Giáo án hội giảng huyện trực ninh năm học 2008-2009 Môn Vật lí Ngày soạn: 2/10/2009 Ngày soạn: 12/10/2009 Tiết Bài - ảnh vật tạo gơng phẳng I- Mục tiêu: * Kiến thức: - Bố trí đợc thí nghiệm để nghiên cứu ảnh vật tạo gơng phẳng - Nêu đợc tính chất ảnh vật tạo gơng phẳng - Vẽ đợc ảnh vật đặt trớc gơng phẳng * Kỹ năng: - Làm thí nghiệm: Tạo đợc ảnh vật qua gơng phẳng xác định đợc vị trí ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh gơng phẳng * Thái độ : Rèn luyện thái độ nghiêm túc nghiên cứu tợng nhìn thấy mà không cầm thấy đợc II- Chuẩn bị giáo viên học sinh: Học sinh : Mỗi nhóm có : - gơng phẳng - giá đỡ gơng - kính màu suốt - bảng đa chức - viên phấn gióng hệt - miếng bìa hình tam giác - thớc chia khoảng - ê ke - bút chì Giáo viên: - Nghiên cứu soạn - Đồ dùng : máy chiếu, thớc chia khoảng, ê ke III- Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức Hoạt động thầy Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào Bài : Điền từ thích hợp vào chỗ trống - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa đờng - Góc phản xạ góc tới Bài : Trong hình a,b,c,d, M gơng phẳng, SI tia tới, IR tia phản xạ Hỏi hình vẽ vẽ ? A Hình a B.Hình b C Hình c D Hình d Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm vào phiếu GV: Phát phiếu cho học sinh dới lớp - Chiếu học sinh bảng GV yêu cầu học sinh giải thích hình vẽ a,b,c sai Cho điểm học sinh Thu học sinh dới lớp nhà chấm Giáo viên chiếu đáp án Hỏi : Có nhận xét nội dung Hình vẽ d, đúng: hỏi làm dựa vào đâu? Hỏi:Nếu cho gơng phẳng tia tới SI em nêu cách vẽ tia phản xạ? Giáo viên minh hoạ hình Nói: Nếu cho tia phản xạ IR làm tơng tự ta xác định đợc tia tới Nói: Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng làm đợc nhiều dạng tập Chẳng Hoạt động trò -Tia tới pháp tuýen guơng điểm tới - Bằng - Một học sinh nên bảng làm Học sinh dới lớp làm Học sinh khác nhận xét - Nội dung định luật phản xạ ánh sáng - Học sinh nêu hạn từ toán em làm đợc toán: tìm vị trí đặt gơng cho tia tới tia phản xạ tạo với góc vuông Và vạn dụng đợc định luật phản xạ ánh sáng vào học hom Đặt ván đề: chiếu H 5.1 phần mở Giáo viên giới thiệu học - Học sinh đọc Tiết Bài - ảnh vật tạo gơng phẳng Hoạt động : I Tính chất ảnh tạo gơng phẳng GV: Chiếu nội dung thí nghiệm hình 5.2 -Học sinh nêu ? Em nêu thí nghiệm gồm dụng cụ gì? Gv lu ý đặt gơng phẳng thẳng đứng mặt bàn Học sinh bố trí thí nghiệm theo nhóm GV cho học sinh bố trí thí nghiệm nh hình vẽ *Dự đoán: Gv yêu cầu : em quan sát ảnh viên phấn gơng để dự đoán: Học sinh quan sát ảnh viên phấn ảnh vật tạo gơng phẳng có tring gơng hứng đợc chắn không? Độ lớn ảnh có độ lớn vật không? So sánh khoảng cách từ điểm vật đến gơng khoảng cách từ ảnh điểm đến gơng Học sinh đặt viên phấn vài vị trí GV : Các em đặt viên phấn vài vị trí để quan sát Học sinh nêu dự đoán Hỏi : Các nhóm nêu dự đoán Gọi đại diện nhóm nêu dự đoán *Thí nghiệm kiểm tra Hoạt động 3: GV: Chúng ta tiến hành làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán thứ ảnh vật tạo gơng phẳng có hứng đợc chắn không ? Học sinh đọc C1 Chiếu C1 gọi học sinh đọc Màn hình minh họa cách đa chắn Học sinh làm thí nghiệm Gv cho nhóm thực Gv hớng dẫn : di chuyển chắn lại gần, xa gơng, quan sát chắn xem có hứng đợc ảnh không Hỏi: Các nhóm nêu nhận xét có hứng đợc ảnh không? Gv : Các em hoàn thiện phần kết luận Màn hình : kết luận Gv ghi bảng: Gv giới thiệu ảnh ảo ? Từ muốn làm thí nghiệm để kiểm tra xem ảnh vật tạo gơng có ảnh ảo không ta làm nh ? Hoạt động 4: + Chúng ta tiếp tục làm thí nghiệm để kiểm tra xem độ lớn ảnh có độ lớn vật không? Nói : lớp học hay số gia đình cánh cửa có lắp kính, nhìn qua cửa kính , vừa nhìn thấy ảnh vừa nhìn thấy vật phía bên kính ta thay gơng phẳng kính màu suốt - Chiếu nội dung thay kính minh họa Gv nói : ảnh vật tạo gơng phẳng ảnh ảo nên dùng thớc đo khó xác - Chiếu C2 Gv nói minh hoạ: em di chuyển viên phấn thứ xem có trùng khít ảnh viên phấn thứ không? Các nhóm làm thí nghiệm kiểm tra Gv trớc hết em kiểm tra xem viên phấn có không? Có thể thay đổi vị trí viên phấn thứ để kiểm tra ? Các nhóm báo cáo kết ? Hoàn thiện kết luận em nhắc lại kết luận? Học sinh nêu nhận xét *Kết luận: 1, ảnh vật tạo gơng phẳng không hớng đợc chắn Học sinh nhắc lại Gọi ảnh ảo Học sinh trả lời - Học sinh đọc Học sinh quan sát Học sinh làm thí nghiệm Đại diện nhóm trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời 2.Độ lớn ảnh vật tạo gơng Gv ghi bảng phẳng độ lớn vật Gv nhấn mạnh nội dung tính chất Hoạt động 5: Học sinh quan sát Chiếu hình 5.3 nội dung Các nhóm thảo luận nêu phơng án làm thí nghiệm - Màn hình minh họa: Học sinh đọc C3 - Chiếu C3: Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm Nói : Các nhóm tiến hành làm thí kiểm tra nghiệm Kiểm tra: Các nhóm báo cáo kết GV:hết thời gian hoạt độg nhóm Học sinh trả lời Gv: Qua kết nhóm em Học sinh khác nhắc lại hoàn thiện kết luận 3.Điểm sáng ảnh tạo gGv ghi: ơng phẳng cách gơng khoảng bẳng Gv liên hệ hàng ngày soi gơng Học sinh trả lời tính chất * Khái quát: ảnh vật tạo gơng phẳng có tính chất gì? * Các em vận dụng để làm tập: Chiếu tập: Hoạt động 6: Đặt vấn đề : ảnh vật tạo gơng phẳng ảnh ảo, không hứng đợc chắn, ta lại nhìn thấy ảnh, II.Giải thích tạo thành ảnh gơng cô em giải thích phẳng - Chiếu nội dung C4 hình 5.4 lên bảng Học sinh hoạt động nhóm GV: cho học sinh hoạt động nhóm thời gian phút GV: phát phiếu Hết thời gian hoạt đọn nhóm giáo viên thu làm nhóm Học sinh nhận xét GV: chiếu làm, nhận xét nhóm GV minh hoạ hình GV: ta thấy tia phản xạ kéo dài gặp S Vậy qua ta có cách vẽ tia phản xạ ứng với tia tới xuất phát từ điểm sáng S Cách đơn giản? GV : ta có hai cách vẽ ảnh điểm sáng, nhà em làm cụ thể qua tập 5.2 (SBT) Học sinh quan sát Học sinh nghe Câu a: em nêu cách vẽ ảnh S S tạo gơng phẳng cách vận dụng tính chất ảnh Học sinh trả lời Học sinh nên bảng vẽ Gv vẽ hình S Học sinh nên bảng Câu b: Từ vẽ tia phản xạ ứng với tia tới SI SK ? Em cho biết dựa vào đâu để vẽ? ? Em nêu cách vẽ Gv: Đối với tia phản xạ tia tới SK làm tơng tự Gv: Chùm sáng giới hạn tia phản xạ IR KP chùm sáng ? Học sinh thảo luận nhóm - Vậy tia sáng có giao đờng truyền chúng không? Các em quan sát chúng giao đâu? Gv : Các em thấy tia phản xạ kéo dài giao ảnh S Gv thông báo : Một điểm sáng S đợc xác định hai tia sáng giao xuất phát từ S ảnh S phải điểm giao hai tia phản xạ tơng ứng Các tia phản xạ kéo dài qua ảnh S ? Qua biết ảnh S điểm sáng S, biết tia tới, vẽ tia phản xạ nh nào? Nêu cách vẽ tia phản xạ Cách đơn giản GV gọi học sinh lên bảng vẽ hai tia phản xạ ứng với hai tia tới SI SK Cách đơn giản GV gọi học sinh nên bảng vẽ ti phản xạ ứng với tia tới SI SK Học sinh đặt mắt khoảng giới hạn hai tia IR KP phía sau gơng nhìn thấy ảnh S Học sinh: d, -Mắt ta nhìn thấy ảnh S tia phản xạ lọt vào mắt coi mh thẳng thẳng từ S đến mắt -Không hứng đợc S chắn có đờng kéo dài tia phản xạ gặp S, ánh sáng thật từ S đến mắt Học sinh đọc * ảnh vật: SGK/17 Học sinh trả lời Học sinh trả lời Gv nói: Qua ta có hai cách vẽ ảnh điểm sáng nhà em làm cụ thê qua 5.2(SBT) Học sinh nêu c)GV: tiếp tục em thảo luận nhóm làm câu c câu d, III.Vận dụng c, đánh dấu vị trí đặt mắt C5 d, giải thích ta nhìn thấy ảnh S mà không hứng đợc ảnh chắn C6 -Mặt nớc nh chiéc gơng phẳng -Dựa vào tính chất ảnh Chân tháp sát mặt đất- ảnh sát đất Đỉnh tháp xa đất- ảnh đỉnh xa đất GV:Qua em thực phần kết luận Do ảnh tháp có hình lộn ngợc Gọi học sinh nhắc lại kết luận GV nhấn mạnh: Gv: Các em biết vẽ ảnh điểm sáng để biết ảnh vật Các em đọc phần thông tin *Ghi nhớ: SGK/17 GV nhấn mạnh lại ? Muốn vẽ ảnh vật ta làm nh nào? ? Điều có thực đợc không? GV:Ta vẽ ảnh số điểm đặc biệt nói diểm ta đợc ảnh vật VD: Vẽ ảnh tam giác, đoạn thẳng qua gơng phẳng Nói: Chúng ta vận dụng để làm tập Gọi học sinh lên bảng Làm C6 GV: Tháp ảnh có phơng, chiều nh nào? Khi soi gơng ảnh vật trờng hợp có phơng song song chiều vậy? Gìơ sau tiếp tục nghiên cứu ?Qua học tính chất ảnh tạo gơng phẳng em thấy gơng phẳng có ứng dụng không ? *Củng cố: Qua học hôm ảnh vật tạo gơng phẳng có tính chất gì? Nói: Và biết vẽ ảnh vật đặt trớc gơng phẳng, vẽ tia phản xạ cách đơn giản *Hớng dẫn nhà -Học thuộc phần ghi nhớ, nứm đợc cách vẽ ảnh vật qua gơng phẳng -Làm tập 5.1 đến 5.7(SBT/7) Chuẩn bị sau thực hành:Đọc trớc 6, xem nội dung phần mẫu báo cáo thực hành