1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN CUC KI HAY CUA TOI

279 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 279
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

Tiết… Ngày soạn… PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị - Thấy số biện pháp nghệ thuật chủ yếu góp phần làm bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh - Bước đầu tiếp xúc với văn có kết hợp yếu tố thuyết minh với lập luận B CHUẨN BỊ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động Đọc tìm hiểu thích GV giới thiệu Yêu cầu cần đạt I.Đọc tìm hiểu thích Xuất xứ Năm 1990, kỷ niệm 100 năm ngày sinh Bác Hồ, có nhiều viết Người “Phong cách Hồ Chí Minh” phần viết Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị tác giả Lê Anh Trà GV hướng dẫn học sinh đọc: văn nhật dụng Đọc văn phải rõ ràng, mạch lạc, truyền cảm GV: Văn gồm phần? Nội dung phần? HS trao đổi thảo luận Hoạt động Đọc – hiểu văn GV: Tinh hoa văn hóa nhân loại đến với Hồ Chí Minh hoàn cảnh nào? (GV nói thêm vài nét trình hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh khoảng thời gian Người hoạt động nước ngoài) GV: Điều khiến Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước? HS thảo luận trả lời GV: Hồ Chí Minh làm cách để khám phá biến kho tàng tri thức văn hóa nhân loại sâu rộng thành vốn tri thức riêng mình? Tìm chi tiết để Gv: Lê Thị Song Nhi Bố cục văn Văn chia làm phần: - Từ đầu đến “rất đại”: Hồ Chí Minh với tiếp thu văn hóa dân tộc nhân loại - Phần lại: Những nét đẹp lối sống Hồ Chí Minh II Đọc – hiểu văn 1.Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hoa văn hóa - Hoàn cảnh: Cuộc đời hoạt động cách mạng đầy truân chuyên + Gian khổ, khó khăn + Tiếp xúc văn hóa nhiều nước, nhiều vùng giới - Động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh tìm hiểu sâu sắc dân tộc văn hóa giới xuất phát từ khát vọng cứu nước - Đi nhiều nước, tiếp xúc với văn hóa nhiều vùng giới minh họa HS thảo luận nhóm, trả lời GV: Phong cách sống giản dị Bác thể nào? HS thảo luận, trả lời GV: Lối sống giản dị đồng thời cao Em phân tích để làm bật cao lối sống ngày Bác HS thảo luận nhóm, trả lời GV: Viết cách sống Bác, tác giả liên tưởng đến nhân vật tiếng nào? GV: Để làm bật vẻ đẹp phong cách sống Hồ Chí Minh, tác giả sử dụng biện pháp nào? HS thảo luận nhóm, trả lời Hoạt động Tổng kết GV hướng dẫn học sinh tổng kết Gv: Lê Thị Song Nhi - Biết nhiều ngoại ngữ, làm nhiều nghề - Học tập miệt mài, sâu sắc đến mức uyên thâm Vẻ đẹp lối sống giản dị mà cao Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh có phóng cách sống vô giản dị: - Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: nhà sàn nhỏ vừa nơi tiếp khách, vừa nơi làm việc, đồng thời nơi ngủ - Trang phục giản dị: quần áo bà ba, áo trấn thủ, đôi dép lốp… - Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa… Biểu đời sống cao: - Đây lối sống khắc khổ người tự vui nghèo khó - Đây cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, đời - Đây cách sống có văn hóa, thể quan niệm thẩm mỹ: đẹp gắn liền với giản dị, tự nhiên Viết cách sống Bác, tác giả liên tưởng đến vị hiền triết ngày xưa: - Nguyễn Trãi: Bậc thầy khai quốc công thần, ẩn - Nguyễn Bỉnh Khiêm: làm quan, ẩn Những biện pháp nghệ thuật văn làm bật vẻ đẹp cách sống Hồ Chí Minh - Kết hợp kể bình luận Đan xen lời kể lời bình luận tự nhiên: “Có thể nói vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc chủ tịch Hồ Chí Minh”… - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu - Đan xen thơ vị hiền triết, cách sử dụng từ Hán Việt gợi cho người đọc thấy gần gũi chủ tịch Hồ Chí Minh với vị hiền triết dân tộc - Sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhân mà giản dị, gần gũi, am hiểu văn hóa nhân loại, hiệu đại mà dân tộc, Việt Nam,… III Tổng kết Về nghệ thuật: - Kết hợp hài hòa thuyết minh với lập luận - Chọn lọc chi tiết thuyết minh với lập luận - Ngôn từ sử dụng chuẩn mực Về nội dung: - Vẻ đẹp phẩm chất Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa truyền thống văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa nhân loại - Kết hợp vĩ đại bình dị - Kết hợp truyền thống đại Tiết… Ngày soạn… CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Nắm nội dung phương châm lượng phương châm chất - Biết vận dụng phương châm giao tiếp B CHUẨN BỊ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên học sinh Yêu cầu cần đạt Hoạt động Tìm hiểu phương châm I Phương châm lượng lượng, HS đọc đoạn đối thoại SGK 1.Ví dụ: (SGK) GV: Khi An hỏi: “Học bơi đâu?”, ý Không mang đủ nội dung ý nghĩa mà An muốn hỏi điều gì? Ba trả lời:… “Ở cần hỏi (vì bơi bao hàm nước nước” Câu trả lời có mang đầy đủ nội – Trong điều An cần biết địa dung, ý nghĩa mà An cần hỏi không? điểm cụ thể : Bể bơi thành phố, sông, biển… GV: Em rút nhận xét giao tiếp? 2.Nhận xét: HS thảo luận, nêu nhận xét a) Khi nói, câu nói phỉa có nội dung với yêu cầu giao tiếp, không nên nói mà giao tiếp cần đòi hỏi GV nêu vấn đề: Đọc truyện cười “Lợn Có thể hỏi: cưới áo mới” SGK Tại truyện - Bác có thấy lợn qua không? lại gây cười? lẽ anh có “lợn cưới” Có thể trả lời: anh có “áo mới” phải hỏi trả lời - (Nãy giờ),(từ lúc đứng đây) nào? lợn chạy qua HS nêu phương án hỏi trả lời GV : Như vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu b) Trong giao tiếp, không nên nói nhiều giao tiếp? điều cần nói 3.Bài học: Gv: Lê Thị Song Nhi Khi giao tiếp, cần nói có nội dung: nội dung lời nói phải yêu cầu giao tiếp, không thừa, không thiếu Đó phương châm lượng Hoạt động 2: Tìm hiểu phương châm II Phương châm chất chất GV yêu cầu HS đọc mẩu chuyện 1.Ví dụ: SGK hỏi: Truyện cười phê phán điều (SGK) gì? HS thảo luận, trả lời(ví dụ phê phán tính khoác lác) GV: Như giao tiếp có điều Nhận xét: Trong giao tiếp, không nên cần tránh? nói điều mà không tin HS thảo luận, nêu nhận xét chứng xác thực Hoạt động 3: Luyện tập III Luyện tập GV chọn bài, chia nhóm gợi ý, hướng Bài tập 1: dẫn HS thực - Trâu loài gia súc - Én loài chim Bài tập 2: a) Nói có chắn nói có sách, mách có chứng b) Nói sai thật cách cố ý, nhằm che giấu điều nói dối c) Nói cách hú họa, nói mò d) Nói nhảm nhí, vu vơ nói nhăng, nói cuội e) Nói khoác lác, làm vẻ tài giỏi nói chuyện đùa, khoác lác cho vui nói trạng Tiết… Ngày soạn… SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: Biết sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh B CHUẨN BỊ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên học sinh Yêu cầu cần đạt Hoạt động Ôn tập văn thuyết minh I Ôn tập văn thuyết minh và phương pháp thuyết minh phương pháp thuyết minh Gv: Lê Thị Song Nhi GV nêu câu hỏi: - Văn thuyết minh gì? - Văn thuyết minh nhằm mục đích gì? Đặc điểm văn thuyết minh: Là loại văn thuyết minh: Là loại văn thông dụng, phổ biến Nhằm cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân tượng vật tự nhiên, xã hội phương pháp trình bày, giới thiệu -Hãy kể phương pháp thuyết minh Có phương pháp thuyết minh thông học dụng: định nghĩa; liệt kê; ví dụ; số liệu; HS thảo luận trả lời phân loại; so sánh Hoạt động Tìm hiểu việc sử dụng II.Sử dụng số biện pháp nghệ thuật số biện pháp nghệ thuật văn văn thuyết minh thuyết minh HS đọc văn SGK : Hạ Long đá a) Ví dụ: nước GV : Đây văn thuyết minh b)Nhận xét: Theo em, văn thuyết minh đặc Bài văn thuyết minh kì lạ cảu Hạ điểm đối tượng? Long HS thảo luận, nêu nhận xét GV : Hãy tìm trong văn : tác giả Trong văn bản, tác giả không sử dụng có sử dụng phương pháp liệt kê số phép liệt kê số lượng quy mô đối lượng quy mô đối tượng không? tượng GV: để thuyết minh kì lạ Hạ Để thuyết minh kỳ lạ Hạ Long, tác Long, tác giả sử dụng cách thức nào? giả tưởng tượng khả di chuyển nước: - Có thể để mặc cho thuyền… bập bềnh lên xuống theo triều - Có thể thả trôi thưo chiều gió… - Có thể bơi nhanh hơn… - Có thể, người hành… Đồng thời tác giả tưởng tượng hóa thân không ngừng đá tùy theo góc độ tốc độ di chuyển người mặt nước quanh chúng, hướng ánh sáng rọi vào… GV: Hãy tìm câu văn khái quát kì lạ Câu văn: “chính nước làm cho Đá sống Hạ Long? dậy, làm cho Đá vốn bất động vô tri HS thảo luận, trả lời trở nên linh hoạt, động đến vô tận, bà có tri giác, có tâm hồn” câu khái quát kỳ lạ Hạ Long GV: Tác giả sử dụng biện pháp Tác giả sử dụng biện pháp nghệ nghệ thuật văn? thuật: HS thảo luận - Nhân hóa - Tưởng tượng - Liên tưởng GV: Tác dụng biện pháp nghệ - Đem lại cảm giác thú vị cảnh sắc thuật văn? thiên nhiên - Giới thiệu kì lạ Hạ Long “cái gọi trơ lì, vô tri để thể hồn ríu rít sống” GV: Từ thấy tác dụng Nhờ việc sử dụng biện pháp nghệ Gv: Lê Thị Song Nhi biện pháp nghệ thuật văn thuyết thuật, đối tượng văn thuyết minh minh gì? thể bật, văn thuyết minh HS thảo luận trả lời trở nên hấp dẫn Hoạt động 3: Tổng kết III Tổng kết HS đọc phần Ghi nhớ SGK - Để văn thuyết minh hấp dẫn hơn, sử dụng số biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, nhân hóa… - Các biện pháp nghệ thuật giúp cho đặc điểm đối tượng cần thuyết minh thể bật, ấn tượng Tiết… Ngày soạn… LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG VĂN BẢN THUYẾT MNH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: Biết vận dụng số biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh B CHUẨN BỊ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động Thảo luận HS đọc lại yêu cầu đề Yêu cầu cần đạt I.Thảo luận - Đề bài: Thuyết minh đồ dùng sau: quạt, bút, kéo, nón GV :Đề yêu cầu thuyết minh vấn đề gì? - Tìm hiểu đề bài: HS trả lời + Yêu cầu : Thuyết minh đồ dùng sau: quạt, bút, kéo, nón Lập dàn ý (Cho thuyết trình nón): * Mở : GV : Em dự kiến thuyết minh vấn đề gì? Giới thiệu vấn đề cần thuyết minh: nón Hãy lập dàn ý cho viết người bạn thân thiết với em HS thực hành viết nháp, trao đổi bổ * Thân bài: sung Giới thiệu hình dáng, cấu tạo , đặc điểm,… nón (Nếu có thể, nêu thêm: nón đời nhờ bàn tay khéo léo người thợ nào) Cái nón gắn với kỷ niệm học trò sinh hoạt ngày em,… * Kết bài: Nêu tình cảm em với nón Hoạt động Lyện tập II Luyện tập GV chia nhóm, hướng dẫn HS thực hành Gv: Lê Thị Song Nhi viết phần Mở bài, Thân Kết ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH (GA-BRI-EN Gác-xi-a Mác-két) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS : Hiểu vấn đề đặt văn bản: - Nguy chiến tranh hạt nhân đe dọa toàn sống trái đất nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại ngăn chặn nguy đó, đấu tranh cho giới hòa bình - Thấy nghệ thuật nghị luận văn, mà bật chứng cụ thể xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ Giáo dục lòng yêu chuộng hòa bình Luyện kỹ đọc phân tích văn B.CHUẨN BỊ C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Yêu cầu cần đạt Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động Đọc tìm hiểu chung văn GV : Nêu hiểu biết em tác giả HS đọc giải SGK GV : Lập luận văn gì?Trong văn có luận điểm? HS thảo luận, nêu ý kiến GV: Để giải luận điểm tác giả đưa hệ thống luận nào? HS thảo luận, trả lời Gv: Lê Thị Song Nhi I Đọc tìm hiểu chung văn Tác giả - tác phẩm - Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két nhà văn Cô-lôm-bi-a - Sinh năm 1928 - Viết tiểu thuyết với khuynh hướng thực - Nhận giải Nôben văn học năm 1982 Hệ thống luận đề, luận điểm văn * Luận đề: đấu tranh cho giới hòa bình * Luận điểm: - Luận điểm 1: Chiến tranh hạt nhân hiểm họa khủng khiếp đe dọa toàn thể loài người sống trái đất - Luận điểm 2: Đấu tranh để loại bỏ nguy cho giới hòa bình nhiệm vụ cấp bách toàn thể nhân loại Hệ thống luận - Kho vũ khí hạt nhân tàng trữ, có khả hủy diệt trái đất hành tinh khác hệ mặt trời - Cuộc chạy đua vũ trang làm khả cải thiện đời sống cho hàng tỷ người - Chiến tranh hạt nhân không ngược lại với lý trí loài người mà ngược lại với lý trí tự nhiên, phản lại tiến hóa - Vì tất phải có nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho giới hòa bình Hoạt động Đọc- hiểu văn II Đọc - hiểu văn Nguy chiến tranh hạt nhân GV: Tác giả đưa nguy hạt nhân - Xác định cụ thể thời gian: “Hôm cách nào? ngày 8-8-1986” HS thảo luận, trả lời - Đưa tính toán lý thuyết để GV: Để thấy rõ tàn phá khủng chứng minh: người đối mặt với khiếp vũ khí hạt nhân, tác giả đưa nguy chiến tranh hạt nhân lý lẽ nào? Dẫn chứng: HS thảo luận, trả lời + “Nói nôm na ra, điều có nghĩa tất người, không trừ trẻ con, ngồi thùng bốn thuốc nổ - tất chỗ nổ tung làm biến hết thảy, lần mà mười hai lần, dấu vết sống trái đất” + Kho vũ khí tiêu diệt tất hành tinh xoay quanh mặt trời, cộng thêm bốn hành tinh phá hủy thăng hệ mặt trời Tác động đua chiến tranh hạt nhân đời sống xã hội: HS lấy hình ảnh đối lập để phân -Cuộc chạy đua vũ trang, chuẩn bị cho tích chiến tranh hạt nhân làm khả để người sống tốt đẹp Dẫn chứng: + Sự đối lập nguồn kinh phí lớn (đến mức thực nổi) nguồn kinh phí thực tế cấp cho công nghệ chiến tranh + So sánh cụ thể qua số thống kê ấn tượng(Ví dụ: giá 10 tàu sân bay đủ để thực chương trình phòng bệnh 14 năm, bảo vệ tỷ người khỏi bệnh sốt rét, cứu triệu trẻ em Châu Phi, hai tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân đủ tiền để xóa nạn mù chữ toàn giới…) -Chiến tranh hạt nhân ngược lại ý chí người mà phản lại tiến hóa tự nhiên Dẫn chứng: Tác giả đưa chứng từ khoa học địa chất cổ sinh học nguồn gốc tiến hóa sống trái đất Chỉ đối lập lớn trình phát triển hàng triệu năm sống trái đất khoảng thời gian ngắn ngủi để vũ khí hạt nhân tiêu hủy toàn Gv: Lê Thị Song Nhi sống GV: Hãy nêu nhận xét cách lập luận Tác giả đưa lập luận cụ thể, tác giả giàu sức thuyết phục, lấy chứng từ HS thảo luận, trả lời nhiều lĩnh vực: khoa học, xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục… lĩnh vực thiết yếu sống người để chứng minh Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho giới hòa bình -Tác giả sử dụng lý lẽ để - Khẳng định vai trò cộng đồng kêu gọi người đấu tranh ngăn chặn việc đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt chiến tranh hạt nhân? nhân HS thảo luận, trả lời - Đưa lời đề nghị thực tế: mở nhà băng lưu trữ trí nhớ để tồn sau (giả thiết) chiến tranh hạt nhân nổ Hoạt động Tổng kết III Tổng kết GV yêu cầu HS thảo luận nội dung tổng Về nghệ thuật kết Hệ thống luận điểm, luận ngắn gọn, rành mạch, dẫn chứng xác thực, giàu sức thuyết phục, gây ấn tượng mạnh người đọc Về nội dung - Nguy chiến tranh hạt nhân hủy diệt - Kêu gọi người: ngăn chặn nguy đó, bảo vệ người, bảo vệ sống Tiết… Ngày soạn… CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (Tiếp theo) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Nắm nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch - Biết vận dụng phương châm giao tiếp B CHUẨN BỊ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động Tìm hiểu phương châm quan hệ GV: Câu thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” dùng để tình hội thoại nào? HS thảo luận, trả lời Gv: Lê Thị Song Nhi Yêu cầu cần đạt I Phương châm quan hệ Nhận xét: dùng tình hội thoại: người nói đằng, không khớp nhau, không hiểu GV: Điều xảy xuất tình hội thoại vậy? HS trả lời GV: Từ em rút nhận xét giao tiếp? HS đọc phần ghi nhớ SGK Khi đó, người không giao tiếp với được, không hiểu GV: Cách nói ảnh hưởng đến giao tiếp? HS thảo luận, trả lời Cách nói làm chon người nghe khó tiếp nhận tiếp nhận không nội dung truyền đạt, làm cho giao tiếp không đạt hiệu Khi nói phải rành mạch, rõ ràng, ngắn gọn Khi giao tiếp cần nói vào đề tài mà hội thoại đề cập - tránh nói lạc đề Cách nói gọi phương châm quan hệ Hoạt động Tìm hiểu phương châm cách II Phương châm cách thức thức GV: Thành ngữ có câu “Dây cà dây Cách nói rườm rà, không rõ ràng, rành muống”, thành ngữ dùng để cách mạch nói nào? HS trả lời GV: Từ em rút học gì? GV HS đọc truyện cười “Mất rồi” GV : Vì ông khách có hiểu lầm vậy? Lẽ cậu bé phải trả lời nào? HS thảo luận, trả lời GV: Em rút nhận xét gì? HS đọc phần ghi nhớ SGK Ông khách hiểu lầm cậu bé trả lời rút gọn Câu rút gọn giúp ta hiểu nhanh - giao tiếp hiệu quả, nhiên phải đủ ý - Nói đầy đủ, tránh gây hiểu sai, mơ hồ -Khi giao tiếp, cần ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ Đó phương châm cách thức Hoạt động Tìm hiểu phương châm lịch III Phương châm lịch sự GV cho HS đọc mẩu chuyện SGK GV: ông lão ăn xin cậu bé Đó tình cảm hai người nhau, câu chuyện cảm thấy đặc biệt tình cảm cậu bé ông nhận từ người đó? lão ăn xin (một người vào hoàn cảnh HS thảo luận, trả lời vậy) Cậu bé không tỏ khinh miệt xa lánh mà có thái độ lời nói chân thành, thể tôn trọng quan tâm đến người khác GV: Có thể rút học từ câu Trong giao tiếp, dù địa vị xã hội hoàn chuyện này? cảnh người đối thoại HS đọc phần ghi nhớ SGK người nói phải ý đến cách nói tôn trọng người Đó phương châm lịch Nguyên tắc giao tiếp: - Không đề cao mức - Đề cao, quan tâm đến người khác, không làm phương hại đến thể diện hay lĩnh vực riêng tư người khác Gv: Lê Thị Song Nhi 10 Hoạt động So sánh kiểu văn GV nêu câu hỏi phân nhóm cho HS thảo luận: Nhóm 1: So sánh tự khác miêu tả? Nhóm 2: Thuyết minh khác tự miêu tả? Nhóm 3: Nghị luận khác điều hành? Nhóm 4: Biểu cảm khác thuyết minh? GV: Các kiểu văn thay cho không? Vì sao? Có thể phối hợp với văn cụ thể hay không? Nêu ví dụ để làm rõ (HS lấy ví dụ văn nghị luận: cần tự sự, thuyết minh làm luận cứ) II So sánh kiểu văn Sự khác biệt kiểu văn Hoạt động Phân biệt thể loại văn học kiểu văn - GV chia nhóm cho HS làm câu hỏi 5, 6, (trang 171) HS thảo luận nhóm tìm hiểu nét đặc trưng kiểu văn Tập làm văn khác với thể loại văn hoá tương ứng (có ví dụ minh hoạ) GV: Nét độc đáo hình thức thể loại tự gì? (Phong phú) VD: Phát biểu cảm nghĩ loài hoa em yêu (hoa sen) Bài ca dao: Trong đầm đẹp… GV cho HS phân tích ví dụ “Phong cách Hồ Chí Minh” có kết hợp phương thức nghị luận + thuyết minh + miêu tả + tự III Phân biệt thể loại văn học kiểu văn Văn tự thể loại văn tự - Giống : Kể việc Khác: - Văn tự sự: xét hình thức phương thức - Tự sự: Trình bày việc - Miêu tả: Đối tượng người, vật, tượng tái đặc điểm chúng - Thuyết minh: Cần trình bày đối tượng thuyết minh cần làm rõ chất bên nhiều phương diện có tính khách quan - Nghị luận: Bày tỏ quan điểm - Điều hành: Hành - Biểu cảm: Cảm xúc - Thể loại tự sự: Đa dạng + Truyện ngắn + Tiểu thuyết + Kịch Tính nghệ thuật tác phẩm tự sự: - Cốt truyện – nhân vật – việc – kết cấu Kiểu văn biểu cảm thể loại trữ tình - Giống: Chứa đựng cảm xúc, tình cảm chủ đạo - Khác nhau: + Văn biểu cảm: Bày tỏ cảm xúc đối tượng (văn xuôi) + Tác phẩm trữ tình: Đời sống cảm xúc phong phú chủ thể trước vấn đề đời sống (thơ) Vai trò yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự văn nghị luận - Thuyết minh: Giải thích cho sở vấn đề bàn luận - Tự sự: Sự việc dẫn chứng cho vấn đề - Miêu tả: Hoạt động Tìm hiểu Tập làm văn IV Tập làm văn chương trình chương trình ngữ văn THCS ngữ văn THCS Gv: Lê Thị Song Nhi 265 GV lấy ví dụ kinh nghiệm đọc văn tự - Đọc hiểu văn – học cách viết tốt sự, miêu tả giúp làm văn nào? Hoạt động Tìm hiểu ba kiểu văn V Ba kiểu văn học lớp học lớp Hệ thống đặc điểm kiểu văn lớp Kiểu văn đặc Văn thuyết Văn tự Văn nghị điểm minh luận Đích (Mục đích) Phơi bày nội dung - Trình bày việc Bày tỏ quan điểm sâu kín bên nhận xét đánh giá đặc trưng đối vai trò tượng - Sự việc Luận điểm, luận Các yếu tố tạo - Đặc điểm khả - Nhân vật cứ, dẫn chứng thành quan đối tượng Giới thiệu, trình - Hệ thống lập Khả kết hợp Phương pháp bày diễn biến luận đặc điểm cách làm thuyết minh: việc theo trình tự - Kết hợp miêu tả, Giải thích định tự Tiết… Ngày soạn… TÔI VÀ CHÚNG TA (Lưu Quang Vũ) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS - Cảm nhận tính cách nhân vật tiêu biểu Hoàng Việt, Nguyễn Chính, từ thấy đấu tranh gay gắt người mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm với kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu chuyển mạnh mẽ xã hội ta - Hiểu thêm đặc điểm thê loại kịch cách tạo tình huống, phát triển mâu thuẫn, cách diễn tả hành động sử dụng ngôn ngữ B CHUẨN BỊ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV HS Hoạt động Tìm hiểu chung văn - HS đọc thích tác giả (trang 179) - GV giới thiệu chung chân dung tác giả, thơ kịch Lưu Quang Vũ Gv: Lê Thị Song Nhi Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung văn Tác giả - Nhà thơ, nhà sáng tác kịch trưởng thành từ quân đội - Đặc điểm kịch: Đề cập đến thời nóng 266 GV giới thiệu kịch (trên đĩa phát cảnh) giới thiệu bối cảnh thực đất nước sau năm 1975-1980 HS xác định nhân vật chính, phụ Đọc phân vai GV giới thiệu bối cảnh thực, nội dung cảnh hỏi sống đương thời -> xã hội đổi mạnh mẽ Tác phẩm: cảnh - Trích “Tuyển tập kịch” - Cảnh 3 Đọc, tìm hiểu thích a Đọc, hiểu thích b Đại ý Cuộc đối thoại gay gắt công khai tuyển nhân vật diễn phòng làm việc Giám đốc Hoàng Việt II Đọc – hiểu văn Tình kịch mâu thuẫn - Tình trạng ngưng trệ sản xuất xí nghiệp GV giới thiệu khung cảnh trước đòi hỏi có cách giải tào bạo ->Giám xí nghiệp Thắng Lợi để HS hiểu tình đốc Hoàng Việt định công bố kế kịch cảnh hoạch sản xuất mở rộng phương án làm GV: Trong kịch có tuyến nhân vật, ăn tuyến nhân vật đó? Mỗi Tuyên chiến với chế quản lý phương tuyến đại diện cho tư tưởng nào? thức tổ chức lỗi thời mà Nguyễn Chính Trương tiêu biểu - Xung đột (mâu thuẫn) GV: Chỉ rõ mâu thuẫn tuyến tuyến mặt mối quan hệ công việc điều hành tổ chức sản xuất quản lý xí nghiệp? Hoàng Việt (giám Phòng tổ chức lao GV: Sự xung đột biểu tượng mối đốc) Sơn (kĩ động, tài vụ (biên quan hệ tư tưởng khác sư) chế, tiền lương) Tư tưởng tiên tiến quản đốc phân dám nghĩ, dám làm xưởng (hiệu tổ chức) Bảo thủ, máy móc Mở rộng quy mô sản xuất phải có nhiều đổi thay mạnh mẽ, đồng 2.Những nhân vật tiêu biểu a Giám đốc Hoàng Việt Đọc cảnh kịch ấn tượng em + Người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm nhân vật nào? cao, động, dám nghĩ, dám làm + Thẳng thắn, trung thực kiên đấu GV gợi ý qua lời nói cử tranh với niềm tin vào chân lý nhân vật để thấy thái độ, tính cách b Kĩ sư Lê Sơn + Có lực, trình độ chuyên môn giỏi, gắn bó nhiều năm xí nghiệp + Sẵn sàng Hoàng Việt tiến toàn diện hoạt động xí nghiệp d.Phó Giám đốc Chính + Máy móc, bảo thủ, gian ngoan, nhiều mánh khoé Hoạt động Đọc – hiểu văn Gv: Lê Thị Song Nhi 267 + Vin vào chế nguyên tắc chống lại đổi mới, khéo luồn lọt, xu nịnh d Giám đốc phân xưởng Trương Ý nghĩa mâu thuẫn kịch cách Hoạt động Ý nghĩa mâu thuẫn kết thúc tình kịch cách kết thúc tình - Cuộc đấu tranh phái: đổi GV: Thực tế chưa thử thách bảo thủ chấp nhận không? => Phản ánh tính tất yếu gay gắt Dự đoán kết quả, cảm nhận em? tình xung đột kịch nêu lên vấn đề GV bình: Vì phù hợp với yêu cầu thực nóng bỏng thức tế đời sống sinh động tế đời sống, thúc đẩy lên xã hội - Cuộc đấu tranh gay go Họ không đơn độc mà ủng hộ thắng số đông xã hội (HS đọc ghi nhớ) III Tổng kết - Nghệ thuật Kịch với nhân vật tính cách rõ nét - Nội dung: Vấn đề đổi sản xuất Tiết… Ngày soạn… TỔNG KẾT VĂN HỌC A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS - Hệ thống hoá kiến thức văn học Việt Nam theo thể loại giai đoạn - Có cách nhìn tổng thể văn học Việt Nam B CHUẨN BỊ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Tổng kết văn học dân gian GV cho HS đứng chỗ trình bày nội dung theo câu hỏi SGK GV treo bảng phụ, HS đọc chậm (phần văn hoá dân gian) Thể loại Định nghĩa - Truyền thuyết: Kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo Thể thái độ cách đánh giá nhân dân Gv: Lê Thị Song Nhi Các văn học Con Rồng cháu Tiên Bánh chưng, bánh giầy Thánh Gióng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh 268 kiện nhân vật lịch sử kể Sự tích Hồ Gươm Truyện - Cổ tích: Kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc (bất hạnh, dũng sĩ, tài năng, thông minh ngốc nghếch, động vật có yếu tố hoang đường, thể mơ ước, niềm tin chiến thắng…) - Ngụ ngôn: Mược chuyện vật, đồ vật (hay người) để nói bóng gió, kín đáo chuyện người để khuyên ngủ răn dạy học - Truyện cười: Kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười vui hay phê phán thói hư tật xấu xã hội Chỉ thể loại trữ tình, dân gian, kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm Ca dao người – Dân ca Tục ngữ Sân khấu (chèo) Sọ Dừa Thạch Sanh Em bé thông minh Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Đeo nhạc cho mèo Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Treo biển Lơn cưới, áo Những câu hát tình cảm gia đình Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người Những câu hát than Những câu hát châm biếm Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Tục ngữ người xã hội Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động, xã hội…) nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngày Là loại kịch hát, múa dân gian; kể chuyện Quan Ân Thị Kính điển tích hình thức sân khấu (diễn sân đình gọi chèo sân đình) Phổ biến Bắc Bộ Hoạt động Tổng kết văn học trung đại Thể loại Tên văn Thời Tác giả gian Truyện Con hổ có (NXBGD Vũ nghĩa – 1997) Trinh Thầy thuốc Đầu Hồ giỏi lòng kỉ XV Nguyên Trừng Gv: Lê Thị Song Nhi Những nét nội dung nghệ thuật Mượn chuyện loài vật để nói chuyện người, đề cao ân nghĩa đạo làm người Ca ngợi phẩm chất cao quý vị tháy y lệnh họ Phạm: tài chữa bệnh lòng thương yêu người, không sợ quyền uy 269 Chuyện người gái Nam Xương (trích Truyền kì mạn lục) Chuyện cũ phủ chúa (trích Vũ trung tuỳ bút) Hoàng Lê thống trí (trích) Thơ Sông núi nước Nam Phò giá kinh Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường Bài ca Côn Sơn Sau phút chia ly (trích Chinh phụ ngâm khúc) Bánh trôi nước Qua đèo ngang Bạn đến chơi nhà Truyện Truyện Kiều thơ (trích) - Chị em Thúy Gv: Lê Thị Song Nhi Thế XVI kỉ Nguyễn Dữ Đầu Phạm kỉ XIX Đình Hổ Thông cảm với số phận oan nghiệp vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả nhân vật… Phê phán thói ăn chơi vua chúa, quan lại qua lối ghi chép việc cụ thể, chân thực, sinh động Đầu Ngô Gia Ca ngợi chiến công Nguyễn kỉ XIX Văn Huệ, thất bại quân Thanh Phái Nghệ thuật viết tiểu thuyết chương hồi kết hợp tự miêu tả 1077 Lí Tự hào dân tộc, ý chí chiến, thường thắng với giọng văn hào hùng Kiệt 1285 Trần Ca ngợi chiến thắng chương Dương, Quang Hàm Tử học thái bình Khải giữ cho đất nước vạn cổ Cuối Trần Sự gắn bó với thiên nhiên kỉ XIII Nhân sống vùng quê yên tĩnh mà Tông không đìu hiu Nghệ thuật tả cảnh tinh tế Trước Nguyễn Sự giao hòa thiên nhiên với 1442 Trãi tâm hồn nhạy cảm nhân cách cao Nghệ thuật tả cảnh, so sánh đặc sắc Đầu Đặng Nỗi sầu người vợ, tố cáo chiến kỉ XVII Trần tranh phi nghĩa Cách dùng điệp từ Côn tài tình (Đoàn Thị Điểm dịch) TK Hồ Trân trọng vẻ đẹp trắng XVIII Xuân người phụ nữ ngậm ngùi cho thân Hương phận mình.Sử dụng có hiệu hình ảnh so sánh ẩn dụ Thế kỉ Bà Vẻ đẹp cổ điểm tranh XIX Huyện Đèo Ngang tâm yêu nước Thanh qua lời thơ trang trọng, hoàn chỉnh Quan thể thơ Đường Luật Cuối Nguyễn Tình cảm bạn bè chân thật, sâu sắc, Truyện Khuyến hóm hỉnh hình ảnh giản dị, Kiều linh hoạt XVIII đầu XIX Đầu Nguyễn - Cách miêu tả vẻ đẹp tài hoa kỉ XIX Du chị em Thúy Kiều - Cảnh đẹp ngày xuân cổ điển, 270 Nghị luận Kiều - Cảnh ngày xuân - Kiều lầu Ngưng Bích - Mã Giám Sinh mua Kiều - Thúy Kiều báo ân, báo oán Truyện Lục Giữa TK Nguyễn Vân Tiên XIX Đình (trích) Chiểu - Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Chiếu dời đô 1010 Lý Công Uẩn Hịch tướng sĩ Truớc (trích) 1285 Trần Quốc Tuấn Nước Đại Việt 1428 ta (trích Bình Ngô đại cáo) Bàn luận 1791 phép học Nguyễn Trãi Nguyễn Thiếp sáng - Tâm trạng nỗi nhớ Thúy Kiều với lối dùng điệp từ - Phê phán, vạch trần chất Mã Giám Sinh nói nên nỗi nhớ nàng Kiều - Kiều báo ân báo oán với giấc mơ thực công lí qua đoạn trích kết hợp miêu tả với bình luận - Vẻ đẹp sức mạnh nhân nghĩa người anh hùng qua giọng văn cách biểu đạt tác giả - Nỗi khổ người anh hùng gặp nạn chất bọn vô nhân đạo Lí dời đô nguyện vọng giữ nước muôn đời bền vững phồn thịnh, lập luận chặt chẽ Trách nhiệm đất nước lời kêu gọi thống thiết tướng sĩ Lập luận chặt chẽ, luận xác đáng, giàu sức thuyết phục Tự hào dân tộc, niềm tin chiến thắng, luận rõ ràng, hấp dẫn Học để có tri thức, để phục vụ đất nước cầu danh Lập luận chặt chẽ thuyết phục Hoạt động Tổng kết văn học đại GV cho HS đọc yêu cầu tập 4, hướng dẫn HS tổng kết nội dung (kẻ bảng, điền nội dung) Thể loại Tên văn Truyện Sống chết mặc kí bay Thời gian 1918 Những trò lố 1925 Va-ren Phan Bội Châu Tức nước vỡ bờ 1939 (trích Tắc đèn) Gv: Lê Thị Song Nhi Tác giả Những nét nội dung nghệ thuật Phạm Tố cáo tên quan phủ vô nhân đạo Duy Tốn Thông cảm với nỗi khổ nhân dân, nghệ thuật miêu tả tương phản, đối lập với tăng cấp Nguyễn Đối lập với nhân vật : Va-ren Ái Quốc gian trá, lố bịch; Phan Bội Châu kiên cường bất khuất Giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh Ngô Tất Tố cáo xã hội phong kiến tạn bạo, Tố thông cảm nỗi khổ người nông dân, vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nông thôn Nghệ thuật miêu tả nhân vật 271 Trong lòng mẹ 1940 (trích Những ngày thơ ấu) Tôi học 1941 Bài học đường 1941 đời (trích Dế mèn phiêu lưu kí) Lão Hạc 1943 Làng 1948 Sông nước Cà 1957 Mau (trích Đất rừng Phương Nam) Chiếc lược ngà 1966 Lặng lẽ Sapa 1970 Những 1971 xa xôi Vượt thác (trích Quê nội) 1974 Lao xao (trích 1985 Tuổi thơ im lặng) Bến quê 1985 Cuộc chia tay 1992 búp bê Bức tranh 1990 em gái Gv: Lê Thị Song Nhi Nguyên Hồng Những cay đắng tủi nhục tình yêu thương người mẹ tác giả thời thơ ấu Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật Thanh Kỉ niệm ngày đầu học Nghệ thuật Tịnh tự xen miêu tả biểu cảm Tô Hoài Vẻ đẹp cường tráng, tính nết kiêu căng nỗi hối hận Dế mèn gây chết thảm thương cho Dế Choắt Nghệ thuật nhân hóa, kể chuyện hấp dẫn Nam Số phận đau thương vẻ đẹp tâm Cao Lão Hạc, cảm thông sâu sắc tác giả Cách miêu tả tâm lý nhân vật cách kể chuyện hấp dẫn Kim Lân Tình yêu quê hương đất nước Cà Mau rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên qua cảm nhận tinh tế tác giả Đoàn Chợ Năm Căn, cảnh sông nước Cà Giỏi Mau rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên qua cảm nhận tinh tế tác giả Nguyễn Tình cảm cha sâu đậm, đẹp đẽ Quang cảnh ngộ éo le chiến tranh Sáng Nguyễn Vẻ đẹp người niên với Thành công việc thầm lặng Tình Long chuyện hợp lý, kể chuyện tự nhiên Lê Minh Vẻ đẹp tâm hồn tính cách Khuê cô gái niên xung phong đường Trường Sơn Võ Vẻ đẹp thơ mộng , hùng vĩ thiên Quảng vẻ đẹp sức mạnh người trước thiên nhiên Duy Bức tranh cụ thể, sinh động Khán giới loài chim vùng quê Cách quan sát miêu tả tinh tế Nguyễn Trân trọng vẻ đẹp giá trị Minh bình dị, gần gũi gia đình, quê Châu hương TÌnh truyện, hình ảnh giàu tính biểu tượng, tâm lý nhân vật Khánh Thông cảm với em bé Hoài gia đình bất hạnh Nghệ thuật miêu tả nhân vật, kể chuyện hấp dẫn Tạ Duy Tâm hồn sáng, nhân hậu Anh người em giúp anh nhận phần hạn chế Cách kể 272 Tùy bút Một 1943 núa non: Cốm Cây tre Việt 1955 Nam Mùa xuân Trước 1975 Cô tô Sài Gòn yêu Thơ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông Đập đá Côn Lôn Muốn làm thằng Cuội Hai chữ nước nhà Quê hương 1939 Khi tu hú 1939 Tức cảnh Pắc Bó 1941 Gv: Lê Thị Song Nhi chuyện theo thứ miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật Thạch Thứ quà riêng biệt, nét đẹp văn hóa Lam Cảm giác tinh tế , nhẹ nhàng mà sâu sắc Thép Qua hình ảnh ẩn dụ, ca ngợi tre Mới Việt Nam(con người Việt Nam ) anh hùng lao động chiến đấu, thủy chung chịu đựng gian khổ hi sinh Vũ Bằng Nỗi nhớ Hà Nội da diết người xa quê: bộc lộ tình yêu quê hương đất nước Tâm hồn tinh tế nhạy cảm ngòi bút tài hoa Nguyễn Cảnh đẹp thiên nhiên vẻ đẹp Tuân người vùng đảo Cô Tô Ngòi bút điêu luyện, tinh tế tác giả Minh Sức hấp dẫn thiên nhiên, khí hậu Hương Sài Gòn Con người Sài Gòn cởi mở, chân tình, trọng đạo nghĩa Cách cảm nhận tinh tế, ngôn ngữ giàu sức biểu cảm Phan Phong thái ung dung, khí phách kiên Bội cường người chí sĩ yêu nước Châu vượt lên cảnh tù ngục Giọng thơ hào ùng, có sức lôi Phan Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng Chu người anh hùng cứu nước dù Trinh gặp gian nguy Bút pháp lãng mạn, giọng thơ hào hùng Tản Đà Bất hòa với thực tầm thường muốn lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng Hồn thơ lãng mạn pha chút ngông nghênh Trần Mượn câu chuyện lịch sử để bộc lộ Tuấn cảm xúc khích lệ lòng yêu nước, Khải ý chí cứu nước đồng bào Thể thơ phù hợp, giọng thơ trữ tình thống thiết Tế Hanh Bức tranh tươi sáng, sinh động vùng quê Những người lao động khỏe mạnh đầy sức sống Lời thơ bình dị, gợi cảm, thiết tha Tố Hữu Lòng yêu sống nỗi khao khát tự người chiến sĩ chốn lao tù Thể thơ lục bát giản dị, thiết tha Hồ Chí Vẻ đẹp vĩ Pắc Bó, niềm tin Minh sâu sắc Bác vào nghiệp cứu nước Lời giản dị, sáng sâu 273 Ngắm Trăng 19421943 Hồ Chí Minh Đi đường 1943 Hồ Chí Minh Nhớ rừng (Thi 1943 nhân Việt Nam ) Thế Lữ Ông đồ (thi 1943 nhân Việt Nam ) Cảnh khuya 1948 Vũ Đình Liên Rằm riêng Hồ Chí Minh tháng 1948 Đồng chí 1948 Lượm 1949 Hồ Chí Minh Chính Hữu Tố Hữu Đêm Bác 1951 không ngủ Minh Huệ Đoàn thuyền đánh cá 1958 Huy Cận Con cò 1962 Chế Lan Viên Bếp lửa 1963 Bằng Việt Mưa 1967 Trần Đăng Khoa Tiếng gà trưa 1968 Xuân Quỳnh Bài thơ tiểu 1969 Phạm Gv: Lê Thị Song Nhi sắc Tình yêu thiên nhiên tha thiết chốn tù ngục lòng lạc quan cách mạng Bài thơ sử dụng biện pháp nhân hóa linh hoạt, tài tình Nỗi gian khổ bị giải vẻ đẹp thiên nhiên đường Lời thơ giản dị mà sâu sắc Mượn lời hổ bị nhốt để diễn tả nỗi chán ghét thực tầm thường, khao khát tự mãnh liệt Chất lãng mạn tràn đầy cảm xúc thơ Thương cảm ông đồ, với lớp người “đang tàn tạ” Lời thơ giản dị mà sâu sắc, gợi cảm Cảnh đẹp thiên nhiên, nỗi lo vận nước Hình ảnh thơ sinh động, cách so sánh độc đáo Cảnh đẹp đêm rằm tháng giêng Việt Bắc, sống chiến đấu Bác, niềm tin yêu sống Bút pháp cổ điển đại Tình đồng chí tạo nên sức mạnh đoàn kết, thương yêu, chiến đấu Vẻ đẹp hồn nhiên Lượm việc tham gia chiến đấu giải phóng quê hương Sự hi sinh anh dũng Lượm/ Hình ảnh Bác Hồ không ngủ, lo cho đội dân công Niềm vui người đội viên đêm không ngủ Bác Cảnh đẹp thiên nhiên niềm vui người lao động biển Ca ngợi tình mẹ ý nghĩa lời ru sống người Vận dụng sáng tạo ca dao, nhiều câu thơ đúc kết suy ngẫm sâu sắc Những kỷ niêm tuổi thư người bà, bếp lửa nỗi nhớ quê hương da diết Giọng thơ truyền cảm, da diết Cảnh vật thiên nhiên mưa rào làng quê Việt Nam.Thể thơ tự do, nhịp nhàng, mạnh, óc quan sát tinh tế Những kỉ niệm người lính đường trận sức mạnh chiến thắng kẻ thù Những gian khổ hy sinh niềm lạc 274 đội xe không kính Khúc hát ru 1971 em bé lớn lưng mẹ Viếng lăng Bác 1976 Ánh trăng 1978 Mùa xuân nho 1980 nhỏ Nói với 1945(thơ Việt Nam ) 1984 Sang thu Nghị luận 1998 Thuế máu 1925 (trích án chế độ thực dân Pháp) Tiếng nói 1948 văn nghệ Tinh thần yêu 1951 nước nhân dân ta Sự giàu đẹp 1967 tiếng Việt Đức tính giản 1970 dị Bác Hồ Phong cách Hồ 1990 Chí Minh Ý nghĩa chương văn NXBGD 1998 Chuẩn bị hành 2001 trang vào kỉ Gv: Lê Thị Song Nhi Tiến Duật Nguyễn Khoa Điềm quan người lính lái xe Tình yêu gắn với tình yêu quê hương đất nước tinh thần chiến đấu người mẹ Tà ôi Viễn Phương Nguyễn Duy Tình cảm nhớ thương, kính yêu, tự hào Bác Nhắc nhở năm tháng gian lao người lính, nhắc nhở thái độ sống uống nước nhớ nguồn Thanh Tình yêu gắn bó với mùa xuân, Hải với thiên nhiên Tự nguyện làm mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời/ Y Tình cảm gia đình ấm áp, truyền Phương thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hương, dân tộc Hữu Sự chuyển biến nhẹ nhàng từ hạ Thỉnh sang thu qua cảm nhận tinh tế, qua hình ảnh giàu sức biểu cảm Nguyễn Tố cáo thực dân biến người Ái Quốc nghèo nước thuộc địa thành vật hi sinh cho chiến tranh tàn khốc Nguyễn Văn nghệ sợi dây đồng cảm kì Đình diệu Văn nghệ giúp người sống Thi phong phú tự hoàn thiện nhân cách Hồ Chí Khẳng định, ca ngợi tinh thần yêu Minh nước nhân dân ta Lập luận chặt chẽ, giọng văn tha thiết, sôi thuyết phục Đặng Tự hào giàu đẹp tiếng Việt Thai nhiều phương diện, biểu Mai sức sống dân tộc Phạm Giản dị đức tính bật Bác Văn viết Nhưng có hài Đồng hòa với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp Lê Anh Sự kết hợp hài hòa truyền Trà thống văn hóa dân tộc tinh hoa nhân loại, cao giản dị Hoài Nguồn gốc văn chương vị tha, Thanh văn chương hình ảnh sống phong phú Vũ Chỗ mạnh yếu tuổi trẻ Việt Khoan Nam Những yêu cầu khắc phục yếu để bước vào kỉ Lời văn hùng hồn thuyết phục 275 Kịch Bắc sơn 1946 Nguyễn Huy Tưởng Tôi NXB sân Lưu khấu Quang 1994 Vũ Phản ánh mâu thuẫn cách mạng kẻ thù cách mạng.Thể diễn biến nội tâm nhân vật Thơm Quá trình đấu tranh người dám nghĩ dám làm, có trí tuệ lĩnh để phá bỏ cách nghĩ lề lối làm việc cũ Tiết…… Ngày soạn……… TỔNG KẾT VĂN HỌC (Tiếp theo) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Hệ thống hóa kiến trúc văn hóa : phận hợp thành văn học, tiến trình lịch sử, văn hóa, nét đặc sắc bật văn học Việt Nam, số thể loại văn học - Bồi dưỡng tình cảm trách nhiệm văn học dân tộc Cảm nhận giá trị truyền thống văn học dân tộc B CHUẨN BỊ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Tìm hiểu nét chung văn hóa Việt Nam GV cho HS đọc đoạn khái quát SGK, sau chốt lại nội dung phần là: - phận hợp thành văn học Việt Nam - Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam - Nét đặc sắc bật văn học Việt Nam GV cho HS đọc nội dung, nêu câu hỏi giao việc cho HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày Lớp góp ý GV bổ sung Yêu cầu sau: Các phận hợp thành văn học Việt Nam a) Văn học dân gian - Hoàn cảnh đời: Trong lao động sản xuất, đấu tranh xã hội - Đối tượng sáng tác: Chủ yếu người lao động tầng lớp > văn học bình dân, sáng tác mang tính cộng đồng - Đặc tính: tính cụ thể, tính truyền miệng, tính dị bản, tính tiếp diễn xướng - Thể loại: Phong phú (Truyện, dân ca, ca dao, vè, câu đố, chèo ), có văn hóa dân gian dân tộc(Mường, Thái, Chăm ) - Nội dung: sâu sắc, gồm: + Tố cáo xã hội cũ, thông cảm với nỗi nghèo khổ + Ca ngợi nhân nghĩa, đạo lý + Ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, tình bạn bè, gia đình + Ước mơ sống tốt đẹp, thể lòng lạc quan yêu đời, tin tưởng tương lai b) Văn học viết Gv: Lê Thị Song Nhi 276 -Về chữ viết: có sáng tác chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, tiếng Pháp (Nguyễn Ái Quốc) Tuy viết tiếng nước nội dung nét đặc sắc nghệ thuật thuộc dan tộc, thể tính dân tộc đậm đà - Về nội dung: Bám sát sống, biến động thời kì, thời đại + Đấu tranh chống xâm lược, chống phong kiến, chống đế quốc + Ca ngợi đạo đức, nhân nghĩa, dũng khí + Ca ngợi lòng yêu nước anh hùng + Ca ngợi lao động dựng xây + Ca ngợi thiên nhiên + Ca ngợi tình bạn bè, tình yêu, tình vợ chồng, mẹ cha Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam (chủ yếu văn học viết) a) Từ kỉ X đến kỉ XIX Là thời kì văn hóa trung đại, điều kiện XHPK suốt 10 kỉ giữ độc lập tự chủ - Văn hóa yêu nước chống xâm lược (Lý, Trần, Lê, Nguyễn) có Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu - Văn học tố cáo xã hội phong kiến thể khát vọng tự do, yêu đương, hạnh phúc (Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xương ) b Đầu kỉ XX đến năm 1945 - Văn học yêu nước cách mạng 30 năm đầu kỉ (trước Đảng CSVN đời): có (Tản Đà, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, sáng tác Nguyễn Ái Quốc nước ngoài) - Sau 1930: Xu hướng đại văn học với văn học lãng mạn (Nhớ rừng), văn học thực (Tắt đèn), văn học cách mạng (Khi tu hú ) c) từ 1945-1975 - Văn học viết kháng chiến chống Pháp(Đồng chí, Đêm Bác không ngủ, Cảnh khuya, Rằm tháng Giêng ) - Văn học viết kháng chiến chống Mĩ (Bài thơ tiểu đội xe không kính, Những xa xôi, Ánh trăng) - Văn hóa viết sống lao động( Đoàn thuyền đánh cá, vượt thác) d) Từ sau 1975 - Văn học viết chiến tranh (Hồi ức, kỉ niệm) - Viết nghiệp xây dựng đất nước, đổi Mấy nét đặc sắc bật văn học Việt Nam (Truyền thống văn học dân tộc) a Tư tưởng yêu nước: Chủ đề lớn, xuyên suốt trường kì đấu tranh giải phóng dân tộc (Căm thù giặc, tâm chiến đấu, dám hi sinh xả thân tình đồng chí đồng đội, niềm tin chiến thắng) b Tinh thần nhân đạo: yêu nước thương yêu người hòa quyện thành tinh thần nhân đạo (Tố cáo bóc lột, thông cảm người nghèo khổ, lên tiếng bênh vực quyền lợi người ) c Sức sống bền bỉ tinh thần lạc quan: Trải qua thời kì dựng nước giữ nước, lao động đấu tranh, nhân dân Việt Nam thể chịu đựng gian khổ sống đời thường chiến tranh Đó nguồn mạch tạo nên sức mạnh chiến thắng d tính thẩm mĩ cao: Tiếp thu truyền thống văn hóa dân tộc, tiếp thu văn học nước , văn học Việt Nam tác phẩm đồ sộ, tác phẩm quy mô vừa nhỏ, trọng đẹp tinh tế, hài hòa, giản dị Tóm lại: Gv: Lê Thị Song Nhi 277 + Văn học Việt Nam góp phần bồi đắp tâm hồn, tính cách tư tưởng cho hệ người Việt Nam + Là phận quan trọng văn hóa tinh thần dân tộc thể nét tiêu biểu tâm hồn, lối sống, tính cách tư tưởng người Việt Nam II Sơ lược số thể loại văn học GV HS đọc đoạn SGK Sau nêu câu hỏi, HS đứng chỗ trả lời GV nhận xét, bổ sung Yêu cầu sau: Một số thể loại văn học dân gian (Xem lại tiết ôn tập văn học dân gian) Một số thể loại văn học trung đại a Các thể thơ - Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca Trung Quốc: thể thơ Cổ Phong thể thơ Đường Luật - Gồm : Côn sơn ca, Chinh phụ ngâm khúc - Thơ tứ tuyệt, thất ngôn bát cú (Hồ Xuân Hương, Hồ Chí Minh ) - Các thể thơ có nguồn gốc dân gian: Truyện Kiều, Thơ Tố Hữu b Các thể truyện kí c Truyện thơ Nôm d Văn nghị luận Một số thể loại văn học đại - Gồm truyện ngắn, thơ, kịch, tùy bút - GV cho HS đọc Ghi nhớ SGK III Luyện tập Hoạt động GV hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 3: Quy tắc niêm luật thơ Đường (nhịp, vần) T T B B T T B T B B T T B B B B T T B B T T T B B T T B T B B T T B B T B T T B B T T B B T B B T B B T T B T B Bài tập 5: Ca dao truyện Kiều (lục bát) có khả biểu tâm trạng, kể chuyện, thuật việc: Ca dao: Bài - Con cò mà ăn đêm - Người ta cấy - Truyện Kiều: + Cảnh ngày xuân + Tài sắc chị em Thúy Kiều Tiết…… Ngày soạn……… Gv: Lê Thị Song Nhi 278 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: -Thông qua kiểm tra tổng hợp cuối năm để đánh giá kiến thức kĩ làm Từ rút kinh nghiệm cho năm học sau B CHUẨN BỊ C TỔ CHỨC KIỂM TRA Đây phần kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học thày trò sau năm học tập kết tổng hợp năm học tập môn Ngữ văn học sinh THCS - Kế hoạch tổ chức kiểm tra tổng hợp cuối năm Phòng giáo dục , sở GD ĐT điều hành Các GV môn, tổ chức chuyên môn trường tổ chức ôn tập theo nội dung yêu cầu SGK - Nhắc nhở HS ý thức thái độ làm nghiêm túc, tự giác tâm cao Gv: Lê Thị Song Nhi 279 [...]... bị oan nhưng không thể minh oan, đã tự tử ở bến Hoàng Giang, được Linh Phi cứu giúp - Ở dưới thuỷ cung, Vũ Nương gặp Phan Lang (người cùng làng) Phan Lang được Linh Phi giúp trở về trần gian - gặp Trương Sinh, Vũ Nương được giải oan nhưng nàng không thể trở về trần gian GV: Em hãy nêu đại ý của truyện 3 Đại ý HS thảo luận, trả lời Đây là câu chuyện về số phận oan nghiệt của một người phụ nữ có nhan... nạn, chết đuối ở biển đã được Linh Phi cứu sống để trả ơn Phan Lang gặp lại Vũ Nương trong động của Linh Phi, hai người nhận ra nhau 27 Phan Lang trở về nhân gian - Vũ Nương gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn Trương Sinh Trương Sinh nghe Phan Lang kể thương nhớ vợ vô cùng, bèn lập đàn giải oan ở trên bờ Hoàng Giang Vũ Nương trở về ngồi trên chiếc ki u hoa ở giữa dòng… lúc ẩn lúc hiện Tiết… Ngày soạn… CHUYỆN... Sinh ốm chết, Vũ Nương lo ma chay chu tất Giặc tan, Trương Sinh trở về nhà, nghe lời con trai thơ dại, nghi là vợ mình không chung thuỷ Vũ Nương bị oan, gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn Một đêm, Trương Sinh cùng con trai ngồi bên đèn, đứa con chỉ chiếc bóng trên tường và nói đó chính là người hay tới với mẹ đêm đêm Lúc đó chàng mới hiểu vợ mình đã bị oan Phan Lang là người cùng làng với Vũ Nương,... chặt bồ kinh tế GV: Từ “kinh tế” ở đây có nghĩa như thế Từ “kinh tế” là hình thức nói tắt từ từ nào? “kinh bang tế thế” có nghĩa là trị nước cứu HS trả lời đời Có cách thể hiện khác là: kinh thế tế dân (trị đời cứu nước) Cả câu thơ ý nói tác giả ôm ấp hoài bão: Trông coi việc nước - cứu giúp người đời GV: Ngày nay từ kinh tế có được hiểu như - Ngày nay dùng theo nghĩa khác: toàn bộ nghĩa cụ Phan đã dùng... thì xa hoa lộng lẫy nhưng những âm thanh lại gợi cảm giác ghê rợn, tang tóc đau thương, báo trước điềm gở: sự suy vong tất yếu của một triều đại phong ki n - Thể hiện thái độ phê phán, không đồng tình với chế độ phong ki n thời Trịnh Lê 2 Thủ đoạn của bọn quan hầu cận Được chúa sủng ái, chúng ngang nhiên ỷ thế hoành hành, vừa ăn cướp vừa la làng Đó là hành vi ngang ngược, tham lam, tàn bạo, vô lý bất... bất công của bọn vua chúa, quan lại phong ki n Tiết… Ngày soạn… HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Gv: Lê Thị Song Nhi 30 (Hồi thứ 14, trích) Ngô Gia Văn Phái A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận của lũ vua quan phản dân hại nước; qua đó thấy đước quan điểm ý thức của tác giả... đẹp từ y phục, con người đến quang cảnh lâu đài Nhưng đẹp nhất là mối quan hệ nhân nghĩa - Cuộc sống dưới thuỷ cung đẹp, có tình người Tác giả miêu tả cuộc sống dưới thuỷ cung đối lập với cuộc sống bạc bẽo nơi trần thế nhằm mục đích tố cáo hiện thực - Vũ Nương gặp Phan Lang, yếu tố ly kỳ hoang đường - Nhớ quê hương, không muốn mang tiếng xấu Thể hiện ước mơ khát vọng một xã hội công bằng tốt đẹp hơn,... khoa bảng - Ông sống vào thời chế độ phong ki n khủng hoảng trầm trọng nên có thời gian muốn ẩn cư, sáng tác văn chương, khảo cứu về nhiều lĩnh vực - Thơ văn của ông chủ yếu là ký thác tâm sự bất đắc chí của một nho sĩ sinh không gặp thời HS nêu một số tác phẩm chính của Phạm * Một số tác phẩm chính: Đình Hổ Khảo cứu: - Bang giao điển lệ - Lê triều hội điển - An Nam chí - Ô Châu lục Sáng tác văn chương:... kẻ ở vị thế mạnh, kêu căng và hách dịch Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của Đoạn b) Sự xưng hô khác hẳn (bình đẳng Dế mèn và Dế Choắt trong đoạn trích a và ngang hàng): tôi-anh b? Giải thích sự thay đổi đó Thay đổi trên do tình huống giao tiếp: Dế choắt không còn coi mình là kẻ thấp hèn, đàn em nữa mà nói những lời trăng trối với tư cách là một người bạn Gv đọc cho hs nghe câu chuyện nhỏ sau Ví... bệnh nan y về tình trạng Lời nói của bác sỹ với bệnh nhân mắc sức khỏe của họ thì phương châm hội bệnh nan y thoại nào có thể không được tuân thủ? Vì - Không tuân thủ phương châm về chất sao bác sĩ phải làm như vậy? (nói điều mình biết là không đúng) Nhưng HS thảo luận, trình bày ý ki n đó là việc làm nhân đạo, cần thiết *Nhận xét: Trong những tình huống giao tiếp nếu có một yêu cầu nào đó quan trọng ... Nương bị oan minh oan, tự tử bến Hoàng Giang, Linh Phi cứu giúp - Ở thuỷ cung, Vũ Nương gặp Phan Lang (người làng) Phan Lang Linh Phi giúp trở trần gian - gặp Trương Sinh, Vũ Nương giải oan nàng... nhận 27 Phan Lang trở nhân gian - Vũ Nương gửi hoa vàng lời nhắn Trương Sinh Trương Sinh nghe Phan Lang kể thương nhớ vợ vô cùng, lập đàn giải oan bờ Hoàng Giang Vũ Nương trở ngồi ki u hoa dòng…... Tiệp, Nhật, Liên Xô, Trung Quốc, Đức, Ba Lan, Hunggari, Rumani, CuBa, Anbani, Bungari, Campuchia, Miến Điện, Ý, Angieri, Ả rập,… * Đại ý: Truyện Ki u tranh thực xã hội bất công, tàn bạo; tiếng

Ngày đăng: 15/11/2015, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w