Về cơ chế điều hoà hoạt động tim: Phản xạ tim tim có tác dụng ngăn sự ứ máu trong tim. A. Đúng B. Sai 53. Về cơ chế điều hoà hoạt động tim: Nhiệt độ của máu tăng làm tăng lực co của cơ tim và nhịp tim. A. Đúng B. Sai 54. Về cơ chế điều hoà hoạt động tim: Phản xạ mắt tim làm tim đập chậm lại là thông qua dây X. A. Đúng B. Sai 55. Về cơ chế điều hoà hoạt động tim: Trung tâm của phản xạ Goltz nằm ở cầu não. A. Đúng B. Sai 56. Về ảnh hưởng của dây thần kinh tự chủ lên tim: Kích thích sợi dây X đến tim làm giảm tần số phát nhịp của các tế bào phát nhịp nằm xen trong cơ tim. A. Đúng B. Sai 57. Về ảnh hưởng của dây thần kinh tự chủ lên tim: Hệ giao cảm hưng phấn làm tăng tần số phát nhịp của các tế bào phát nhịp nằm xen trong cơ tim. A. Đúng B. Sai 58. Về ảnh hưởng của dây thần kinh tự chủ lên tim: Hệ giao cảm làm tăng tính dẫn truyền của cơ tim còn hệ phó giao cảm có tác dụng ngược lại. A. Đúng B. Sai 59. Về ảnh hưởng của dây thần kinh tự chủ lên tim: Hệ phó giao cảm làm tăng tính hưng phấn của cơ tim còn hệ giao cảm có tác dụng ngược lại. A. Đúng B. Sai 60. Về ảnh hưởng của dây thần kinh tự chủ lên tim: Trong điều kiện bình thường tim thường xuyên chịu tác động trương lực của hệ giao cảm. A. Đúng B. Sai 61. Về các phản xạ điều hoà tim: Phản xạ giảm áp do tăng áp suất trong xoang động mạch cảnh là thông qua dây X. A. Đúng B. Sai 62. Về các phản xạ điều hoà tim: Phản xạ tim tim làm giảm nhịp tim. A. Đúng B. Sai 63. Về các phản xạ điều hoà tim: Phản xạ giảm áp do tăng áp suất trong quai động mạch chủ là thông qua dây X. A. Đúng B. Sai 64. Về các phản xạ điều hoà tim: Khi co kéo mạnh vào các tạng sâu trong ổ bụng có thể làm tăng nhịp tim. A. Đúng B. Sai 65. Về các phản xạ điều hoà tim: Phản xạ tim tim là thông qua dây X. A. Đúng B. Sai 66. Về chu kỳ tim: Tâm nhĩ co 0,1 giây sau đó giãn. A. Đúng B. Sai 67. Về chu kỳ tim: Trong thời kỳ tống máu cơ tâm thất co đẳng trường. A. Đúng B. Sai 68. Về chu kỳ tim: Trong thời kỳ tăng áp của tâm thất thu van nhĩ thất đóng. A. Đúng B. Sai 69. Về chu kỳ tim: Thời kỳ tâm trương toàn bộ hút được 65% lượng máu từ nhĩ xuống thất. A. Đúng B. Sai 70. Về chu kỳ tim: Trong thời kỳ tâm trương toàn bộ van nhĩ thất mở. A. Đúng B. Sai 71. Sự đóng mở van trong chu kỳ tim: Van nhĩ thất bắt đầu mở trong giai đoạn tâm nhĩ thu. A. Đúng B. Sai 72. Sự đóng mở van trong chu kỳ tim: Van nhĩ thất đóng vào đầu thời kỳ tăng áp của giai đoạn tâm thất thu. A. Đúng B. Sai 73. Sự đóng mở van trong chu kỳ tim: Van tổ chim mở vào cuối thời kỳ tăng áp. A. Đúng B. Sai 74. Sự đóng mở van trong chu kỳ tim: Van tổ chim mở vào cuối thời kỳ tăng áp. A. Đúng B. Sai 75. Sự đóng mở van trong chu kỳ tim: Van tổ chim đóng vào đầu giai đoạn tâm trương toàn bộ. A. Đúng B. Sai 76. Tiếng tim: Tiếng tim thứ nhất nghe trầm, dài. A. Đúng B. Sai 77. Tiếng tim: Tiếng tim thứ nhất do đóng van nhĩ thất. A. Đúng B. Sai 78. Tiếng tim: Tiếng tim thứ nhất trầm, ngắn do chỉ có van hai lá đóng. A. Đúng B. Sai 79. Tiếng tim: Tiếng tim thứ hai do đóng các van tổ chim. A. Đúng B. Sai 80. Tiếng tim: Tiếng tim thứ hai mở đầu giai đoạn tâm trương toàn bộ. A. Đúng B. Sai ________________________________________ ►Sinh lý tuần hoàn mạch 81. Các chất sau đây gây giãn mạch, trừ: A. Nồng độ ion Mg++ trong máu tăng. B. Histamin. C. Vasopressin. D. Prostaglandin. 82. Các chất sau đây gây co mạch, trừ: A. Adrenalin. B. Angiotensin I. C. Angiotensin II. D. Vasopressin. 83. Những thay đổi sau đây làm tăng huyết áp, trừ: A. Nồng độ O2 trong máu động mạch giảm. B. Nồng độ CO2 trong máu động mạch giảm. C. pH máu giảm. D. Nồng độ CO2 trong máu động mạch tăng. 84. Khi trương lực mạch máu bình thường, lực co cơ tim giảm làm cho: A. Huyết áp hiệu số tăng. B. Huyết áp tối thiểu giảm. C. Huyết áp trung bình tăng. D. Huyết áp hiệu số giảm. 85. Huyết áp tăng kích thích vào bộ phận nhận cảm áp lực sẽ gây ra: A.Tăng lực co tim. B. Tăng nhịp tim. C.Kích thích thần kinh phó giao cảm chi phối tim. D. Tăng huyết áp ngoại vi. E. Kích thích trung tâm co mạch. 86. Cơ chế nào trong những cơ chế dưới đây là quan trọng nhất làm tăng dòng máu đến cơ vân trong khi vận động: A. Tăng huyết áp động mạch. B. Tăng xung động trên hệ adrenergic. C. Tăng xung động trên hệ adrenergic. D. Co mạch lách và thận. E. Giãn mạch thứ phát do tác động của các sản phẩm chuyển hoá tại chỗ. 87. Cơ thể có cơ chế điều hoà làm huyết áp động mạch giảm xuống khi: A. áp suất máu trong quai động mạch chủ tăng lên. B. áp suất máu trong xoang động mạch cảnh giảm. C. Tăng sức cản của hệ tuần hoàn. D. Nhịp tim chậm. 88. Huyết áp động mạch trung bình được tính: A. Trung bình cộng của HA tâm thu và HA tâm trương. B. HA tâm trương cộng với một phần ba HA hiệu số. C. Trung bình cộng của nhiều lần đo huyết áp tối đa. D. Trung bình cộng của nhiều lần đo huyết áp tối thiểu. 89. Huyết áp động mạch tăng khi: A. Suy dinh dưỡng protein năng lượng. B. Xơ vữa động mạch. C. ỉa chảy mất nước. D. Suy tim trái. E. Suy tim phải. 90. Huyết áp động mạch giảm khi: A. ADH trong máu tăng. B. Suy dinh dưỡng protein năng lượng. C. Ăn mặn. D. Xơ vữa động mạch. E. pH máu giảm. 91. Hormon có tác dụng co mạch mạnh nhất là: A. Adrenalin. B. Noradrenalin. C. Angiotensin II. D. ADH. 92. Các chất có tác dụng lên điều hoà huyết áp do có tác động lên mạch máu và đồng thời tác động lên tái hấp thu ở ống thận là: A. Adrenalin và noradrenalin. B. Serotonin và bradykinin. C. Angiotensin II và vasopressin. D. Prostaglandin và angiotensin. E. Noradrenalin và angiotensin II. 93. Tuần hoàn mao mạch: A. Tuần hoàn mao mạch phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố toàn thân. B. Các mao mạch luôn đóng mở giống nhau. C. áp suất trong mao mạch cao vì đường kính của mao mạch nhỏ. D. Trong một hệ mao mạch, các mao mạch thay nhau đóng mở. 94. Nguyên nhân chính của tuần hoàn tĩnh mạch là: A. Trọng lực. B. Sức bơm của tim. C. Sức hút của tim. D. Hệ thống van trong tĩnh mạch. E. Động mạch đập, ép vào tĩnh mạch. 95. áp suất keo của huyết tương: A. Tăng dần từ đầu tiểu động mạch sang đầu tiểu tĩnh mạch. B. Không đổi từ đầu tiểu động mạch sang đầu tiểu tĩnh mạch. C. Giảm dần từ đầu tiểu động mạch sang đầu tiểu tĩnh mạch. D. Tăng đột ngột trong khu vực mao mạch. E. Giảm đột ngột trong khu vực mao mạch. 96. áp suất thuỷ tĩnh của huyết tương: A. Giảm dần từ đầu tiểu động mạch sang đầu tiểu tĩnh mạch. B. Tăng dần từ đầu tiểu động mạch sang đầu tiểu tĩnh mạch. C. Giảm dần từ đầu tiểu động mạch nhưng rồi tăng dần lên ở đầu tiểu tĩnh mạch. D. Giảm đột ngột trong khu vực mao mạch. E. Tăng đột ngột trong khu vực mao mạch. 97. Trị số thấp nhất của huyết áp tĩnh mạch đo được ở: A. Tĩnh mạch phổi. B. Tĩnh mạch chủ bụng. C. Tĩnh mạch trên gan. D. Tâm nhĩ trái. E. Tâm nhĩ phải. 98. Dịch trong lòng mao mạch ra khoảng kẽ tăng lên do: A. Giảm áp suất máu động mạch. B. Giảm áp suất máu tĩnh mạch. C. Tăng áp suất keo của dịch kẽ. D. Tăng chênh lệch áp suất thuỷ tĩnh và áp suất keo trong mao mạch. E. Co mao mạch. 99. Nguyên nhân quan trọng nhất của tuần hoàn tĩnh mạch là: A. Sức đẩy còn lại của tâm thất thu. B. Sức hút của tâm thất lúc thất giãn. C. Cơ vân co, ép vào tĩnh mạch. D. Động mạch đi kèm đập, ép vào tĩnh mạch. E. áp suất âm trong lồng ngực. 100. Dịch từ lòng mao mạch di chuyển ra khoảng kẽ tăng lên khi: A. Giảm huyết áp động mạch. B. Tăng áp suất keo huyết tương. C. Tăng áp suất thuỷ tĩnh ở tĩnh mạch. D. Tăng áp suất thuỷ tĩnh ở khoảng kẽ. E. Giảm áp suất keo ở khoảng kẽ. 101. Lưu lượng mạch vành tăng lên khi: A. Kích thích thần kinh giao cảm đến tim. B. Kích thích thần kinh phó giao cảm đến tim. C. Tăng nồng độ oxy trong máu. D. Giảm hoạt động tim. E. Tăng pH máu. 102. Lưu lượng máu não tăng lên khi: A. Tăng hoạt động tim. B. Tăng nồng độ CO2 trong máu. C. Tăng nồng độ oxy trong máu. D. Tăng pH máu. E. Tăng hoạt tính thần kinh giao cảm. 103. Lưu lượng máu qua phổi tăng lên khi: A. Tăng phân áp oxy trong phế nang. B. Giảm phân áp oxy trong máu. C. Tăng pH máu. D. Tăng hoạt tính thần kinh giao cảm. E. Giảm nồng độ CO2 trong máu. 104. Tiểu động mạch giãn ra khi: A. Tăng phân áp O2. B. Tăng bradykinin. C. Tăng nồng độ ion Ca++. D. Giảm nồng độ ion K+. E. Giảm histamin. 105. Cơ thắt trước mao mạch giãn ra khi: A. Giảm nồng độ O2 ở dịch kẽ. B. Giảm nồng độ CO2 ở dịch kẽ. C. Giảm nhiệt độ máu. D. Giảm histamin ở dịch kẽ. E. Giảm nồng độ ion H+ ở dịch kẽ. 106. Kích thích hệ thần kinh giao cảm làm tăng HA do có các tác dụng sau đây, trừ: A. Co các động mạch nhỏ do đó làm tăng sức cản. B. Co các tiểu động mạch do đó làm tăng sức cản. C. Co các mao mạch do đó làm tăng sức cản. D. Co các tĩnh mạch lớn do đó dồn máu về tim. 107. Angiotensin II làm tăng HA do có các tác dụng sau, trừ: A. Co động mạch nhỏ làm tăng sức cản. B. Co tiểu động mạch làm tăng sức cản. C. Kích thích vỏ thượng thận tăng bài tiết aldosteron. D. Kích thích hệ giao cảm tăng bài tiết noradrenalin. E. Tăng tính nhạy cảm của noradrenalin đối với mạch máu. 108. Angiotensin II được hình thành khi: A. Máu chảy trong động mạch. B. Máu qua mao mạch gan. C. Máu qua mao mạch phổi. D. Máu qua mao mạch thận. 109. Phản xạ điều hoà HA xuất hiện trong các trường hợp sau, trừ: A. HA tăng tác động vào receptor áp suất ở quai động mạch chủ, xoang động mạch cảnh. B. Máu cung cấp cho trung tâm vận mạch tăng. C. Máu cung cấp cho trung tâm vận mạch giảm. D. HA , O2 , CO2 , H+ kích thích receptor hoá học ở xoang động mạch cảnh. 110. Các yếu tố sau đây có thể gây tăng HA, trừ: A. Chế độ ăn nhiều cholesterol. B. Căng thẳng thần kinh kéo dài. C. Nghiện thuốc lá. D. Thường xuyên vận động. 111. Các chất điều hoà vận mạch: Adrenalin làm co mạch dưới da, giãn mạch vành, mạch não và mạch ở cơ vân. A. Đúng B. Sai 112. Các chất điều hoà vận mạch: Noradrenalin chỉ có tác dụng làm co các động mạch lớn. A. Đúng B. Sai 113. Các chất điều hoà vận mạch: Bradykinin trong máu có tác dụng trực tiếp gây giãn mạch và tăng tính thấm mao mạch. A. Đúng B. Sai 114. Các chất điều hoà vận mạch: Vasopressin làm tăng huyết áp chỉ do làm co mạch. A. Đúng B. Sai 115. Những yếu tố sau đây làm tăng huyết áp: Tim co bóp mạnh. A. Đúng B. Sai 116. Những yếu tố sau đây làm tăng huyết áp: Nhịp tim tăng trên 140 lần ph. A. Đúng B. Sai 117. Những yếu tố sau đây làm tăng huyết áp: Độ quánh của máu tăng. A. Đúng B. Sai 118. Những yếu tố sau đây làm tăng huyết áp: Giãn mạch toàn thân. A. Đúng B. Sai 119. Angiotensin 2 có tác dụng: Kích thích ống thận tăng tái hấp thu Ca++. A. Đúng B. Sai 120. Angiotensin 2 có tác dụng: Kích thích tận cùng thần kinh giao cảm tăng tiết adrenalin. A. Đúng B. Sai 121. Angiotensin 2 có tác dụng giảm tái nhập adrenalin trở lại cúc tận cùng. A. Đúng B. Sai 122. Angiotensin 2 có tác dụng: Tăng nhậy cảm của các mạch máu với noradrenalin. A. Đúng B. Sai 123. Angiotensin 2 có tác dụng: Kích thích vùng Postrema làm tăng trương lực mạch máu. A. Đúng B. Sai 124. Huyết áp động mạch tỷ lệ nghịch với sức cản của mạch và tỷ lệ thuận với lưu lượng tim. A. Đúng B. Sai 125. Huyết áp động mạch tỷ lệ thuận với lưu lượng tim và đường kính động mạch. A. Đúng B. Sai 126.Huyết áp động mạch tỷ lệ nghịch với luỹ thừa 4 của bán kính động mạch. A. Đúng B. Sai 127. Các yếu tố làm thay đổi hoạt động tim thì làm thay đổi huyết áp động mạch. A. Đúng B. Sai 128. Về huyết áp động mạch: Huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu phụ thuộc vào lực co của cơ tim. A. Đúng B. Sai 129. Huyết áp động mạch: Tỷ lệ thuận với lưu lượng tim và bán kính mạch. A. Đúng B. Sai 130. Huyết áp động mạch: Tỷ lệ thuận với sức cản của mạch. A. Đúng B. Sai 131. Huyết áp động mạch: Tỷ lệ nghịch với độ quánh của máu. A. Đúng B. Sai 132. Huyết áp động mạch: Tỷ lệ thuận với thể tích máu. A. Đúng B. Sai 133. Huyết áp động mạch: Tỷ lệ thuận với áp suất thẩm thấu của máu. A. Đúng B. Sai 134. Trong một hệ mao mạch, các mao mạch thay nhau lần lượt đóng mở. A. Đúng B. Sai 135. Tuần hoàn mao mạch phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố toàn thân. A. Đúng B. Sai 136. Về tuần hoàn trong mạch máu: Phần lớn máu tĩnh mạch về tim được là nhờ trọng lực. A. Đúng B. Sai 137. Hệ thống tĩnh mạch có khả năng chứa toàn bộ khối lượng máu của cơ thể. A. Đúng B. Sai 138. Về tuần hoàn trong mạch máu: Khu vực tuần hoàn trong mao mạch, tĩnh mạch và tiểu tuần hoàn là khu vực có áp suất thấp. A. Đúng B. Sai 139. Về các loại áp suất trong khu vực mao mạch: áp suất thuỷ tĩnh giảm dần từ đầu tiểu động mạch sang đầu tiểu tĩnh mạch. A. Đúng B. Sai 140. Về các loại áp suất trong khu vực mao mạch: áp suất keo của huyết tương tăng dần từ đầu tiểu động mạch sang đầu tiểu tĩnh mạch. A. Đúng B. Sai 141. Về các loại áp suất trong khu vực mao mạch: áp suất keo của huyết tương giảm dần từ đầu tiểu động mạch sang đầu tiểu tĩnh mạch. A. Đúng B. Sai 142. Về các loại áp suất trong khu vực mao mạch: áp suất keo của huyết tương giảm quá thấp có thể gây phù do thoát nước từ mao mạch ra khoảng kẽ. A. Đúng B. Sai 143. Về các loại áp suất trong khu vực mao mạch: Cản trở lưu thông ở tiểu tĩnh mạch có thể gây phù do thoát nước từ mao mạch ra khoảng kẽ. A. Đúng B. Sai 144. Đặc điểm của tĩnh mạch: Có tổng thiết diện lớn hơn hệ thống động mạch. A. Đúng B. Sai 145. Đặc điểm của tĩnh mạch: Có tính đàn hồi tốt hơn động mạch. A. Đúng B. Sai 146. Đặc điểm của tĩnh mạch: Có khả năng chứa khoảng 50% lượng máu của cơ thể. A. Đúng B. Sai 147. Đặc điểm của tĩnh mạch: Có các xoang tĩnh mạch. A. Đúng B. Sai 148. Đặc điểm của tĩnh mạch: Có khả năng giãn yếu. A. Đúng B. Sai 149. Trong một hệ thống mao mạch, các mao mạch đóng mở do sự thay đổi oxy của mô. A. Đúng B. Sai 150. Tuần hoàn mao mạch phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố tại chỗ. A. Đúng B. Sai 151. Tuần hoàn mao mạch: áp suất máu trong mao mạch phụ thuộc vào thể tích máu hơn là lưu lượng máu qua mao mạch. A. Đúng B. Sai 152. Tuần hoàn mao mạch: Trong các mao mạch máu luôn chảy liên tục. A. Đúng B. Sai 153. Tuần hoàn mao mạch: Có khoảng 3050% lượng máu mao mạch chảy qua mao mạch thực sự. A. Đúng B. Sai 154. Tuần hoàn địa phương: Có nhiều mạch nối giữa các động mạch vành lớn. A. Đúng B. Sai 155. Tuần hoàn địa phương: Có nhiều mạch nối giữa các động mạch ở não. A. Đúng B. Sai 156. Tuần hoàn địa phương: Tuần hoàn phổi vừa làm nhiệm vụ trao đổi khí với phế nang vừa nuôi dưỡng phổi. A. Đúng B. Sai 157. Tuần hoàn địa phương: áp suất máu trong động mạch phổi thay đổi nhiều theo hoạt động của tim. A. Đúng B. Sai 158. Lưu lượng máu não nhỏ hơn lưu lượng mạch vành. A. Đúng B. Sai
1 Đặc tính chức sau không thuộc vân A Đàn hồi B Tự hưng phấn C Co D Giãn E Sinh công Đặc tính chức hệ thống sau không liên quan đến hoạt động co trơn A Tuần hoàn B Hô hấp C Tiêu hóa D Nội tiết E Chuyển hóa mỡ Tế bào vân có nhân nằm tế bào trơn có nhiều nhân nằm sát màng tế bào A Đúng B Sai Tế bào vân có nhiều nhân nằm sát màng tế bào tế bào trơn có nhân nằm màng tế bào A Đúng B Sai Hoạt động đối vận xảy co giãn khớp A Đúng B Sai Một co gọi chủ vận A Đúng B Sai Gân, màng > màng chu > màng nội thành phần co liên tục khối A Đúng B Sai Tế bào vân có nhân, nằm tế bào trơn có nhiều nhân nằm sát màng tế bào A Đúng B Sai Tế bào vân có nhiều nhân nằm sát màng tế bào A Đúng B Sai 10 Dải I sarcomere dải , protein tạo thành A Tối ; actin B Tối; myosin C Sáng; actin D Sáng; myosin 11 Vùng tối sarcomere là: A Dải A B Dải I C Dải H D Vạch Z E sarcomere 12 Nhận xét sau không protein actin? A Được cấu tạo hàng trăm phân tử actin G B Còn gọi actin F C Được xếp thành hai hàng xoắn với D Chứa protein điều hòa troponin bên rãnh xoắn 13 Mỗi đơn vị vận động gồm nơron vận động số sợi mà chi phối A Đúng B Sai 14 Tất đơn vị vận động khối có số sợi A Đúng B Sai 15 Hiện tượng tuyển nạp (recruitment) đơn vị vận động lớn với nhiều sợi xảy co mạnh A Đúng B Sai 16 Cơ chi phối nhiều đơn vị vận động nhất, tạo vận động tinh tế là: A Cơ cẳng chân B Cơ nhị đầu C Cơ delta D Cơ chéo E Cơ mông 17 Đơn vị vận động có đặc điểm sau đây, trừ: A Số sợi đơn vị vận động từ vài sợi đến hàng nghìn sợi B Đơn vị vận động thực động tác xác có nhiều sợi C Đơn vị vận động nhỏ thường huy động trước dễ bị kích thích D Các sợi đơn vị vận động phân bố rải rác khối 18 Đơn vị vận động bao gồm: A Một nơron vận động số sợi vân chi phối B Một nơron vận động gamma số sợi vân chi phối C Một nơron vận động gamma, alpha số sợi vân chúng chi phối D Một nơron vận động alpha số sợi vân chi phối 19 Trong thể, tế bào nhận sợi trục từ nơron vận động hệ thần kinh , với chất truyền đạt thần kinh A một; thân thể; acetylcholin B nhiều, tự chủ; norepinephrin C nhiều; thân thể; norepinephrin D một; tự chủ; acetylcholin 20 Ở phần trung tâm dải A vạch Z mỏng tối A Đúng B Sai 21 Đơn vị co vân sarcomere A Đúng B Sai 22 Trong sarcomere, vạch M trung tâm xơ dày (dải A) tạo phần neo đậu cho xơ dày giúp chúng co A Đúng B Sai 23 Thành phần titin nối từ cuối dải A xơ dày đến cuối dải A xơ dày khác tạo tính đàn hồi A Đúng B Sai 24 Xơ actin myosin ngắn lại làm cho sarcomere ngắn lại A Đúng B Sai 25 Cầu nối tạo đầu xơ myosin có tác dụng đẩy actin trượt sâu vào myosin với vai trò myosin ATPase A Đúng B Sai 26 ATP tách trước cầu nối myosin gắn với actin ATP gắn vào giai đoạn cuối lực đẩy trước A Đúng B Sai 27 Mỗi phân tử tropomyosin bao phủ khoảng cách tiểu phân actin G A Đúng B Sai 28 Khi sợi bị kích thích, Ca2+ khuếch tán qua kênh calci vào tế bào cơ, gắn trực tiếp với tropomyosin sợi actin A Đúng B Sai 29 Ống T tạo màng tế bào có khả lan truyền điện hoạt động A Đúng B Sai 30 Nồng độ Ca2+ tương tăng hoạt động bơm Ca2+-ATPase A Đúng B Sai 31 Giãn kết trực tiếp A Giảm nồng độ ATP sarcomere B Giảm điện hoạt động màng tế bào C Acetylcholine bị phá hủy cholinesterase khe synap D Vận chuyển tích cực Ca2+ khỏi tương vào lưới nội tương 32 Cơ giãn A Nồng độ Ca2+ bào tương giảm B Nồng độ Ca2+ bào tương tăng C Đầu myosin rời khỏi actin D Bơm Na+-K+ - ATPase hoạt động tái tạo trạng thái phân cực màng E Cả A, C, D 33 Lực co chịu ảnh hưởng A Số lượng sợi bị kích thích B Độ dày sợi C Chiều dài ban đầu sợi nghỉ ngơi D A + B E A + B + C 34 Trong co đẳng trương, giả thiết sau không phù hợp: A Khoảng cách hai vạch Z sarcomere ngắn lại B Dải A ngắn lại C Dải I ngắn lại D Dải H ngắn lại 35 Động tác sau co đẳng trường? A Nâng ghế lên giữ ghế nằm yên đầu B Đẩy ghế sang ngang C Ngồi ghế đọc sách D Kéo ghế lại gần gluing 36 Protein điều hoà liên kết actin myosin A Actin myosin B Troponin tropomyosin C Sarcomere sợi D Cả A, B, C 37 Cơ trơn thường cấu trúc ống, mạch máu tạng rỗng A Đúng B Sai 38 Các xơ mảnh tế bào trơn dài, gắn vào thể đặc; số thể đặc bám vào màng tế bào, số lơ lửng bào tương A Đúng B Sai 39 Nhận xét sau trơn tim không đúng? A Có đặc tính co không chủ động B Được điều hòa hệ thần kinh tự chủ C Cơ tim có sarcomere trơn D Ca2+ tham gia vào tượng cặp đôi kích thích –co tim trơn sarcomere E A, B, C, D 40 Cơ trơn A Chứa xơ actin and myosin tạo vân B Hệ thống lưới nội bào phát triển C Vẫn co dù chiều dài trước co gấp lần nghỉ ngơi D Tỷ lệ myosin: actin 16: E A, B, C, D 41 Nhận xét sau trơn đơn vị trơn nhiều đơn vị không đúng? A Cơ trơn đơn vị hoạt động theo kiểu hợp bào B Cơ trơn đơn vị có hoạt động tạo nhịp C Cơ trơn nhiều đơn vị có nhiều synap điện D Cơ trơn nhiều đơn vị nhận kích thích từ nhiều sợi thần kinh riêng biệt chịu trách nhiệm cho hoạt động tinh tế 42 Trong trình kích thích –co trơn, ion calci chủ yếu từ dịch ngoại bào vào gắn với troponin sợi actin A Đúng B Sai 43 Myosin light chain kinase (MLCK) enzym hoạt hóa đầu myosin tạo cầu nối myosin actin A Đúng B Sai 44 Cơ dựng lông, thể mi ví dụ trơn đơn vị A Đúng B Sai 45 Mức độ co tỷ lệ thuận với lượng Ca2+ vào tế bào A Đúng B Sai 46 Các đĩa gian bào tim synap điện A Đúng B Sai 47 Nhận xét sau hoạt hóa trơn không đúng? A Ca2+ vào tế bào qua cổng kênh đóng mở điện B Màng phân cực, nhiều Ca2+ vào, co mạnh C Ca2+ gắn với calmodulin bên tế bào khởi động hình thành cầu nối D Tế bào trơn hoạt động theo quy luật “tất không” E Tế bào trơn co chậm lực co tối đa trơn thường lớn vân 48 Nhận xét sau trơn tim không đúng? A Có đặc tính co không chủ động B Được điều hòa hệ thần kinh tự chủ C Cơ tim có sarcomere trơn D Ca2+ tham gia vào tượng cặp đôi kích thích –co tim trơn sarcomere E A, B, C, D 49 Nhận xét sau ATP không đúng? A Năng lượng lấy từ ATP dùng để thực chế trượt actin sâu vào sợi myosin B Năng lượng lấy từ ATP dùng để bơm ion calci từ dịch tương vào mạng nội bào tương sau ngừng co C Năng lượng lấy từ ATP dùng để bơm ion natri, kali qua màng sợi để trì phân bố ion phù hợp cho khởi tạo dẫn truyền điện hoạt động C Angiotensin II D Vasopressin 83 Những thay đổi sau làm tăng huyết áp, trừ: A Nồng độ O2 máu động mạch giảm B Nồng độ CO2 máu động mạch giảm C pH máu giảm D Nồng độ CO2 máu động mạch tăng 84 Khi trương lực mạch máu bình thường, lực co tim giảm làm cho: A Huyết áp hiệu số tăng B Huyết áp tối thiểu giảm C Huyết áp trung bình tăng D Huyết áp hiệu số giảm 85 Huyết áp tăng kích thích vào phận nhận cảm áp lực gây ra: A.Tăng lực co tim B Tăng nhịp tim C.Kích thích thần kinh phó giao cảm chi phối tim D Tăng huyết áp ngoại vi E Kích thích trung tâm co mạch 86 Cơ chế chế quan trọng làm tăng dòng máu đến vân vận động: A Tăng huyết áp động mạch B Tăng xung động hệ α-adrenergic C Tăng xung động hệ β -adrenergic D Co mạch lách thận E Giãn mạch thứ phát tác động sản phẩm chuyển hoá chỗ 87 Cơ thể có chế điều hoà làm huyết áp động mạch giảm xuống khi: A áp suất máu quai động mạch chủ tăng lên B áp suất máu xoang động mạch cảnh giảm C Tăng sức cản hệ tuần hoàn D Nhịp tim chậm 88 Huyết áp động mạch trung bình tính: A Trung bình cộng HA tâm thu HA tâm trương B HA tâm trương cộng với phần ba HA hiệu số C Trung bình cộng nhiều lần đo huyết áp tối đa D Trung bình cộng nhiều lần đo huyết áp tối thiểu 89 Huyết áp động mạch tăng khi: A Suy dinh dưỡng protein lượng B Xơ vữa động mạch C ỉa chảy nước D Suy tim trái E Suy tim phải 90 Huyết áp động mạch giảm khi: A ADH máu tăng B Suy dinh dưỡng protein lượng C Ăn mặn D Xơ vữa động mạch E pH máu giảm 91 Hormon có tác dụng co mạch mạnh là: A Adrenalin B Noradrenalin C Angiotensin II D ADH 92 Các chất có tác dụng lên điều hoà huyết áp có tác động lên mạch máu đồng thời tác động lên tái hấp thu ống thận là: A Adrenalin noradrenalin B Serotonin bradykinin C Angiotensin II vasopressin D Prostaglandin angiotensin E Noradrenalin angiotensin II 93 Tuần hoàn mao mạch: A Tuần hoàn mao mạch phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố toàn thân B Các mao mạch đóng mở giống C áp suất mao mạch cao đường kính mao mạch nhỏ D Trong hệ mao mạch, mao mạch thay đóng mở 94 Nguyên nhân tuần hoàn tĩnh mạch là: A Trọng lực B Sức bơm tim C Sức hút tim D Hệ thống van tĩnh mạch E Động mạch đập, ép vào tĩnh mạch 95 áp suất keo huyết tương: A Tăng dần từ đầu tiểu động mạch sang đầu tiểu tĩnh mạch B Không đổi từ đầu tiểu động mạch sang đầu tiểu tĩnh mạch C Giảm dần từ đầu tiểu động mạch sang đầu tiểu tĩnh mạch D Tăng đột ngột khu vực mao mạch E Giảm đột ngột khu vực mao mạch 96 áp suất thuỷ tĩnh huyết tương: A Giảm dần từ đầu tiểu động mạch sang đầu tiểu tĩnh mạch B Tăng dần từ đầu tiểu động mạch sang đầu tiểu tĩnh mạch C Giảm dần từ đầu tiểu động mạch tăng dần lên đầu tiểu tĩnh mạch D Giảm đột ngột khu vực mao mạch E Tăng đột ngột khu vực mao mạch 97 Trị số thấp huyết áp tĩnh mạch đo ở: A Tĩnh mạch phổi B Tĩnh mạch chủ bụng C Tĩnh mạch gan D Tâm nhĩ trái E Tâm nhĩ phải 98 Dịch lòng mao mạch khoảng kẽ tăng lên do: A Giảm áp suất máu động mạch B Giảm áp suất máu tĩnh mạch C Tăng áp suất keo dịch kẽ D Tăng chênh lệch áp suất thuỷ tĩnh áp suất keo mao mạch E Co mao mạch 99 Nguyên nhân quan trọng tuần hoàn tĩnh mạch là: A Sức đẩy lại tâm thất thu B Sức hút tâm thất lúc thất giãn C Cơ vân co, ép vào tĩnh mạch D Động mạch kèm đập, ép vào tĩnh mạch E áp suất âm lồng ngực 100 Dịch từ lòng mao mạch di chuyển khoảng kẽ tăng lên khi: A Giảm huyết áp động mạch B Tăng áp suất keo huyết tương C Tăng áp suất thuỷ tĩnh tĩnh mạch D Tăng áp suất thuỷ tĩnh khoảng kẽ E Giảm áp suất keo khoảng kẽ 101 Lưu lượng mạch vành tăng lên khi: A Kích thích thần kinh giao cảm đến tim B Kích thích thần kinh phó giao cảm đến tim C Tăng nồng độ oxy máu D Giảm hoạt động tim E Tăng pH máu 102 Lưu lượng máu não tăng lên khi: A Tăng hoạt động tim B Tăng nồng độ CO2 máu C Tăng nồng độ oxy máu D Tăng pH máu E Tăng hoạt tính thần kinh giao cảm 103 Lưu lượng máu qua phổi tăng lên khi: A Tăng phân áp oxy phế nang B Giảm phân áp oxy máu C Tăng pH máu D Tăng hoạt tính thần kinh giao cảm E Giảm nồng độ CO2 máu 104 Tiểu động mạch giãn khi: A Tăng phân áp O2 B Tăng bradykinin C Tăng nồng độ ion Ca++ D Giảm nồng độ ion K+ E Giảm histamin 105 Cơ thắt trước mao mạch giãn khi: A Giảm nồng độ O2 dịch kẽ B Giảm nồng độ CO2 dịch kẽ C Giảm nhiệt độ máu D Giảm histamin dịch kẽ E Giảm nồng độ ion H+ dịch kẽ 106 Kích thích hệ thần kinh giao cảm làm tăng HA có tác dụng sau đây, trừ: A Co động mạch nhỏ làm tăng sức cản B Co tiểu động mạch làm tăng sức cản C Co mao mạch làm tăng sức cản D Co tĩnh mạch lớn dồn máu tim 107 Angiotensin II làm tăng HA có tác dụng sau, trừ: A Co động mạch nhỏ làm tăng sức cản B Co tiểu động mạch làm tăng sức cản C Kích thích vỏ thượng thận tăng tiết aldosteron D Kích thích hệ giao cảm tăng tiết noradrenalin E Tăng tính nhạy cảm noradrenalin mạch máu 108 Angiotensin II hình thành khi: A Máu chảy động mạch B Máu qua mao mạch gan C Máu qua mao mạch phổi D Máu qua mao mạch thận 109 Phản xạ điều hoà HA xuất trường hợp sau, trừ: A HA tăng tác động vào receptor áp suất quai động mạch chủ, xoang động mạch cảnh B Máu cung cấp cho trung tâm vận mạch tăng C Máu cung cấp cho trung tâm vận mạch giảm D HA ⇑, O2 ⇑, CO2 ⇓, H+ ⇓ kích thích receptor hoá học xoang động mạch cảnh 110 Các yếu tố sau gây tăng HA, trừ: A Chế độ ăn nhiều cholesterol B Căng thẳng thần kinh kéo dài C Nghiện thuốc D Thường xuyên vận động 111 Các chất điều hoà vận mạch: Adrenalin làm co mạch da, giãn mạch vành, mạch não mạch vân A Đúng B Sai 112 Các chất điều hoà vận mạch: Noradrenalin có tác dụng làm co động mạch lớn A Đúng B Sai 113 Các chất điều hoà vận mạch: Bradykinin máu có tác dụng trực tiếp gây giãn mạch tăng tính thấm mao mạch A Đúng B Sai 114 Các chất điều hoà vận mạch: Vasopressin làm tăng huyết áp làm co mạch A Đúng B Sai 115 Những yếu tố sau làm tăng huyết áp: Tim co bóp mạnh A Đúng B Sai 116 Những yếu tố sau làm tăng huyết áp: Nhịp tim tăng 140 lần/ ph A Đúng B Sai 117 Những yếu tố sau làm tăng huyết áp: Độ quánh máu tăng A Đúng B Sai 118 Những yếu tố sau làm tăng huyết áp: Giãn mạch toàn thân A Đúng B Sai 119 Angiotensin có tác dụng: Kích thích ống thận tăng tái hấp thu Ca+ + A Đúng B Sai 120 Angiotensin có tác dụng: Kích thích tận thần kinh giao cảm tăng tiết adrenalin A Đúng B Sai 121 Angiotensin có tác dụng giảm tái nhập adrenalin trở lại cúc tận A Đúng B Sai 122 Angiotensin có tác dụng: Tăng nhậy cảm mạch máu với noradrenalin A Đúng B Sai 123 Angiotensin có tác dụng: Kích thích vùng Postrema làm tăng trương lực mạch máu A Đúng B Sai 124 Huyết áp động mạch tỷ lệ nghịch với sức cản mạch tỷ lệ thuận với lưu lượng tim A Đúng B Sai 125 Huyết áp động mạch tỷ lệ thuận với lưu lượng tim đường kính động mạch A Đúng B Sai 126.Huyết áp động mạch tỷ lệ nghịch với luỹ thừa bán kính động mạch A Đúng B Sai 127 Các yếu tố làm thay đổi hoạt động tim làm thay đổi huyết áp động mạch A Đúng B Sai 128 Về huyết áp động mạch: Huyết áp tối đa huyết áp tối thiểu phụ thuộc vào lực co tim A Đúng B Sai 129 Huyết áp động mạch: Tỷ lệ thuận với lưu lượng tim bán kính mạch A Đúng B Sai 130 Huyết áp động mạch: Tỷ lệ thuận với sức cản mạch A Đúng B Sai 131 Huyết áp động mạch: Tỷ lệ nghịch với độ quánh máu A Đúng B Sai 132 Huyết áp động mạch: Tỷ lệ thuận với thể tích máu A Đúng B Sai 133 Huyết áp động mạch: Tỷ lệ thuận với áp suất thẩm thấu máu A Đúng B Sai 134 Trong hệ mao mạch, mao mạch thay đóng mở A Đúng B Sai 135 Tuần hoàn mao mạch phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố toàn thân A Đúng B Sai 136 Về tuần hoàn mạch máu: Phần lớn máu tĩnh mạch tim nhờ trọng lực A Đúng B Sai 137 Hệ thống tĩnh mạch có khả chứa toàn khối lượng máu thể A Đúng B Sai 138 Về tuần hoàn mạch máu: Khu vực tuần hoàn mao mạch, tĩnh mạch tiểu tuần hoàn khu vực có áp suất thấp A Đúng B Sai 139 Về loại áp suất khu vực mao mạch: áp suất thuỷ tĩnh giảm dần từ đầu tiểu động mạch sang đầu tiểu tĩnh mạch A Đúng B Sai 140 Về loại áp suất khu vực mao mạch: áp suất keo huyết tương tăng dần từ đầu tiểu động mạch sang đầu tiểu tĩnh mạch A Đúng B Sai 141 Về loại áp suất khu vực mao mạch: áp suất keo huyết tương giảm dần từ đầu tiểu động mạch sang đầu tiểu tĩnh mạch A Đúng B Sai 142 Về loại áp suất khu vực mao mạch: áp suất keo huyết tương giảm thấp gây phù thoát nước từ mao mạch khoảng kẽ A Đúng B Sai 143 Về loại áp suất khu vực mao mạch: Cản trở lưu thông tiểu tĩnh mạch gây phù thoát nước từ mao mạch khoảng kẽ A Đúng B Sai 144 Đặc điểm tĩnh mạch: Có tổng thiết diện lớn hệ thống động mạch A Đúng B Sai 145 Đặc điểm tĩnh mạch: Có tính đàn hồi tốt động mạch A Đúng B Sai 146 Đặc điểm tĩnh mạch: Có khả chứa khoảng 50% lượng máu thể A Đúng B Sai 147 Đặc điểm tĩnh mạch: Có xoang tĩnh mạch A Đúng B Sai 148 Đặc điểm tĩnh mạch: Có khả giãn yếu A Đúng B Sai 149 Trong hệ thống mao mạch, mao mạch đóng mở thay đổi oxy mô A Đúng B Sai 150 Tuần hoàn mao mạch phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố chỗ A Đúng B Sai 151 Tuần hoàn mao mạch: áp suất máu mao mạch phụ thuộc vào thể tích máu lưu lượng máu qua mao mạch A Đúng B Sai 152 Tuần hoàn mao mạch: Trong mao mạch máu chảy liên tục A Đúng B Sai 153 Tuần hoàn mao mạch: Có khoảng 30-50% lượng máu mao mạch chảy qua mao mạch thực A Đúng B Sai 154 Tuần hoàn địa phương: Có nhiều mạch nối động mạch vành lớn A Đúng B Sai 155 Tuần hoàn địa phương: Có nhiều mạch nối động mạch não A Đúng B Sai 156 Tuần hoàn địa phương: Tuần hoàn phổi vừa làm nhiệm vụ trao đổi khí với phế nang vừa nuôi dưỡng phổi A Đúng B Sai 157 Tuần hoàn địa phương: áp suất máu động mạch phổi thay đổi nhiều theo hoạt động tim A Đúng B Sai 158 Lưu lượng máu não nhỏ lưu lượng mạch vành A Đúng B Sai [...]... mạch trong một lần co bóp 13 Nhận xét chu chuyển tim sinh lý và chu chuyển tim lâm sàng: A Chu chuyển tim sinh lý dài hơn chu chuyển tim lâm sàng B Chu chuyển tim lâm sàng dài hơn chu chuyển tim sinh lý C Chu chuyển tim sinh lý không tính đến nhĩ thu còn chu chuyển tim lâm sàng có tính đến D Chu chuyển tim lâm sàng chỉ tính đến hoạt động của tâm nhĩ E Chu chuyển tim lâm sàng chỉ tính đến hoạt động của... tim: Trong sợi cơ tim có nhiều glycogen A Đúng B Sai 36 Về đặc tính sinh lý của cơ tim: Kích thích điện vào lúc tim đang co thì tim không đáp ứng A Đúng B Sai 37 Về đặc tính sinh lý của cơ tim: Kích thích điện đúng vào lúc nút xoang phát nhịp thì g y ngoại tâm thu có nghỉ bù A Đúng B Sai 38 Về đặc tính sinh lý của cơ tim: Nghỉ bù là do co bóp phụ (ngoại tâm thu) g y tiêu hao nhiều năng lượng, làm tim... Tiếng tim thứ hai mở đầu giai đoạn tâm trương toàn bộ A Đúng B Sai Sinh lý tuần hoàn mạch 81 Các chất sau đ y g y giãn mạch, trừ: A Nồng độ ion Mg++ trong máu tăng B Histamin C Vasopressin D Prostaglandin 82 Các chất sau đ y g y co mạch, trừ: A Adrenalin B Angiotensin I C Angiotensin II D Vasopressin 83 Những thay đổi sau đ y làm tăng huyết áp, trừ: A Nồng độ O2 trong máu động mạch giảm B Nồng độ CO2... thường, lực co cơ tim giảm làm cho: A Huyết áp hiệu số tăng B Huyết áp tối thiểu giảm C Huyết áp trung bình tăng D Huyết áp hiệu số giảm 85 Huyết áp tăng kích thích vào bộ phận nhận cảm áp lực sẽ g y ra: A.Tăng lực co tim B Tăng nhịp tim C.Kích thích thần kinh phó giao cảm chi phối tim D Tăng huyết áp ngoại vi E Kích thích trung tâm co mạch 86 Cơ chế nào trong những cơ chế dưới đ y là quan trọng nhất làm... chậm 88 Huyết áp động mạch trung bình được tính: A Trung bình cộng của HA tâm thu và HA tâm trương B HA tâm trương cộng với một phần ba HA hiệu số C Trung bình cộng của nhiều lần đo huyết áp tối đa D Trung bình cộng của nhiều lần đo huyết áp tối thiểu 89 Huyết áp động mạch tăng khi: A Suy dinh dưỡng protein năng lượng B Xơ vữa động mạch C ỉa ch y mất nước D Suy tim trái E Suy tim phải 90 Huyết áp động... tính sinh lý của cơ tim: Bó His có khả năng phát xung động với tần số 50- 60 xung /phút A Đúng B Sai 40 Về đặc tính sinh lý của cơ tim: Tốc độ dẫn truyền xung động ở mạng lưới Purkinje là 1,5-4 m/s A Đúng B Sai 41 Về quy luật Starling: Lực co cơ tim tỉ lệ thuận với thể tích đầu tâm trương A Đúng B Sai 42 Về quy luật Starling: Lực co cơ tim tỉ lệ thuận với thể tích cuối tâm trương A Đúng B Sai 43 Về quy... ATP và phosphocreatin trong cơ là: A Glucose B Glycogen C ADP D Cả A, B, C 52 Ở trạng thái bình thường, cơ vân sử dụng năng lượng chủ y u từ quá trình phân giải A Glycogen B Thu nhập glucose từ máu C Chuyển hóa y m khí các acid béo D A, B, C đều đúng 53 Sau thời kỳ co cơ liên tục ở mức độ nặng, các nhận xét sau về hiện tượng tăng thông khí để trả nợ oxy cho các quá trình sau đều đúng, trừ: A Tái tổng... giảm 28 Tính trơ có chu kỳ: A Là tính không đáp ứng của cơ tim B Là tính không đáp ứng với kích thích của cơ tim C Là tính không đáp ứng có chu kỳ của cơ tim D Là tính không đáp ứng với kích thích có chu kỳ của cơ tim 29 Cơ tim hoạt động theo quy luật "tất hoặc không" vì: A Cơ tim có đặc tính trơ có chu kỳ B Cơ tim có đặc tính nhịp điệu C Cơ tim có cầu dẫn truyền hưng phấn D Cơ tim là một hợp bào 30...D Năng lượng l y từ ATP được dùng để bơm ion natri từ dịch cơ tương vào mạng nội bào tương sau khi cơ đã ngừng co 50 Trong co cơ nhanh, các phân tử ATP được hình thành nhanh chóng nhờ quá trình A Chuyển nhóm phosphat của phân tử phosphocreatine cho ADP B Phân giải glycogen C Thu nhập và chuyển hóa glucose từ máu D Thu nhập và oxy hóa các acid béo tự do từ máu 51 Nguồn năng... hưởng của d y thần kinh tự chủ lên tim: Kích thích sợi d y X đến tim làm giảm tần số phát nhịp của các tế bào phát nhịp nằm xen trong cơ tim A Đúng B Sai 57 Về ảnh hưởng của d y thần kinh tự chủ lên tim: Hệ giao cảm hưng phấn làm tăng tần số phát nhịp của các tế bào phát nhịp nằm xen trong cơ tim A Đúng B Sai 58 Về ảnh hưởng của d y thần kinh tự chủ lên tim: Hệ giao cảm làm tăng tính dẫn truyền của cơ ... chu chuyển tim sinh lý chu chuyển tim lâm sàng: A Chu chuyển tim sinh lý dài chu chuyển tim lâm sàng B Chu chuyển tim lâm sàng dài chu chuyển tim sinh lý C Chu chuyển tim sinh lý không tính đến... tim có nhiều glycogen A Đúng B Sai 36 Về đặc tính sinh lý tim: Kích thích điện vào lúc tim co tim không đáp ứng A Đúng B Sai 37 Về đặc tính sinh lý tim: Kích thích điện vào lúc nút xoang phát nhịp... A Đúng B Sai 38 Về đặc tính sinh lý tim: Nghỉ bù co bóp phụ (ngoại tâm thu) gây tiêu hao nhiều lượng, làm tim phải nghỉ thời gian A Đúng B Sai 39 Về đặc tính sinh lý tim: Bó His có khả phát xung