PHÂN PHỐI TRƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT 12345

16 224 0
PHÂN PHỐI TRƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT 12345

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾNG VIỆT I - MỤC TIÊU Môn Tiếng Việt trường tiểu học nhằm: Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hoá, văn học Việt Nam nước Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa II − NỘI DUNG LỚP 11 TIẾT/ TUẦN x 35 TUẦN = 385 TIẾT Kĩ 1.1 Nghe − Nghe hội thoại: + Nhận biết khác âm, kết hợp chúng; nhận biết thay đổi độ cao, ngắt, nghỉ + Nghe hiểu câu kể, câu hỏi đơn giản + Nghe hiểu lời hướng dẫn yêu cầu − Nghe hiểu văn bản: Nghe hiểu câu chuyện ngắn có nội dung thích hợp với học sinh lớp 1.2 Nói − Nói hội thoại: + Nói đủ to, rõ ràng, thành câu + Biết đặt trả lời câu hỏi lựa chọn đối tượng + Biết chào hỏi, chia tay gia đình, trường học − Nói thành bài: Kể lại câu chuyện đơn giản nghe 1.3 Đọc − Đọc thành tiếng: + Biết cầm sách đọc tư + Đọc trơn tiếng; đọc liền từ, đọc cụm từ câu; tập ngắt, nghỉ (hơi) chỗ − Đọc hiểu: Hiểu nghĩa từ thông thường, hiểu ý diễn đạt câu đọc (độ dài câu khoảng 10 tiếng) − Học thuộc lòng số văn vần (thơ, ca dao, ) sách giáo khoa 1.4 Viết − Viết chữ: Tập viết tư thế, hợp vệ sinh Viết chữ cỡ vừa nhỏ; tập ghi dấu vị trí; làm quen với chữ hoa cỡ lớn cỡ vừa theo mẫu chữ quy định; tập viết số học − Viết tả: + Hình thức tả: tập chép, bước đầu tập nghe đọc để viết tả + Luyện viết vần khó, chữ mở đầu bằng: g/ gh; ng/ ngh; c/ k/ q + Tập ghi dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi) + Tập trình bày tả ngắn Kiến thức (không có tiết học riêng, trình bày kiến thức học sinh cần làm quen nhận biết chúng thông qua thực hành kĩ năng) 2.1 Ngữ âm chữ viết − Bước đầu nhận biết tương ứng âm với chữ cái, điệu dấu ghi − Chính tả: Bước đầu nhận biết số quy tắc tả 2.2 Từ vựng − Học thêm 200 đến 300 từ ngữ (kể thành ngữ, tục ngữ) 2.3 Ngữ pháp − Nhận biết cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi − Ghi nhớ nghi thức lời nói (nêu mục 1.2) 2.4 Văn: Làm quen với dạng văn vần, văn xuôi Ngữ liệu 3.1 Giai đoạn học chữ: từ, ngữ, câu ngắn, đoạn ngắn, thành ngữ, tục ngữ, ca dao phù hợp với yêu cầu học chữ rèn kĩ Ngữ liệu phù hợp với lứa tuổi học sinh, có tác dụng giáo dục mở rộng hiểu biết 3.2 Giai đoạn sau học chữ: câu, đoạn nói thiên nhiên, gia đình, trường học, thiếu nhi Ngữ liệu có cách diễn đạt sáng, dễ hiểu, có tác dụng giáo dục giá trị nhân văn cung cấp cho học sinh hiểu biết sống Chú ý thích đáng đến văn phản ánh đặc điểm (thiên nhiên, đời sống văn hoá, xã hội ) địa phương đất nước ta LỚP 10 TIẾT/ TUẦN x 35 TUẦN = 350 TIẾT Kĩ 1.1 Nghe − Nghe hội thoại: + Luyện tập để có tư thế, thái độ lịch văn minh nghe người khác nói + Nghe hiểu trả lời câu hỏi người đối thoại; tập dùng câu hỏi để hỏi lại người đối thoại nhằm hiểu rõ yêu cầu họ − Nghe hiểu văn bản: + Nghe hiểu văn có độ dài thích hợp, nội dung gần gũi với học sinh lớp + Nghe (kết hợp nhìn hình) để kể lại câu chuyện nội dung văn ngắn 1.2 Nói − Nói hội thoại: + Luyện tập để có tư thế, thái độ lịch văn minh tham gia hội thoại + Nói rõ ràng, thành câu + Bước đầu biết chào hỏi, chia tay, mời, cảm ơn, xin lỗi, nhờ cậy, yêu cầu, tự giới thiệu ngữ điệu nghi thức (lời nói) giao tiếp nơi công cộng, gia đình, trường học − Nói thành bài: + Biết giới thiệu đơn giản thân, gia đình, lớp học, bạn bè theo mục đích định + Kể lại đoạn truyện nghe, đọc 1.3 Đọc − Đọc thành tiếng đọc thầm: + Đọc trôi chảy đoạn văn văn ngắn; tập đọc đoạn đối thoại + Bước đầu biết đọc thầm − Đọc hiểu: Bước đầu tập tìm ý đoạn − Biết dùng mục lục sách giáo khoa đọc − Học thuộc lòng số văn vần sách giáo khoa 1.4 Viết − Viết chữ: Tập viết mẫu nét chữ thường theo cỡ nhỏ; tập viết chữ hoa cỡ vừa nhỏ − Viết tả: + Hình thức tả: tập chép, nghe đọc để viết tả + Tập viết hoa tên người, địa danh Việt Nam, tập viết số tiếng có vần khó + Rèn thói quen sửa lỗi tả trình bày tả quy định + Chính tả phương ngữ − Viết văn: Viết thông báo tin tức ngắn Viết thư đơn giản báo việc, báo tin tức Kiến thức (không có tiết học riêng, trình bày kiến thức học sinh cần làm quen nhận biết chúng thông qua thực hành kĩ năng) 2.1 Ngữ âm chữ viết − Ghi nhớ số quy tắc tả, ý quy tắc viết hoa tên người, địa danh Việt Nam , viết hoa mở đầu câu − Giới thiệu bảng chữ 2.2 Từ vựng − Học thêm khoảng 300 - 350 từ ngữ (kể thành ngữ, tục ngữ) − Học nghĩa số thành ngữ, tục ngữ quen thuộc nghĩa số yếu tố gốc Hán thông dụng 2.3 Ngữ pháp − Nhận biết từ người, vật, hành động − Nhận biết câu cách dùng dấu phẩy, dấu chấm cảm − Ghi nhớ nghi thức lời nói chào hỏi, chia tay, mời, cám ơn, xin lỗi, yêu cầu, tự giới thiệu 2.4 Văn − Nhận biết văn xuôi, văn vần − Nhận biết nhân vật truyện − Nhận biết đoạn văn, khổ thơ Ngữ liệu 3.1 Văn văn học: đoạn trích (có thể biên soạn lại) từ tác phẩm kho tàng văn học Việt Nam văn học giới có nội dung giới thiệu thiên nhiên, sống xã hội, đặc biệt sống trẻ em gia đình, nhà trường xã hội 3.2 Các văn khác: văn thuộc phong cách báo chí, khoa học, hành có nội dung nói thiên nhiên, môi trường, văn hóa, khoa học v.v phù hợp với học sinh lớp hai Chú ý thích đáng đến văn phản ánh đặc điểm (thiên nhiên, đời sống văn hoá, xã hội v.v ) địa phương đất nước ta LỚP TIẾT/ TUẦN x 35 TUẦN = 315 TIẾT Kĩ 1.1 Nghe − Nghe hội thoại: Nghe hiểu nội dung lời nói người đối thoại − Nghe hiểu văn bản: + Nghe hiểu thông tin quảng cáo, thông báo tin tức, văn phổ biến kiến thức khoa học thường thức phù hợp với trình độ học sinh lớp Nghe hiểu nội dung lời nói, ý kiến thảo luận buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội thiếu niên + Nghe câu chuyện dân gian, thơ, hát, mẩu chuyện kể lại Tập nhận xét nhân vật câu chuyện 1.2 Nói − Nói hội thoại: + Biết nói lời bắt đầu, kết thúc họp Đội, họp lớp tập dùng từ thể vai họp, làm việc tổ, lớp + Biết dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp sinh hoạt gia đình, nhà trường, Đội thiếu niên (khi bàn bạc, trình bày ý kiến riêng) Tập nói chuyện qua điện thoại − Nói thành bài: + Biết giới thiệu thành viên, hoạt động tổ, lớp họp, sinh hoạt tập thể + Biết kể lại câu chuyện đọc, nghe 1.3 Đọc − Đọc thành tiếng đọc thầm: + Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch văn nghệ thuật, hành chính, báo chí v.v Tập đọc đoạn đối thoại, đoạn có xen lời người dẫn chuyện + Luyện đọc thầm có tốc độ nhanh lớp − Đọc hiểu: + Nắm ý đoạn, tập đặt đầu đề cho đoạn văn + Tập nhận xét số hình ảnh, nhân vật, chi tiết đọc − Học thuộc lòng số văn vần sách giáo khoa 1.4 Viết − Viết chữ: + Viết đúng, nhanh kiểu chữ thường chữ hoa cỡ nhỏ + Viết rõ ràng, nét đoạn văn ngắn − Viết tả: + Hình thức tả: nghe đọc để viết tả, nhớ lại thuộc để viết tả + Tập viết hoa tên người tên địa lí nước + Tập phát hiện, sửa lỗi tả quy tắc tả phương ngữ + Chính tả phương ngữ − Viết văn: + Viết đơn, viết tờ khai theo mẫu + Viết thư ngắn để báo tin tức, hỏi thăm người thân Tập trình bày phong bì thư + Viết đoạn văn ngắn kể lại tranh xem, văn học tóm tắt truyện đọc Kiến thức (không có tiết học riêng, trình bày kiến thức học sinh cần làm quen nhận biết chúng thông qua thực hành kĩ năng) 2.1 Ngữ âm chữ viết − Ghi nhớ quy tắc tả, ý quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước − Nắm số ứng dụng bảng chữ 2.2 Từ vựng − Học thêm khoảng 400 - 450 từ ngữ (kể thành ngữ, tục ngữ) − Tiếp tục học nghĩa số thành ngữ, tục ngữ quen thuộc nghĩa số yếu tố gốc Hán thông dụng − Tập giải nghĩa từ văn, tập nhận biết biện pháp so sánh, nhân hoá học lời nói em 2.3 Ngữ pháp − Nhận biết từ tính chất − Nhận biết cách dùng số cặp từ nối − Nhận biết cách dùng dấu hai chấm 2.4 Văn − Nhận biết bố cục văn (mở đầu, thân bài, kết thúc) − Nhận biết vần thơ Ngữ liệu 3.1 Văn văn học: Tương tự nêu lớp 2, dài 3.2 Các văn khác: Tương tự nêu lớp Có thể thêm số để học sinh làm quen với hoạt động kinh tế, văn hoá xã hội nước ta Chú ý đến văn phản ánh đặc điểm (thiên nhiên, đời sống văn hoá, xã hội ) địa phương đất nước ta LỚP TIẾT/TUẦN x 35 TUẦN = 280 TIẾT Kĩ 1.1 Nghe − Nghe hội thoại: Nhận thái độ, tình cảm người nói qua nội dung nói, ngữ điệu cử chỉ, nét mặt − Nghe hiểu văn bản: + Nghe đưa tin tức, bình luận kiện gần gũi với học sinh; nghe tường thuật văn hướng dẫn, nội quy, quy định phù hợp với trình độ học sinh lớp 4; nắm nội dung thông tin văn + Nghe tác phẩm văn học dân gian, thơ, truyện ngắn, hát, kịch ; nhớ nội dung, nhân vật, chi tiết có giá trị nghệ thuật; tập nhận xét nhân vật kiện truyện 1.2 Nói − Nói hội thoại: + Giữ vai biết trình bày đủ nội dung vấn đề trò chuyện, tranh luận + Tập dùng lời nói phù hợp với quy tắc giao tiếp nơi công cộng, sinh hoạt gia đình, nhà trường (khi bàn bạc, trình bày ý kiến riêng) − Nói thành bài: + Thông báo tin ngắn có kèm lời bình luận trước tổ nhóm + Giới thiệu lịch sử, hoạt động, nhân vật tiêu biểu trường với khách + Kể lại truyện đọc việc làm Tập thay đổi kể kể chuyện 1.3 Đọc − Đọc thành tiếng đọc thầm: + Tập đọc loại văn nghệ thuật (gồm kịch ngắn), hành chính, khoa học, báo chí + Tập đọc diễn cảm thơ thuộc, đoạn truyện học + Đọc thầm có tốc độ nhanh lớp − Đọc hiểu: + Nắm ý văn ngắn Tập chia đoạn, tập đặt đầu đề cho đoạn văn + Tập nhận xét hình ảnh, nhân vật, từ ngữ tập đọc có giá trị văn chương − Tập sử dụng từ điển học sinh Tập ghi chép thông tin đọc − Học thuộc lòng số văn sách giáo khoa 1.4 Viết − Viết tả: + Viết tả với tốc độ nhanh, chữ viết rõ ràng, trình bày quy định + Hình thức tả: lớp + Lập sổ tay tả; ôn tập quy tắc tả học, tập sửa lỗi tả + Chính tả phương ngữ − Viết văn: + Lập dàn ý sơ lược, dàn ý chi tiết + Mở (trực tiếp, gián tiếp), kết thúc + Viết tả đồ vật, cối, vật; viết kể truyện đọc, nghe kể lại việc làm gia đình, lớp học + Viết thư từ (thăm hỏi, cảm ơn, mời, trao đổi công việc), viết giấy mời, thư mời, điện báo Kiến thức (học thành tiết riêng) Các kiến thức tiếng Việt văn học tri thức sơ giản, hình thành sở thực hành, luyện tập nhằm ý thức hoá hiểu biết đạt lớp trước 2.1 Từ vựng − Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: học thêm khoảng 500 - 550 từ − Hình thành hiểu biết sơ giản tiếng (âm tiết) từ − Từ đơn, từ ghép, từ láy − Ôn luyện biện pháp nhân hoá, so sánh − Tiếp tục học nghĩa số yếu tố gốc Hán thông dụng (trong từ Hán Việt), học nghĩa số thành ngữ, tục ngữ 2.2 Ngữ pháp − Từ loại: hình thành khái niệm sơ giản danh từ, động từ, tính từ − Câu: hình thành khái niệm sơ giản câu + Câu đơn, thành phần câu đơn (chủ ngữ, vị ngữ), phần phụ trạng ngữ + Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói: câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến Các dấu câu gắn với kiểu câu 2.3 Giao tiếp: nói viết; lời nói hội thoại 2.4 Văn bản: Kết cấu ba phần văn bản: mở đầu, kết thúc, phần văn 2.5 Văn − Thơ bốn chữ, thơ năm chữ − Sơ lược lời người kể chuyện, lời nhân vật Ngữ liệu 3.1 Văn văn học: (trích tuyển chỉnh biên) từ tác phẩm có giá trị kho tàng văn học Việt Nam văn học giới nhằm giáo dục giá trị nhân văn, tinh thần hướng thiện, yêu thích đẹp 3.2 Các văn khác : (trích tuyển chỉnh biên) từ tác phẩm có phong cách luận, khoa học, hành nhằm giới thiệu cho học sinh số vấn đề xã hội như: nghề nghiệp phổ biến, an toàn giao thông ; đặc điểm văn hoá đất nước Việt Nam Chú ý đến văn phản ánh đặc điểm (thiên nhiên, đời sống văn hoá, xã hội ) địa phương đất nước ta LỚP TIẾT/TUẦN x 35 TIẾT = 280 TIẾT Kĩ 1.1 Nghe − Nghe hội thoại: Nhận biết thái độ, chủ đích người nói qua nói, giọng, điệu − Nghe hiểu văn bản: + Nghe viết khoa học thường thức, đạo đức, thẩm mĩ, tình bạn, phù hợp với trình độ học sinh; tập nắm nội dung thông tin chủ đích nói; tập nhận xét số thông tin nghe + Nghe tác phẩm (hoặc trích đoạn) văn xuôi, thơ, kịch, nhớ kể lại nội dung tác phẩm Tập nhận xét nhân vật chi tiết có giá trị nghệ thuật tác phẩm + Tập ghi lại ý nghe 1.2 Nói − Nói hội thoại: + Tập giải thích rõ thêm vấn đề trao đổi Tập tán thành, bác bỏ hay bảo vệ ý kiến + Dùng lời nói phù hợp với quy tắc giao tiếp nơi công cộng, gia đình, nhà trường (khi bàn bạc, trình bày ý kiến riêng ) − Nói thành bài: + Giới thiệu lịch sử, văn hoá, nhân vật tiêu biểu xã, phường với khách + Kể lại câu chuyện đọc kiện biết; tập thay đổi kể kể chuyện 1.3 Đọc − Đọc thành tiếng đọc thầm: + Luyện cách đọc phù hợp với loại văn khác (nghệ thuật, hành chính, khoa học, báo chí ) + Tập đọc kịch kịch ngắn có giọng đọc phù hợp với nhân vật tình kịch + Tập đọc diễn cảm thơ thuộc đoạn văn học + Đọc thầm với tốc độ nhanh lớp − Đọc hiểu: + Tìm ý chính, tập tóm tắt văn, chia đoạn, rút dàn ý + Nhận biết mối quan hệ thông tin văn (quan hệ nhân quả, đồng nhất, đối lập, phận toàn thể ) + Tập nhận xét nhân vật ngôn ngữ tập đọc có giá trị văn chương − Tập dùng từ điển học sinh Tập ghi chép thông tin đọc − Đọc hiểu kí hiệu, dạng viết tắt thông thường, số liệu sơ đồ, biểu đồ, bảng hiệu − Học thuộc lòng số văn vần sách giáo khoa 1.4 Viết − Viết tả: + Hình thức tả: lớp + Viết tả chưa đọc với tốc độ nhanh, chữ viết rõ ràng, trình bày quy định + Lập sổ tay tả Ôn quy tắc tả + Chính tả phương ngữ − Viết văn: + Làm dàn ý Chuyển dàn ý thành + Viết tả người, tả cảnh; kể câu chuyện làm chứng kiến + Viết biên ngắn (về việc vừa xảy ra, trao đổi, thảo luận ), viết đơn từ (không theo mẫu), viết thông báo + Sửa số lỗi làm văn Kiến thức (học thành tiết riêng) Cách học kiến thức tiếng Việt trình bày lớp 2.1 Từ vựng − Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: học thêm khoảng 600 - 650 từ ngữ − Nghĩa đen, nghĩa bóng − Từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa − Nhận biết nghĩa từ láy thơ văn − Cách dùng biện pháp so sánh, nhân hoá diễn đạt − Tiếp tục học nghĩa số yếu tố gốc Hán thông dụng, học nghĩa số thành ngữ, tục ngữ 2.2 Ngữ pháp − Từ loại: hình thành khái niệm sơ giản đại từ, quan hệ từ − Câu: + Hình thành khái niệm sơ giản câu ghép số kiểu câu ghép + Ôn tập dấu câu học lớp 1, 2, 3, 2.3 Giao tiếp Cách ứng xử ngôn ngữ giao tiếp nơi công cộng 2.4 Văn − Đầu đề văn − Làm quen với số yếu tố liên kết đoạn văn 2.5 Văn − Thể thơ lục bát − Sơ lược cốt truyện nhân vật Ôn tập toàn cấp Ngữ liệu Các văn văn học văn khác dùng để học tiếng Việt lớp có nội dung nội dung ngữ liệu nêu lớp Chú ý có thêm số thuộc đề tài trẻ em quyền trẻ em, bảo vệ môi trường, giáo dục dân số, tình đoàn kết hữu nghị dân tộc III - GIẢI THÍCH - HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT Kế thừa thành tựu kinh nghiệm dạy tiếng Việt chục năm qua, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm dạy tiếng nước giới khu vực, chương trình Tiếng Việt tiểu học xây dựng theo định hướng: a) Dạy tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp b) Tận dụng kinh nghiệm sử dụng tiếng Việt học sinh c) Vận dụng quan điểm tích hợp dạy tiếng Việt, kết hợp dạy tiếng Việt với dạy văn hoá dạy văn Nội dung môn Tiếng Việt hình thành phát triển lực giao tiếp cho học sinh với trọng tâm kĩ đọc, viết, nghe, nói, tập trung nhiều vào kĩ đọc viết Bên cạnh đó, kiến thức ngữ âm, chữ viết, tả, từ vựng, ngữ pháp, văn tiếng Việt đưa vào chương trình cách tinh giản nhằm tạo sở cho việc thực hành kĩ Chương trình Tiếng Việt thể mục tiêu tích hợp Chương trình nhấn mạnh kết hợp dạy học tiếng Việt học môn học khác, nhấn mạnh yêu cầu lồng ghép, kết hợp vào ngữ liệu học tiếng Việt nội dung tự nhiên xã hội, văn hoá khoa học, vấn đề cộng đồng quốc tế quan tâm phù hợp với nhận thức học sinh Chương trình đặc biệt trọng kết hợp dạy tiếng Việt với dạy văn hoá dạy văn Ngữ liệu để dạy tiếng Việt văn dùng đời sống, tác phẩm trích đoạn tác phẩm văn chương tiêu biểu Thông qua ngữ liệu này, học sinh vừa học đọc, viết, nghe, nói, vừa mở rộng hiểu biết tự nhiên, xã hội, văn hóa văn học Nội dung chương trình thiết kế theo giai đoạn nhằm phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh Giai đoạn thứ dành cho lớp 1, Giai đoạn này, tập trung học kĩ đọc, viết phát triển kĩ nghe, nói nhằm đạt yêu cầu sau : đọc thông thạo hiểu văn ngắn, viết rõ ràng tả chữ thông thường, thông qua thực hành nhận biết số kiến thức sơ giản từ câu Giai đoạn thứ hai dành cho lớp Nội dung giai đoạn này, mặt, tập trung phát triển kĩ đọc, viết, nghe, nói mức có ý thức cao hơn; mặt khác trang bị cho học sinh số kiến thức sơ giản tiếng Việt, chủ yếu kiến thức từ câu để đọc, viết, nghe, nói tốt Yêu cầu học sinh cần đạt giai đoạn là: hiểu nội dung bước đầu biết đọc diễn cảm văn ngắn, biết viết văn ngắn theo quy định, biết nói ngắn đề tài quen thuộc, biết vận dụng số kiến thức sơ giản từ câu để đọc, viết, nghe, nói có hiệu Để việc dạy học tiếng Việt có hiệu quả, cần phải sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động học sinh, phương pháp đặc trưng môn học: phương pháp thực hành giao tiếp (đọc, viết, nghe, nói tình giao tiếp cụ thể), phương pháp đóng vai, phương pháp rèn luyện theo mẫu, phương pháp phân tích ngôn ngữ Đương nhiên phương pháp dạy học khác như: diễn giảng, thảo luận, đặt giải vấn đề, sử dụng phương tiện trực quan dùng để dạy tiếng Việt theo cách phối hợp cách hợp lí với phương pháp nêu Một điều kiện quan trọng giúp thực phương pháp dạy học thông qua hoạt động phương tiện thiết bị dạy học Sách giáo khoa Tiếng Việt biên soạn theo hướng đổi nhằm tạo nhiều điều kiện để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh, hoạt động thực hành, luyện tập Chú trọng loại thiết bị phục vụ cho việc học (các thiết bị giúp học sinh tự tạo sản phẩm lời nói, thiết bị giúp tổ chức trò chơi học tập ) để tạo điều kiện tổ chức hoạt động học tập cho học sinh Việc đánh giá kết học tập học sinh cần đổi để trở thành động lực quan trọng thúc đẩy học sinh học tập công cụ quản lí chất lượng môn học Về nguyên tắc, nội dung học tập nêu chương trình phải đánh giá Tuy nhiên nội dung khác có cách đánh giá khác nhau: kĩ nghe, nói, đọc thành tiếng, viết chữ đánh giá nhận xét sản phẩm học sinh; kĩ đọc hiểu, dùng từ, đặt câu, kiến thức quy tắc tả, từ vựng, ngữ pháp đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi mở; kĩ viết đoạn văn, văn đánh giá kiểm tra viết Chương trình để: − Biên soạn trình độ chuẩn chương trình, biên soạn sách giáo khoa, sách giáo viên, biên soạn tài liệu kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh − Biên soạn tài liệu để dạy tiếng Việt cho học sinh có khó khăn đặc biệt tiếng Việt (học sinh dân tộc vùng núi khó khăn, học sinh có khuyết tật ngôn ngữ) − Biên soạn tài liệu phục vụ cho việc phát bồi dưỡng học sinh có khả đặc biệt tiếng Việt (học sinh giỏi) [...]... tiếng của các nước trên thế giới và khu vực, chương trình Tiếng Việt tiểu học được xây dựng theo các định hướng: a) Dạy tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp b) Tận dụng những kinh nghiệm sử dụng tiếng Việt của học sinh c) Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy tiếng Việt, kết hợp dạy tiếng Việt với dạy văn hoá và dạy văn Nội dung của môn Tiếng Việt là hình thành và phát triển năng lực giao tiếp... âm, chữ viết, chính tả, từ vựng, ngữ pháp, văn bản của tiếng Việt được đưa vào chương trình một cách tinh giản nhằm tạo cơ sở cho việc thực hành các kĩ năng Chương trình Tiếng Việt còn thể hiện mục tiêu tích hợp Chương trình nhấn mạnh kết hợp dạy học tiếng Việt khi học các môn học khác, nhấn mạnh yêu cầu lồng ghép, kết hợp vào ngữ liệu học tiếng Việt các nội dung tự nhiên và xã hội, văn hoá và khoa... dùng để học tiếng Việt ở lớp 5 có nội dung như những nội dung ngữ liệu đã nêu ở lớp 4 Chú ý có thêm một số bài thuộc các đề tài về trẻ em và quyền trẻ em, bảo vệ môi trường, giáo dục dân số, tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc III - GIẢI THÍCH - HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT 1 Kế thừa các thành tựu và kinh nghiệm dạy tiếng Việt mấy chục năm qua, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm dạy tiếng của... viết đoạn văn, bài văn sẽ đánh giá bằng bài kiểm tra viết 4 Chương trình này sẽ là căn cứ để: − Biên soạn trình độ chuẩn của chương trình, biên soạn sách giáo khoa, sách giáo viên, biên soạn tài liệu kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh − Biên soạn các tài liệu để dạy tiếng Việt cho những học sinh có khó khăn đặc biệt về tiếng Việt (học sinh các dân tộc ở những vùng núi khó khăn, học sinh có... thức của học sinh Chương trình đặc biệt chú trọng kết hợp dạy tiếng Việt với dạy văn hoá và dạy văn Ngữ liệu để dạy tiếng Việt là các văn bản dùng trong đời sống, là các tác phẩm hoặc trích đoạn tác phẩm văn chương tiêu biểu Thông qua những ngữ liệu này, học sinh vừa được học đọc, viết, nghe, nói, vừa được mở rộng hiểu biết về tự nhiên, xã hội, văn hóa và văn học Nội dung chương trình được thiết kế theo... thảo luận, đặt và giải quyết vấn đề, sử dụng phương tiện trực quan vẫn được dùng để dạy tiếng Việt theo cách phối hợp một cách hợp lí với các phương pháp đã nêu Một trong những điều kiện quan trọng giúp thực hiện các phương pháp dạy học thông qua hoạt động là các phương tiện và thiết bị dạy học Sách giáo khoa Tiếng Việt sẽ được biên soạn theo hướng đổi mới nhằm tạo nhiều điều kiện để tổ chức các hoạt... việc vừa xảy ra, về một cuộc trao đổi, thảo luận ), viết đơn từ (không theo mẫu), viết thông báo + Sửa một số lỗi trong các bài làm văn 2 Kiến thức (học thành tiết riêng) Cách học các kiến thức tiếng Việt như đã trình bày ở lớp 4 2.1 Từ vựng − Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: học thêm khoảng 600 - 650 từ ngữ mới − Nghĩa đen, nghĩa bóng − Từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa − Nhận biết nghĩa của từ láy trong... viết, nghe, nói có hiệu quả 2 Để việc dạy học tiếng Việt có hiệu quả, cần phải sử dụng những phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, các phương pháp đặc trưng của môn học: phương pháp thực hành giao tiếp (đọc, viết, nghe, nói trong các tình huống giao tiếp cụ thể), phương pháp đóng vai, phương pháp rèn luyện theo mẫu, phương pháp phân tích ngôn ngữ Đương nhiên những phương... với các quy tắc giao tiếp nơi công cộng, trong gia đình, nhà trường (khi bàn bạc, trình bày ý kiến riêng ) − Nói thành bài: + Giới thiệu về lịch sử, văn hoá, về các nhân vật tiêu biểu của xã, phường với khách + Kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc một sự kiện đã biết; tập thay đổi ngôi kể khi kể chuyện 1.3 Đọc − Đọc thành tiếng và đọc thầm: + Luyện cách đọc phù hợp với các loại văn bản khác nhau (nghệ... kho tàng văn học Việt Nam và văn học thế giới nhằm giáo dục các giá trị nhân văn, tinh thần hướng thiện, yêu thích cái đẹp 3.2 Các văn bản khác : (trích tuyển hoặc chỉnh biên) từ các tác phẩm có phong cách chính luận, khoa học, hành chính nhằm giới thiệu cho học sinh một số vấn đề xã hội như: những nghề nghiệp phổ biến, an toàn giao thông ; những đặc điểm chính về văn hoá và đất nước Việt Nam Chú ý

Ngày đăng: 15/11/2015, 19:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan