Nghị luận Câu 1:Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Việt Bắc Bài thơ có nghệt thuật đậm đà tính dân tộc - Thể thơ lục bát thể thơ quen thuộc dân tộc sử dụng thành công - Kết cấu đối đáp thường thấy ca dao, dân ca truyền thống dung cách sáng tạo để diễn tả nội dung, tình cảm phong phú quê hương, người, Tổ quốc cách mạng - Cặp đại từ nhân xưng – ta với biến hóa linh hoạt sắc thái ngữ nghĩa – biểu cảm phong phú vốn có khai thác hiệu - Những biện pháp tu từ ( so sánh, ẩn dụ, tượng trưng…) quen thuộc với cách cảm, cách nghĩ quần chúng dung nhuần nhuyễn Câu : Trong truyện ngắn “ Vợ nhặt”, Kim Lân xây dựng tình độc đáo nào? Cho biết ý nghĩa tình đó? - Tình độc đáo, éo le cảm động truyện ngắn “Vợ nhặt”: Tràng, dân ngụ cư, nghèo khó, thô kệch, lại nhặt vợ dễ dàng nạn đói kinh hoàng - Tình nhặt vợ có ý nghĩa tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến ( đẩy nhân dân vào nạn đói, thân phận người trở nên rẻ rung); thể quan điểm nhân đạo nhà văn ( hoàn cảnh khốn cùng, người sẵn lòng cưu mang đùm bọc lấy nhau, khao khát hạnh phúc gia đình tin tưởng vào tương lai) Đề: Suy nghĩ anh chị thành bại sống Gợi ý: - Giải thích: + Thành gặt hái kết mong muốn, thực mục tiêu đề Trái với thành bại + Trong sống người thành hay bại việc nhỏ hang ngày Cũng thành – bại việc đại sự, có quy mô lớn, tầm ảnh hưởng rộng, lien quan đến nhiều người, tác động lên cộng đồng, tập thể - Bàn luận thành – bại sống: + Sự thành công, thành đạt đem lại hạnh phúc cho người sống, trái lại, thất bại khiến người đau khổ, kể tuyệt vọng…Chi nên, mong muốn thành công không muốn gặp thất bại + Vì đứng trước thành – bại, người có nhiều quan niệm, chủ trương khác nhau: Quan niệm đắn: Gắn thành – bại với nhân cách thân ( thành công phải tài năng, trí tuệ, côn sức mình, không lợi dụng, mánh khóe, cầu cạnh; biết chấp nhận thất bại, thừa nhận yếu thân để tìm phương hướng khắc phục, cải thiện ); Quan niệm sai trái: phải đạt thành công cho thân giá nào, kể gây hại cho người khác; Ngoài ra, kể them quan niệm củ số người: Chủ trương lối sống thoát ( chế ngự cảm xúc: Không tự mãn, kể vui mừng lúc thành công, kho6ngu buồn, bi quan thất bại…) ( lấy dẫn chứng thực tế để chứng minh) - Nêu học nhận thức hành động: Cần có nhận thức đắn thành – bại, có thái độ, phản ứng mực trước thành – bại Cụ thể là: + Dù thành cộn hay thất bại, cần bám vào lí tưởng cao đẹp, không xa rời thực tế + Luôn coi trọng việc giữ gìn phẩm cách ( không muốn thành công mà đạt kết giá, kể bán rẻ danh dự, lương tâm, bất chấp pháp luật ) thể lĩnh ( thắng không kêu, bại không nản; coi thất bại học kinh nghiệm để tiếp tục vươn lên), không ngừng luyện nghị lực, ý chí… Đề: Suy nghĩ anh chị ý kiến: “ Một người đánh niềm tin vào thân chắn đánh them nhiều thứ quý giá khác nữa” - Giải thích ý kiến: Về nội dung trực tiếp, câu trích nói hậu việc đánh niềm tin vào thân Về hực chất, ý kiến đề cập đến vai trò định lòng tự tin - Bàn luận tự tin tự tin: + Người có lòng tự tin khẳng định lực phẩm chất mình, coi nguồn sức mạnh chân chính, có ý nghĩa định, giúp người vững vàng, lạc quan thành công sống Do đó, tự tin đức tính quý báu + Khi tự tin: Con người không tin vào phẩm chất lực thân nên đ1nh điều kiện cần thiết giúp đạt đến giá trị quý báu: Nghị lực ý chí, hi vọng lạc quan…; Con người không khả đương đầu với khó khăn, thử thách nên dễ dàng buông xuôi, bỏ hội tốt sống - Bài học nhận thức: + Trong hoàn cảnh, đặc biệt gặp khó khăn, thử thách cần nêu cao lĩnh, không đánh niềm tin vào thân + Luôn sống tự tin tránh chủ quan Phải cảnh giác với việc tự tin mù quáng Phải tỉnh táo để biết lắng nghe; biết học hỏi, hợp tác; biết tu dưỡng phẩm chất trau dồi lực thân sở lòng tự tin Đề: Viết văn ngắn trình bày suy nghĩ anh / chị tượng “ nghiện” In-ter-nét niên – học sinh ngày - Miêu tả tượng “ nghiện” In-ter-nét niên – học sinh ngày + Hiện tượng: “ nghiện In-ter-nét tuợng lạm dụng In-ter-nét đến mức khó kiểm soát niê – học sinh ngày + Nhiều niên – học sinh sa đà vào việc lên mạng Internet để online, chơi game, chat,…bỏ quên chuyện học hành… + Những quán Internet đông niên – học sinh ngày nghỉ mà học + Đã xuất tình trạng học sinh – sinh viên đột quỵ, tử vong “ nghiện” Internet - Nguyên nhân tượng “ nghiện Internet niên – học sinh ngày nay: + Do tiện ích mà Internet đem lại + Do phong trào, xu chung + Do đặc điểm tâm sinh lí tuổi niên – học sinh ham thích điều mẻ, hấp dẫn… + Do ý thức, nhận thức hạn chế thiếu niên + Do thiếu chặt chẽ việc quản lí gia đình, nhà trường, xã hội… - Tác hại, hậu tình trạng lạm dụng Internet: + Ảnh hưởng xấu đến học tập, sức khỏe, tâm lí + Ảnh hưởng đến đời sống xã hội… - Ý kiến đánh giá thân, đề xuất giải pháp Đề: Ý kiến anh chị nạn bạo hành xã hội: Gợi ý: - Miêu tả tượng: + Nạn bạo hành – hành hạ, xúc phạm người khác cách thô bạo, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tinh thần người khác, trở thành phổ biến + Nạn bạo hành: Thể nhiều góc độ, nhiều phương diện đời sống xã hội Bao hành không hành hạ thể xác người khác bạo lực mà hành hạ tinh thần + Nạn bạo hành diễn gia đình, nhà ttrường xã hội - Nguyên nhân tượng: + Do tính hăng, thiếu kiềm chế số người + Do ảnh hưởng phim ảnh mang tính bạo lực ( tầng lớp niên) + Do áp lực sống + Do thiếu kiên việc xử lí nạn bạo hành - Tác hại to lớn tượng: + Làm tổ hại đến sức khỏe, tinh thần người + Làm ảnh hưởng tới tâm lí, phát triển nhân cách – đặc biệt tuổi trẻ - Ý kiến, thái độ thân đề xuất biện pháp: + Cần lên án nạn bạo hành + Cần xử lí nghiêm khắc với người trực tiếp thực hành vi bạo hành + Cần quan tâm, giúp đỡ kịp thời nạn nhân bạo hành Đề : Cảm nhận đoạn thơ Tây tiến Quang Dũng: “ Sông Mã xa Tây Tiến …………………………… Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” - Nội dung: + Bức tranh thiên nhiên miền Tây lên với ấn tượng vừa hoang sơ, hiểm trở, vừa thơ mộng hùng vĩ Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến khắc họa thiên nhiên với bao gian khổ, hi sinh mà mạnh mẽ, hào + Cảm xúc chủ đạo xuyên suốt đoạn thơ nỗi nhớ da diết bao trùm lên không gian thời gian - Nghệ thuật: + Hình ảnh chân thực, sinh động, giàu chất thơ… + Ngôn ngữ: Sáng tạo, giàu giá trị tạo hình, nhịp điệu đa dạng - Đánh giá chung: Đoạn trích tiêu biểu cho phong cách thơ lãng mạn, tài hoa, tinh tế cho thơ Quang Dũng Đề: Phân tích đoạn thơ cảnh mùa Việt Bắc Tố Hữu Gợi ý: 1/ Giới thiệu tác giả, thơ Việt Bắc đoạn thơ: - Tố Hữu nhà thơ có phong cách trữ tình – trị Những kiện trị - thời đất nước, dân tộc đem đến cho thơ ông nguồn cảm hứng thực - Việt Bắc sáng tác 10/1954 Sa \u chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết, miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng, quan Trung ương Đảng Chính phủ rời Việt Bắc thủ đô Hà Nội Tố Hữu sang tác thơ nhân kiện lịch sử - Bài thơ khúc ca ân tình người Việt Bắc – địa cách mạng Đoạn thơ thể khúc ca ân tình ấy, lời ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, người Việt Bắc 2/ Phân tích đoạn thơ: - Nội dung: + Thiên nhiên Việt Bắc: Tươi đẹp, giàu sức sống qua bốn mùa: Mùa đông ấm áp, tươi tắn với màu sắc lộng lẫy; mùa xuân lộng lẫy, tinh khiết với màu trắng hoa mơ; mùa hè với sức vàng rực rỡ rừng phách, âm rộn rang tiếng ve; mùa thu với ánh trăng thu trẻo tiếng hát ân tình người núi rừng + Con người Việt Bắc: Con người việt Bắc với nhiều vẻ đẹp phong núi rừng Đó vẻ đẹp người lao động khỏe khoắn, dẻo dai, giàu sức sống, hài hòa với thiên nhiên Cảnh vật người có hòa quyện gắn bó với nhâu, tạo nên tranh bình, tươi đẹp, đầy sức sống - Nghệ thuật: + Đại từ “mình”, “ ta” sử dụng sang tạo, tài tình, vừa mang âm hưởng ca dao truyền thống vừa có sức khái quát lớn lao lẽ gợi đối tượng trữ tình rộng lớn: nhân dân Việt Bắc – người kháng chiến + Hình ảnh, từ ngữ chọn lọc, đặc trưng cho mùa, gợi cảnh sắc không gian nơi Việt Bắc + Kết cấu đặc sắc: Cứ câu tả cảnh đan xen với câu tả người… 3/ Đánh giá chung: - Đây đoạn thơ đặc sắc kết tinh vẻ đẹp thơ, thể rõ phong cách Tố Hữu - Đoạn thơ thực chất lời ngợi ca Việt Bắc, góp phần khiến thơ trở thành khúc hát ân tình người kháng chiến Đề: Bình giảng khổ thơ sau thơ “ Sóng” Xuân Quỳnh 1/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm vị trí đoạn trích: - Xuân quỳnh ( 1942-1988) gương mặt bật hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Sóng thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh: luôn trăn trở, khát khao yêu thương, gắn bó Bài thơ in tập “ Hoa dọc chiến hào” (1968) - Đoạn thơ nằm phần thơ Có thể xem đoạn tiêu biểu cho tác phẩm Giống toàn bài, đoạn thơ này, hai hình tượng song em tồn đan cài, khắc họa rõ nét nỗi nhớ, thủy chung tha thiết nhà thơ Mỗi trạng thái tâm hồn người phụ nữ tìm thấy tương đồng với đặc điểm “sóng” 2/ Bình giảng câu đầu: - Nỗi nhớ bao trùm không gian, thời gian: lòng sâu – mặt nước, ngày – đêm - Nỗi nhớ thường trực, không tồn thức mà ngủ len lỏi vào giấc mơ, tiềm thức ( Cả mơ thức) - Cách nói có cường điệu chân thành biểu nỗi nhớ tình yêu mãnh liệt ( Ngày đêm không ngủ được) - Mượn hình tượng sóng để nói lên nỗi nhớ chưa đủ, chưa thỏa đáng, nhà thơ trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ ( Lòng em nhớ đến anh) 3/ Bình giảng câu tiếp theo: - Khẳng định lòng thủy chung: Dù phương nào, nơi hướng anh – phương - Trong mênh mông đất trời, có phương Bắc, phương Nam có phương anh Đây “phương tâm trạng”, “phương” củ người phụ nữ yêu say đắm, thiết tha 4/ Một số đặc điểm nghệ thuật đoạn thơ: - Thể thơ chữ dùng cách sang tạo, thể nhịp sóng biển, nhịp lòng thi sĩ - Các biệp pháp điệp từ, điệp cú pháp góp phần tạo nên nhịp điệu nồng nàn, say đắm, thích hợp cho việc diễn tả nỗi nhớ mãnh liệt: Con sóng ( lần), lòng sâu – mặt nước, xuôi – ngược… 5/ Kết luận chung: - Trong đoạn thơ, Xuân Quỳnh thể gợi cảm, sinh động trạng thái cảm xúc, khát khao mãnh liệt người phụ nữ yêu - Từ đoạn thơ, nói tới tâm hồn người phụ nữ Việt Nam tình yêu: táo bạo, mạnh mẽ giữ nét truyền thống tốt đẹp ( thủy chung, gắn bó…) Đề: Cảm nhận hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ sau: “ Tây tiến……độc hành” 1/ Giới thiệu khái khát tác giả Quang Dũng thơ Tây Tiến, hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ 2/ Trình bày cảm nhận hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ - dáng vẻ bên tiều tụy - tư kiêu hung, dũng mãnh - Về tâm hồn lãng mạn, hào hoa - Về phẩm chất – hi sinh bi tráng… 3/ Đánh giá chung: - Nghệ thuật thể hình tượng: Âm hưởng bi tráng; bút pháp thiên lãng mạn… - Hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ vừa có nét riêng, vừa mang nét chung, vẻ đẹp chung người lính chống Pháp, góp phần tô đậm hình tượng người lính toàn thơ Đề: Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ truyện “ Vợ nhặt” Kim Lân Từ nhận xét giá trị nhân đạo tác phẩm 1/ Giới thiệu chung: - Kim Lân bút truyện ngắn vững vàng, có hiểu biết sâu sắc nông thôn - Vợ nhặt có tiền thân tiểu thuyết “ Xóm ngụ cư”, viết năm 1946, sau Cách mạng tháng Tám thành công dang dở bị thảo Hòa bình lập lại (1954) dựa vào phần cốt truyện cũ, Kim Lân viết truyện ngắn - Trong truyện Kim Lân xây dựng thành công nhân vật bà cụ Tứ - người mẹ nghèo khổ có lòng bao dung, nhân hậu Qua nhân vật, người đọc thấy rõ giá trị nhân đạo tác phẩm 2/ Phân tích nhân vật bà cụ Tứ theo chặng tâm lí: - Trước hết bà cụ ngạc nhiên thấy trai lấy vợ, nhặt vợ - hiểu tâm trạng bà vừa mừng vừa tủi, vừa oán vừa xót thương cho số kiếp đứa - Bà chấp nhận đứa dâu với thái độ cảm thong, đầy bao dung thương xót - Bà lo lắng cho hai con: “ Biết chúng có nuôi sống qua đói khát không” - Bà an ủi, động viên vơ chồng Tràng hướng tới tương lai tươi sang 3/ Nhận xét, đánh giá giá trị nhân đạo tác phẩm: - Bà cụ Tứ hình ảnh tiêu biểu cho bà mẹ Việt Nam nghèo khổ giàu lòng nhân Nhân vật bà cụ Tứ Kim Lân miêu tả với diễn biến nội tâm phức tạp - Qua nhân vật bà cụ Tứ thấy rõ biểu giá trị nhân đạo tác phẩm: thái độ cảm thong, thương xót; trân trọng củ nhà văn phẩm chất đẹp đẽ người nông dân ( cưu mang, đùm bọc lẫn hoàn cảnh khốn nhất; khát vọng hạnh phúc gia đình chân chính; niềm tin mãnh liệt vào tương lai tươi sang) Chính giá trị nhân đạo toát lên từ nhân vật bà cụ Tứ tạo nên sức hấp dẫn, sức sống đặc biệt cho tác phẩm Đề: Cảm nhận anh/ chị vẻ đẹp dòng song Hương ( đoạn từ thượng nguồn đến thành phố Huế) qua tác phẩm “ Ai đặt tên cho dòng sông?” 1/ Giới thiệu chung: Ai đặt tên cho dòng song? Là tùy bút đặc sắc, thể phong cách tài hoa, uyên bác, giàu chất thơ Hoàng phủ Ngọc Tường Bài kí ca ngợi dòng song Hương biểu tượng Huế ( đặc biệt đoạn từ thượng nguồn đến thành phố Huế) 2/ Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông: a/ Vẻ đẹp dòng sông: - Trong đoạn trích nói trên, vẻ đẹp dòng song phát cảnh sắc thiên nhiên đa dạng Dòng song trữ tình, yên ả, hiền hòa thiếu nữ dịu dàng duyên dáng + Lúc rừng già: Phóng khoáng man dại, rầm rộ mãnh liệt “ trường ca rừng già” + Khi khỏi rừng: Dịu dàng trí tuệ “ người mạ phù sa” + Lúc qua dãy đồi sừng sững thành quách: Dòng song mềm lụa, với vẻ đẹp biến ảo “ sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” + Khi qua vùng ngoại ô Kim Long: Vui tươi hẳn lên + Khi đến thành phố: Sông Hương uốn cánh cung tất nhẹ làm cho dòng song mềm hẳn trôi chậm, thực chậm mặt hồ yên tĩnh - Vẻ đẹp dòng song miêu tả tình cảm thiết tha với Huế, với vốn văn hóa phong phú vốn ngôn ngữ giàu có, đậm chất thơ tác giả b/ Cảm nghĩ cá nhân: Dòng song công trình nghệ thuật tuyệt vời tạo hóa, vẻ đẹp thơ, khơi nguồn cảm hứng thơ ca, gắn liền với âm nhạc cổ điển Huế, tạo nên bề dày lịch sử văn hóa Huế 3/ Kết luận: - Nhờ ngòi bút tài hoa tác giả, song Hương trở thành dòng song bất tử, chảy trí nhớ tình cảm người đọc - Bồi đắp tình cảm quê hương đất nước Đề: Phân tích hình tượng song Đà tùy bút “ Người lái đò song Đà” Nguyễn Tuân 1/ Giới thiệu: - Nguyễn Tuân nhà văn lớn, có vị trí đặc biệt văn học Việt Nam đại Ông nhà văn vó phong cách nghệ thuật độc đáo Phong cách thể rõ qua số tác phẩm tiêu biểu như: “ Chữ người tử tù”, “ Người lái đò sông Đà… - “ Người lái đò sông Đà rút từ tập tùy bút Sông Đà ( xuất năm 1960) Đây kết nhiều dịp thực tế vùng Tây bắc nhà văn, đặc biệt chuyến năm 1958 - Trong tác phẩm, song Đà hình tượng độc đáo, để lại ấn tượng sâu sắc 2/ Phân tích hình ảnh song Đà: a/ Sông Đà bạo dằn: Sông Đà lên loài thủy quái khổng lồ, vừa khôn ngoan, vừa mưu mẹo, vừa nham hiểm “ có diện mạo tâm địa kẻ thù số một”của người - Dòng song đặc biệt dòng chảy “ Chúng thủy giai đông tẩu/ Đà Giang độc bắc lưu”; hùng vĩ: “ bờ song dựng vách thành” - Có nhiều ghềnh đá “ nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm” - Có xoáy nước bạo - Có thác nước với âm ghê rợn - Sông Đà “bày thạch trận sông” b/ Dòng sông trữ tình thơ mộng: Sông Đà miêu tả công trình nghệ thuật tuyệt vời tạo hóa - Sông Đà hình dung tóc trữ tình - Nước sông Đà lấp lánh, sinh động, biến đổi theo mùa - Cảnh bên bờ sông Đà miêu tả yên ả, tĩnh lặng, thơ mộng, tràn đầy sức sống 3/ Nhận xét, đánh giá: - Sông Đà miêu tả nhiều góc độ, nhiều vị trí, lại cảm nhận phong phú với mắt tinh tế nghệ sĩ Qua tác phẩm, Nguyễn Tuân thể tình cảm yêu mến, gắn bó với thiên nhiên vùng Tây Bắc, rộng tiếng nói ngợi ca thiên nhiên, đất nước công xây dựng - Hình tượng sông Đà thể cách rõ nét phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân ( vẻ đẹp dòng sông miêu tả nét tính cách đối lập nhau; nhà văn nhấn mạnh đến tính chất bật, phi thường, kì diệu tạo hóa; ngôn ngữ biến hóa sinh động, sử dụng phép so sánh, lien tưởng độc đáo, kết cấu trùng điệp khiến sông Đà lên nhân vật có tính cách; tác phẩm công trình khảo cứu công phu sông Đà, thể uyên bác nhà văn) Đề: Anh chị phân tích giá trị nhân đạo sâu sắc truyện ngắn “Vơ nhặt” Kim Lân 1/Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm: - Vợ nhặt truyện ngắn hay Kim Lân văn học Việt Nam sau 1945 Truyện in tập “ Con chó xấu xí” ( 1962) - Vợ nhặt có giá trị nhân đạo thực sâu sắc Thông qua tình “ nhặt vợ” ngồ ngộ mà đầy thương tâm, tác giả cho thấy nhiều điều sống tối tăm người lao động nạn đói năm 1945 khát vọng sống mãnh liệt ý thức nhân phẩm cao họ - Giải thích khái niệm: Giá trị nhân đạo giá trị tác phẩm văn học chân chính, tạo nên niềm thông cảm sâu sắc nỗi đau người, nâng niu trân nét đẹp tâm hồn người lòng tin vào khả vươn dậy 2/ phân tích giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm với biểu chính: a/ Tác phẩm bộc lộ niềm xót xa, thương cảm với sống bi đát người dân nghèo nạn đói, qua tố cáo tội ác tày trời bọn thực dân, phát xít nhân dân ta ( điểm qua chi tiết miêu tả xóm ngụ cư nạn đói: xác người còng queo, tiếng quạ gào thê thiết, tiếng khóc hờ đêm, mùi gây xác người, người sống xanh xám, dật dờ bong ma, người chết ngã rạ,…) b/ Tác phẩm sâu khám phá nâng niu trân khát vọng hạnh phúc, khát vọng sống người: - Những khao khát hạnh phúc Tràng ( “ tặc lưỡi” có phần liều lĩnh, cảm giác mẻ “ mơn man khắp da thịt”, sắc thái khác tiếng cười, “ tiêu hoang” ( mua hào dầu thắp), cảm giác êm lửng lơ sau đêm tân hôn,…) - Ý thức bám lấy sống mạnh mẽ nhân vật “ vợ nhặt” ( chấp nhận “theo không” Tràng, bỏ qua ý thức vinh dự) - Ý thức vung đắp sống nhân vật ( bà cụ Tứ bàn việc đan phên ngăn phòng, việc nuôi gà; mẹ chồng, nàng dâu thu dọn nhà cửa…) - Niềm hi vọng đổi đời nhân vật ( hình ảnh cờ đỏ vấn vương tâm trí Tràng) c/ Tác phẩm thể lòng tin sâu sắc vào phẩm giá, vào lòng nhân hậu người: - Cái đẹp tiềm ẩn Tràng: Sự thong cảm, lòng thương người, hào phóng chu đáo ( đãi người đàn bà bát bánh đúc, mua cho chị ta thúng con, chị đánh bữa no nê), tình nghĩa thái độ, trách nhiệm… - Sự biến đổi người “ vợ nhặt” sau theo Tràng nhà: Vẻ chao ch1t, chỏng lỏn ban đầu biến mất, thay vào hiền hậu, mực, mau mắn việc làm, ý tứ cách cư xử… - Tấm lòng nhân hậu bà cụ Tứ: Thương mực, cảm thong với tình cảnh người dân, trăn trở bổn phận làm mẹ, cố tạo niềm vui gia đình cảnh sống thê thảm… 4/ Đánh gia1chung giá trị nhân đạo tác phẩm: Điểm đáng nói giá trị nhân đạo tác phẩm niềm tin tu7o3ng sâu sắc vào người lao động, vào sống, khát vọng sống mạnh mẽ họ Tình cảm nhân đạo rõ rang có nét mẻ so với tình cảm nhân đạo thể nhiều tác phẩm văn học thự trước Cách mạng Đề: Trình bày cách ngắn gọn giá trị nhân đạo truyện ngắn “ Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu 1/ Giới thie65uchung: - Chiếc thuyền xa sang tác tiêu biểu Nguyễn Minh Châu thời kì đổi sau năm 1975 Truyện ngắn tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ nhà văn giai đoạn sang tác thứ hai - Truyện ngắn Chiếc thuyền xa chức nội dung nhân đạo triết lí sâu sắc 2/ Giá trị nhân đạo tác phẩm: Sự quan tâm tha thiết hạnh phúc người thể qua: - Sự lên án tgo1i bạo hành sống gia đình ( cách miêu tả khách quan chứa đựng phê phán, lên án hành động vũ phu, thô bạo người chồng cách đối xử với vợ, con.) - Nỗi lo âu, khắc khoải tình trạng nghèo cực, tối tăm người ( cảnh đói nghèo, cực, tình trạng bất ổn, bất trắc sống… nguyên nhân sâu xa nạn bạo hành nhẫn nhục, chịu đừng) - Niềm trăn trở trước sống hệ tương lai ( qua cách nhìn nhà văn cậu bé Phác) - Khẳng định ngợi ca vẻ đẹp người, niềm tin vào người + Ca ngợi tình mẫu tử ( đau khổ, tủi nhục đến cực, niềm vui nhỏ nhoi tội nghiệp người mẹ xuất phát từ đứa con) + Trong hoàn cảnh đói nghèo, tăm tối ngời lên vẻ đẹp tình yêu thương, đức hi sinh thầm lặng 3/ Nhận xét chung : Qua tư tưởng nhân đạo tác giả thể triết lí sâu sắc: Con người muốn thoát khỏi tăm tối, man rợ cần đến giải pháp thiết thực, thiện chí lí thuyết đẹp đẽ xa rời thực tiễn; cần rút ngắn khoảng cách văn chương với thực đời sống ... khỏe, tâm lí + Ảnh hưởng đến đời sống xã hội… - Ý kiến đánh giá thân, đề xuất giải pháp Đề: Ý kiến anh chị nạn bạo hành xã hội: Gợi ý: - Miêu tả tượng: + Nạn bạo hành – hành hạ, xúc phạm người khác... trực tiếp, câu trích nói hậu việc đánh niềm tin vào thân Về hực chất, ý kiến đề cập đến vai trò định lòng tự tin - Bàn luận tự tin tự tin: + Người có lòng tự tin khẳng định lực phẩm chất mình, coi... kêu, bại không nản; coi thất bại học kinh nghiệm để tiếp tục vươn lên), không ngừng luyện nghị lực, ý chí… Đề: Suy nghĩ anh chị ý kiến: “ Một người đánh niềm tin vào thân chắn đánh them nhiều thứ