KỈ YẾU Tổng quan Điện Biên

36 256 0
KỈ YẾU Tổng quan Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

www.actionaid.org/vi/vietnam 15 năm ActionAid Quốc tế Việt Nam đồng hành người nghèo Điện Biên chị em phụ nữ Hua Rốm – xã Nà Tấu gùi mạ cấy – Điện Biên 2010 Nhóm Lời cảm ơn Nhân dịp kỷ niệm 15 năm (1997-2012) tổ chức ActionAid Quốc tế Việt Nam (AAV) hỗ trợ chương trình xóa nghèo tỉnh Điện Biên bàn giao chương trình cho đối tác địa phương, ủng hộ UBND tỉnh Điện Biên, UBND huyện Điện Biên Trung tâm Phát triển Cộng đồng tỉnh Điện Biên (CCD), AAV tổ chức xuất Kỷ yếu “15 năm ActionAid Quốc tế Việt Nam đồng hành người nghèo Điện Biên” Với mục đích nhìn lại chặng đường 15 năm qua, ghi nhận lưu giữ thành hệ chuyên gia, quan đối tác, quyền địa phương tỉnh Điện Biên, kỷ yếu lời cảm ơn trân trọng tham gia tích cực cộng đồng người nghèo, người dân tộc thiểu số đồng hành với đường chống đói nghèo Trong thời gian ngắn, Ban Biên tập Kỷ yếu có nhiều cố gắng liên hệ tới tất cán bộ, chuyên gia đối tác sống, làm việc nhiều vùng miền Tổ Quốc chuyên gia Quốc tế công tác cống hiến với AAV để có ghi chép Kỷ yếu chặng đường chống đói nghèo tỉnh Điện Biên Do khuôn khổ có hạn, số viết xin phép biên tập ngắn gọn cho phù hợp với việc trình bày trang Nhân dịp này, AAV xin trân trọng bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Điện Biên, cấp, Sở ban ngành, huyện thị, Thành phố địa phương tỉnh Điện Biên quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện để AAV góp phần vào sứ mạng chống đói nghèo Điện Biên Xin cảm ơn lãnh đạo cán Trung tâm Phát triển Cộng đồng tỉnh Điện Biên hỗ trợ hoàn thành Kỷ yếu Nhóm Biên Soạn Mục lục Lời cảm ơn Mục lục Các từ viết tắt Tổng quan Điện Biên ActionAid Quốc tế Việt Nam (AAV) 10 Hoạt động AAV Điện Biên 12 Các Chương trình Hoạt động 20 • Chương trình Giáo dục 20 • Chương trình Tiết kiệm Tín dụng 22 • Chương trình Trẻ em 24 • Chương trình Y tế - HIV/AIDS 26 • Chương trình Quyền Phụ nữ 28 • Chương trình An ninh Lương thực 30 Bài học Kinh nghiệm 32 Chi Hờ Thị Súa - Nà Pen - xã Nà Nhạn – Điện Biên - chăm sóc nương lúa Các từ viết tắt AAV ActionAid Quốc tế Việt Nam BQL Ban Quản lý CBO Tổ chức cộng đồng CCD Trung tâm Phát triển Cộng đồng tỉnh Điện Biên CLB Câu lạc CSP IV Chiến lược Chương trình Quốc gia Giai đoạn IV AAV CSP V Chiến lược Chương trình Quốc gia Giai đoạn V AAV HDV PTCĐ Hướng dẫn viên Phát triển cộng đồng HIV/AIDS  Hội chứng suy giảm miễn dịch virus HIV gây nên người IPM Quản lý dịch hại tổng hợp LHPN Liên hiệp Phụ nữ NGO Tổ chức Phi phủ PTCĐ Phát triển cộng đồng PTTB Phát triển thôn PVN Phóng viên nhỏ QĐ Quyết định Reflect  Mô hình học tập Xóa mù chữ kết hợp Phát triển cộng đồng STAR Phương pháp nâng cao lực cho người có HIV gia đình, cộng đồng nơi họ sống THCS Trung học sở TKTD Tiết kiệm Tín dụng TNDT Thiếu nhi dân tộc TP Thành phố TTHTCĐ Trung tâm Học tập Cộng đồng TX Thị xã UBND Ủy ban Nhân dân Tổng quan Điện Biên Tỉnh Điện Biên Nằm khu vực miền núi Tây Bắc Việt Nam, tỉnh Điện Biên có dân số 480.248 người gồm 21 dân tộc chung sống Trong đó, ba dân tộc Thái, H’mong Khmú chiếm tới 74% dân số toàn tỉnh Tỷ lệ nghèo đói Điện Biên thuộc hàng cao nước Thu nhập bình quân đầu người, theo số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2004, đứng thứ 63/64 tỉnh thành nước, cao tỉnh Lai Châu Trong tỷ lệ người nghèo Việt Nam năm 2006 16% tỉnh Điện Biên gần 40% người dân sống ngưỡng nghèo đói Tỉnh Điện Biên có dân số 480.248 người gồm 21 dân tộc chung sống Tỷ lệ nghèo đói Điện Biên thuộc hàng cao nước với gần 40% người dân sống ngưỡng nghèo đói (số liệu năm 2006) Cơ cấu kinh tế tỉnh Điện Biên có bước chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Tuy nhiên tuyệt đại đa số người nghèo sống nhờ nông nghiệp Ngoài ra, tỉnh Điện Biên chịu ảnh hưởng lớn vấn đề xã hội đặc biệt liên quan đến buôn bán ma túy, trẻ em phụ nữ Kéo theo tệ nạn nghiện ma túy dẫn đến nhiễm HIV/AIDS Tỷ lệ người chữ Điện Biên thuộc hàng cao nước Bên cạnh đó, khác biệt lớn ngôn ngữ, văn hóa dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh hủ tục hàng ngàn năm rào cản lớn giải pháp cải thiện đời sống kinh tế, xã hội cộng đồng dân tộc tỉnh Điện Biên Vì vậy, câu hỏi làm để Điện Biên phát triển, đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, nâng cao vị kinh tế xã hội người nghèo, yếu dễ bị tổn thương kết hợp bảo tồn giá trị văn hóa độc đáo đa dạng thách thức nhà hoạch định sách, quyền địa phương tổ chức phát triển Tổng quan Điện Biên Huyện Điện Biên Huyện Điện Biên có 19 xã có 11 xã nằm vùng thung lũng lòng chảo Mường Thanh có địa hình tương đối phẳng xã lại nằm vùng lòng chảo có địa hình núi cao dốc Theo thống kê Ban Dân tộc Miền núi tỉnh (năm 2004), Huyện Điện Biên có tổng dân số lớn thứ hai tỉnh (99.759 người), đứng thứ hai sau huyện Tuần Giáo (104.255 người) Thành phần dân tộc chủ yếu người Thái (53,53%), người Kinh (28,09%), người H’mong (8,45%), người Khmú (5,02%) người Lào (3,15%) Các dân tộc khác chiếm 1,71% Về mặt địa lý so với huyện khác, Điện Biên huyện thuận lợi giáp ranh với Thành phố Điện Biên Phủ Đây lợi so sánh lớn huyện việc tiếp cận thông tin, dịch vụ nguồn lực bên để phát triển Huyện Điện Biên có tổng dân số lớn thứ hai tỉnh gồm 99.759 người với 21.435 người nghèo, lớn toàn tỉnh Điện Biên Theo thống kê năm 2005, tỷ lệ nghèo đói huyện (39,5%) không cao so với huyện khác, đứng Thị xã (TX) Mường Lay Thành phố (TP) Điện Biên Phủ, song số người nghèo (21.435) lớn toàn tỉnh Xã có tỷ lệ nghèo cao Nà Tấu (55,48%) thấp Mường Phăng (24.23%) Tình trạng mù chữ năm 2005 phổ biến Tỷ lệ người trưởng thành chữ toàn huyện lên tới 20.3% Ở xã vùng dự án, tỷ lệ cao Thanh Nưa (9,7%) Điện Biên huyện trọng điểm buôn bán, tiêm Huyện chích ma túy nhiễm HIV Vấn nạn ngày Điện Biên trở nên nhức nhối xã hội, cộng đồng huyện trọng điểm gia đình, vấn đề nan giải buôn bán ma túy, tiêm thành phần có liên quan Các vấn đề xã chích ma túy nhiễm HIV hội khác có chiều hướng gia tăng Tình trạng mù chữ bạo lực gia đình, buôn bán phụ nữ trẻ em phổ biến với tỷ lệ người trưởng thành chữ Tỷ lệ trẻ em bỏ học có chiều hướng toàn huyện lên tới giảm song mức độ cao có nhiều nguy 20,3% tăng trở lại ảnh hưởng ma túy HIV ActionAid Quốc tế Việt Nam ActionAid Quốc tế (AAI) bắt đầu chương trình hoạt động Việt Nam từ năm 1989 lập Văn phòng Đại diện năm 1992 Trong hai mươi năm qua, ActionAid Quốc tế Việt Nam (AAV) công nhận biết đến nhờ đóng góp vào công phát triển Việt Nam Ngay từ đầu, người nghèo người bị đẩy bên lề trung tâm hoạt động Việt Nam AAV phối hợp với nhiều bên liên quan khác bối cảnh cụ thể Việt Nam Việt Nam thúc đẩy quyền người dân phát triển quyền hưởng sống có phẩm giá 10 Các Chương trình Hoạt động Sau gần 15 năm hoạt động, chương trình mở rộng hoạt động 16 xã, phường phục vụ 7.332 thành viên phụ nữ nghèo tỉnh Điện Biên Với kết đạt năm 2010, Chương trình Tiết kiệm Tín dụng huyện Điện Biên Thành phố Điện Biên quan quản lý nhà nước cho phép thành lập tổ chức tài vi mô với tên gọi “Quỹ Phụ nữ Phát triển” huyện Điện Biên TP Điện Biên Phủ 22 Chương trình Tiết kiệm Tín dụng Hoạt động triển khai Số lượt vay/Số dư Thành viên tham gia Chương trình Tiết kiệm Tín dụng Số người hưởng lợi 7.385 lượt người Số lượt vay 82.424 lượt Dư tiết kiệm 26.949.000.000đ Dư nợ vốn 54.756.000.000đ 76.980 lượt người (Nguồn: (1) Báo cáo đánh giá chương trình TK-TD huyện Điện Biên năm 2012; (2) Thống kê Quỹ Phụ nữ Phát triển Thành phố Điện Biên năm 2011) Chị Lò Thị Nghiệp – 38 tuổi người dân tộc Thái - Bản Tấu – xã Thanh Nưa – huyện Điện Biên cho biết: “Năm 1998 xã bắt đầu có Chương trình Tiết kiệm Tín dụng, tham gia vay vốn Số vốn ban đầu vay ỏi, có 500.000đ, dùng số tiền để chăn nuôi Dần dần từ mô hình nhỏ phát triển chăn nuôi, hoàn trả vốn Được tin yêu bà bầu làm cụm trưởng cụm Tiết kiệm Tín dụng Hiện cán quỹ Tiết kiệm Tín dụng xã.” “Tôi thấy Chương trình phù hợp thiết thực với người dân chúng tôi, vay làm nhiều thủ tục, quyền lợi bình đẳng Ngoài thành viên vay vốn tư vấn ứng dụng mô hình sản xuất cải thiện sinh kế hiệu quả, thu nhập cao Như gia đình trước khó khăn, vay mượn nhiều không chủ động, từ tham gia chương trình TKTD sống gia đình thay đổi nhiều Con học sắm sửa sách vở, quần áo đẹp, đời sống bớt khó khăn hơn.” 23 Các Chương trình Hoạt động Cô giáo Ngô Thị Vân – Tổng Phụ trách Đội trường THCS xã Thanh Nưa cho biết: Các hoạt động Chương trình góp phần tác động tới kết học tập em học sinh toàn trường, đặc biệt em học sinh nội trú Số lượng học sinh bỏ học giảm, chất lượng dạy học nâng lên Năm học 2011- 2012: Duy trì số lượng học sinh: 440/441 đạt tỷ lệ 99,8%; học sinh giỏi tỉnh có học sinh lớp đạt giải kỳ thi học sinh giỏi (01 giải nhì; 02 giải ba; 02 giải khuyến khích); có 19 học sinh đạt học sinh giỏi kỳ thi học sinh giỏi lớp 6, 7, 8, huyện tổ chức; Chất lượng giáo dục cuối năm: Học lực Giỏi: 34/440 – 8%; Học lực Khá: 183/440 – 42%; Học lực Trung bình: 200/440 – 45% ; Học lực Yếu- kém: 23/440 – 5% Chương trình hỗ trợ vật chất mà hỗ trợ tập huấn cho học sinh kỹ năng: kỹ lãnh đạo, tìm hiểu quyền Công ước trẻ em, tổ chức ngày Tết thiếu nhi 1/6, tết Trung thu, hoạt động ngoại khóa… 24 Chương trình Trẻ em Hoạt động triển khai *Hỗ trợ trực tiếp: - Hỗ trợ 1.690 đồ chơi cho trẻ mầm non; - Hỗ trợ: 996 đồ dùng loại bao gồm: chăn màn, chiếu, quần áo, sách vở, thùng đựng nước, bình lọc nước, dụng cụ vệ sinh - Hỗ trợ sinh kế cho học sinh nội trú (Bao gồm vườn rau dinh dưỡng, nuôi lợn) *Xây dựng: - Xây dựng 14 khu vệ sinh, 14 điểm trường - Xây trường mầm non * Khám chữa bệnh: - Khám chữa bệnh: 33 - Cấp 256 dụng cụ vệ sinh miệng * Nâng cao lực - 7 lớp tập huấn bao gồm khóa: Kỹ lãnh đạo, Bình đẳng giới, Kỹ sống, Quyền trẻ em, CLB PVN - Thành lập CLB PVN * Sự kiện: - Tổ chức 13 hoạt động ngoại khóa - Thành lập sinh hoạt cho 44 nhóm thiếu nhi - 15 lượt ngày Quốc tế Thiếu nhi Tết trung thu - Hội thi tuyên truyền Công ước quyền trẻ em - Bình đẳng giới, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường Số người hưởng lợi 3.064 lượt trẻ 680 lượt trẻ 1.234 lượt trẻ 145 lượt trẻ 2.718 lượt trẻ 150 lượt trẻ 720 lượt trẻ 6.620 lượt trẻ 20.000 lượt trẻ 9.000 lượt trẻ 15 000 lượt trẻ (Nguồn: Báo cáo tổng hợp CCD từ năm 2003-2012) 25 Các Chương trình Hoạt động Anh Lũ Văn Giút, trạm y tế xã Mường Pồn, cho biết: “Người dân hiểu biết bảo vệ sức khỏe, hiểu biết bệnh thông thường ý đến việc chữa bệnh sở y tế, xóa dần tình trạng chữa bệnh cúng bái, mê tín dị đoan Khống chế dịch sốt rét nhờ người dân biết sử dụng chống muỗi, bảo vệbiết sứcuống khỏe,thuốc hiểuphòng biết vềchống sốt rét rừng sau bệnh khai thác lâm sản.”bái, mê tín h trạng chữa cúng muỗi, biết uống thuốc phòng chống sốt Anh Lường Văn Yon, y tế thôn xã Thanh Nưa, cho biết: “Cán y tế thôn nâng cao chuyên môn nhờ đợt tập huấn chuyên môn nângycao chuyên môn nhờ tế AAV phối hợp với Trung tâm y tế ện Biên vàhuyện Điện cungBiên cấp trang thiết bịcấp trang thiết cung ười dân khám chữa bệnh thường bị y tế tuyến sở đảm bảo cho việc chữa bệnh thông thường cho người dân Người dân khám chữa bệnh thường xuyên dễ dàng học lớp đỡcóthôn hồi hộp hơnbà nhờ sởbản y tếTôi thôn, bản.” ng tư vấn cho ca đẻ khó trạm y tế Thị Xiên, bà đỡ thôn nói: “Được a nhỏ TôiChị vuiVì tín nhiệm bà cử học lớp bà đỡ thôn Tôi hồi hộp vui Qua khóa đào tạo, nhà đỡ thành công ca đỡ đẻ tư vấn cho ca đẻ khó trạm y tế để đẻ Tôi hai gia đình yêu mến nhận làm người đỡ đầu cho hai đứa nhỏ Tôi vui lắm.” 26 26 Chương trình Y tế - HIV/AIDS Hoạt động triển khai * Nâng cao lực: Số người hưởng lợi 2.054 lượt người - Tổ chức 44 khóa tập huấn, gồm nội dung: Bà đỡ thôn bản, phòng chống sốt rét, HIV/AIDS, Kỹ truyền thông; Kỹ điều hành sinh hoạt nhóm; Tập huấn STAR *Truyền thông: tổ chức 1.439 lượt 79.481 lượt người Tại nhóm thôn bản, gồm nội dung: Các chuyên đề HIV/AIDS; Vệ sinh thôn bản; Ăn sạch, sạch; Chăm sóc người có HIV/AIDS; Cách phòng tránh sốt rét * Hỗ trợ: - 01 Mô hình sinh kế 10 lượt người - Khám chữa bệnh cho chị em phụ nữ xã 1.595 lượt người - Hỗ trợ 739 dụng cụ y tế (bộ đỡ đẻ, màn, túi đựng dụng cụ 43.439 lượt người y tế, tủ thuốc, quỹ thuốc quay vòng, máy đo huyết áp) (Nguồn: Báo cáo tổng hợp CCD từ năm 2004-2012) 27 Các Chương trình Hoạt động “Được tham gia hoạt động lớp tập huấn nâng cao lực nhận thức Dự án AAV, học nhiều kỹ năng, kiến thức cần thiết Ngoài việc dự án tập huấn kiến thức tạo điều kiện tham quan, học hỏi kinh nghiệm từ mô hình điển hình, tiên tiến, mắt thấy, tai nghe, từ tạo cho động lực không ngừng học tập, không ngừng phấn đấu vươn lên Những nỗ lực thân hỗ trợ Dự án ghi nhận”, chị Phạm Thị Thanh, Chủ tịch Hội Phụ nữ xã Thanh An, huyện Điện Biên cho biết 28 Chương trình Quyền Phụ nữ Hoạt động triển khai Số người hưởng lợi * Nâng cao lực: 57 lớp (Đào tạo bà đỡ thôn bản; chăm sóc sức khỏe sinh sản; vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường; phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em; kiến thức bình đẳng giới; phòng chống bạo lực gia đình; kỹ tư vấn hòa giải; luật đất đai ) 2.530 lượt người * Nâng cao nhận thức: 853 buổi (Tuyên truyền kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản; vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường; phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em; kiến thức bình đẳng giới; phòng chống bạo lực gia đình; luật đất đai ) 26.042 lượt người * In ấn tờ rơi: 5000 tờ ( Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, kiến thức sinh sản, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em) 5.000 người *Khám bệnh cho chị em phụ nữ: đợt ( Khám bệnh phụ khoa, xét nghiệm phát ung thư tử cung sớm, siêu âm vùng bụng) 2.604 người (Nguồn: (1) Báo cáo CCD 2004-2012; (2) Báo cáo Trung tâm Y tế huyện Điện Biên năm 2000-2003) 29 Các Chương trình Hoạt động “Cuộc sống thực đổi thay từ tháng năm 2000, dân cử tham gia tập huấn chương trình dự án AAV hỗ trợ xã nghèo đặc biệt khó khăn, xã Nà Tấu sáu xã dự án mà AAV hỗ trợ huyện Điện Biên Tại tiếp thu kiến thức thuốc thú y Tôi biết phân biệt loại thuốc phòng điều trị, biết tháo lắp xi-lanh biết cách cầm xi-lanh tiêm vào gia súc, gia cầm theo hướng dẫn thầy giáo Sau khóa học, quan tâm dự án, trang bị tủ thuốc thú y để điều trị bệnh gia súc, gia cầm, người dân tin tưởng mời điều trị bệnh gia súc gia cầm toàn Người dân tín nhiệm họ tuyên truyền từ sang khác Thế tiếng lành đồn xa, người dân khác mời đến chữa bệnh cho đàn gia súc, gia cầm họ” Chị Tòng Thị Phượng, sinh năm 1966, người dân tộc Thái, Huổi Hẹ - xã Nà Nhạn - huyện Điện Biên cho biết 30 Chương trình An ninh Lương thực Hoạt động triển khai Số người hưởng lợi * Nước sinh hoạt thủy lợi - Xây dựng công trình nước sinh hoạt: 39 công trình; - Xây dựng công trình thủy lợi: công trình tưới tiêu 103ha lúa vụ 11.650 lượt người *Khuyến nông - Nâng cao lực: 328 lớp (Đào tạo khuyến nông xã, bản; kỹ lập kế hoạch, giám sát, đánh giá; kỹ thuật sản xuất phân vi sinh, kỹ thuật nuôi giun quế; kỹ thuật thâm canh lúa, ngô, đậu tương, lạc; kỹ thuật nuôi lợn, gà, ngan, vịt, dê, cá) - Nâng cao nhận thức: 13 buổi (Tổ chức hội thảo đầu bờ lúa, ngô, cá, đậu tương; thăm quan mô hình điểm tỉnh bạn nhóm địa bàn dự án) - Mô hình sinh kế: 85 nhóm (Trồng ngô, nuôi ngan, trồng lạc, nuôi lợn, nuôi gà, nuôi dê) 9.458 lượt người 358 lượt người 3.400 lượt người * Thú y - Nâng cao lực: 237 lớp (Đào tạo đội ngũ thú y thôn bản; tập huấn chuyên môn cho thú y xã; tập huấn cách phòng trừ dịch bệnh cho gia súc, gia 17.273 lượt người cầm; tập huấn cách phát sử dụng số loại thuốc cho thú y thôn bản) - Trang bị tủ thuốc: 110 tủ thuốc 110 (Bộ dụng cụ: kéo, panh, xi lanh, ; tủ đựng thuốc, số loại thuốc thông thường ) - Tiêm phòng: 50.586 liều cho gia súc, gia cầm - Điều trị: 6.654 gia súc, gia cầm; điều trị khỏi: 5.962 * Bảo vệ thực vật Nâng cao lực: 105 lớp (Đào tạo cán bảo vệ thực vật xã, bản; tập huấn kỹ thuật thâm canh lúa; kỹ thuật IPM, cách phòng sâu bệnh hại trồng) 2.390 lượt người *Trang bị tủ thuốc: 40 tủ thuốc 40 (tủ đựng thuốc số thuốc thông thường) *In ấn poster: 124 (tranh hướng dẫn cách phát sâu bệnh hại trồng cách phòng bệnh) 620 lượt người (Nguồn: (1) Báo cáo đánh giá Phòng Nông nghiệp PTNT huyện Điện Biên 2000-2008; (2) Báo cáo Trạm Khuyến nông 2000-2003; (3) Báo cáo Trạm Thú y huyện Điện Biên 2000-2003; (4) Báo cáo Trạm Bảo vệ thực vật huyện Điện Biên 2000-2003) 31 Bài học Kinh nghiệm  Đào tạo nguồn nhân lực nâng cao lực cho cán cấp cộng đồng yếu tố định cho việc thành công dự án đảm bảo tính bền vững dự án kết thúc  Xây dựng thể chế địa phương (thể chế cộng đồng tự quản) xuất phát từ nhu cầu đích thực cộng đồng phù hợp với lực quản lý Việc hình thành thể chế tổ/nhóm/hội, người dân có hội học hỏi, thảo luận chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, giám sát lẫn phát triển quan trọng, thông qua thể chế đưa thông tin khoa học kỹ thuật sản xuất cho nông dân cách hiệu 32  Các hoạt động phải xuất phát từ nhu cầu đích thực người dân cộng đồng tinh thần tự nguyện, tự giác thực sở dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân hưởng lợi Xây dựng hệ thống theo dõi, giám sát, đánh giá tăng cường tham gia người dân đảm bảo kiểm tra giám sát thường xuyên kiểm tra chéo  Quyền tham gia định người dân, đặc biệt người nghèo phụ nữ hoạt động dự án yếu tố quan trọng để dự án đạt thành công Tham gia định từ khâu lập kế hoạch, triển khai, giám sát, đánh giá tổng kết báo cáo rút kinh nghiệm  Các mô hình sinh kế cần dựa điều kiện nguồn lực trạng hộ nông dân đem lại hiệu quả Mỗi dân tộc, địa bàn cần có giải pháp tác động khác  Cần có ủng hộ tạo điều kiện quyền địa phương cấp, đặc biệt sau dự án kết thúc cần tăng cường hỗ trợ giám sát thường xuyên  Đảm bảo tính minh bạch hoạt động, bước chuyển giao vai trò cán dự án cho thể chế địa phương người dân địa phương để tổ chức thực hiện, quản lý trì hoạt động dự án 33 34 ActionAid Quốc Tế Việt Nam  Chiến lược Chương trình Quốc gia V (CSP V) cho giai đoạn 2012-2017 thông qua vào tháng 11 năm 2011 với Ưu tiên Chương trình Ưu tiên Tổ chức  Các Ưu tiên Chương trình: (1) Thúc đẩy giải pháp sinh kế thay nông nghiệp bền vững; (2) Nâng cao trách nhiệm giải trình tình đoàn kết nhân dân nhằm thay đổi xã hội, tăng cường lãnh đạo trẻ tín nhiệm xã hội dân sự; (3) Thúc đẩy bình đẳng tiếp cận giáo dục chất lượng cho trẻ em; (4) Ứng phó với tác động thiên tai biến đổi khí hậu phương pháp lấy người làm trung tâm; (5) Xây dựng giải pháp xã hội trị cho phụ nữ trẻ em gái  Hoạt động 19 Vùng phát triển (LRP), 16 tỉnh thành vùng nghèo Việt Nam khu vực (vùng núi) Tây Bắc, Tây Nguyên, đồng sông Cửu Long khu vực nghèo đô thị  Trong năm 2011 hỗ trợ trực tiếp 214.369 người nghèo thuộc dân tộc Thái, H’Mong, Tày, Mường, Chăm, Ê đê, Gialai, Khơ me, Hoa, Ba Na Kinh  Hình thức đối tác: làm việc với NGO địa phương (tại LRP) quyền địa phương (tại 14 LRP)  Liên kết với GENCOMNET, CIFPEN, M7, JANI, GPAR  Phương pháp tiếp cận: PPA, PVA, Reflect, STAR, Thẻ Báo cáo Công dân, Kiểm toán xã hội, ELBAG  12.930 nhà tài trợ từ Vương quốc Anh, Ý, Hy Lạp, Thụy Điển, Tây Ban Nha, Ai Len  Cán bộ: 48 người 70% nữ 35 36 ACTIONAID QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM Văn phòng Đại diện: 14−16 Hàm Long, Hà Nội, Việt Nam Tel: +84 3943 9866, Fax: +84 3943 9872 www.actionaid.org/vi/vietnam [...]... năng lực Địa bàn hoạt động bao gồm 5 xã thuộc huyện Điện Biên là Thanh An, Thanh Xương, Nà Tấu, Mường Pồn, Thanh Nưa và 5 xã phường của thị xã Điện Biên Phủ (nay là Thành phố Điện Biên Phủ): Thanh Minh, Noong Bua, Him Lam, Mường Thanh và Thanh Bình Chương trình trực tiếp do AAV phối hợp với Hội Phụ nữ (HPN) Thị xã Điện Biên Phủ và HPN huyện Điện Biên quản lý và thực hiện Chương trình đã thành lập và... Báo cáo tổng hợp CCD từ năm 2006-2012; (2) Báo cáo Phòng giáo dục huyện Điện Biên năm 2000-2003) 21 Các Chương trình Hoạt động Sau gần 15 năm hoạt động, chương trình đã mở rộng hoạt động tại 16 xã, phường và đang phục vụ được hơn 7.332 thành viên phụ nữ nghèo tại tỉnh Điện Biên Với kết quả đã đạt được năm 2010, Chương trình Tiết kiệm Tín dụng huyện Điện Biên và Thành phố Điện Biên đã được các cơ quan. .. nghèo tại Điện Biên Trên cơ sở đó, Chương trình được thực hiện trên cơ sở hợp tác ba bên AAV – UBND Huyện – Trung tâm TechnoAid Hợp tác giữa AAV – UBND huyện Điện Biên – Trung tâm TechnoAid kéo dài từ năm 2004 đến 2005 16 Chương trình Phát triển Nông thôn Tổng hợp Điện Biên được thực hiện trên cơ sở hợp tác ba bên AAV – UBND Huyện – Trung tâm TechnoAid Hợp tác giữa AAV – UBND huyện Điện Biên – Trung... nhau trên cả nước 13 Hoạt động của aav tại Điện Biên Giai đoạn 1999-2004 Năm 1999, Chương trình Hỗ trợ Phát triển tỉnh Điện Biên, với tên gọi Chương trình Phát triển Nông thôn Tổng hợp, khởi động do AAV phối hợp với UBND huyện Điện Biên quản lý Các đơn vị chức năng cấp huyện, xã và thôn bản tổ chức thực hiện.Chương trình được thực hiện ở 6 xã thuộc huyện Điện Biên bao gồm Thanh An, Thanh Xương, Thanh... tế, hội phụ nữ và các nhóm sở thích 15 Hoạt động của aav tại Điện Biên Giai đoạn 2005-2010 Với chiến lược hỗ trợ đảm bảo tính bền vững của chương trình, AAV cam kết hỗ trợ mỗi vùng phát triển ít nhất là 10 năm Chương trình Hỗ trợ Phát triển tỉnh Điện Biên 2005-2010 là một giai đoạn tiếp nối của Chương trình Phát triển Nông thôn Tổng hợp Điện Biên (19992004) Để đảm bảo Chính quyền, người dân và các tổ... (Nguồn: (1) Báo cáo đánh giá của Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Điện Biên 2000-2008; (2) Báo cáo của Trạm Khuyến nông 2000-2003; (3) Báo cáo Trạm Thú y huyện Điện Biên 2000-2003; (4) Báo cáo của Trạm Bảo vệ thực vật huyện Điện Biên 2000-2003) 31 Bài học Kinh nghiệm  Đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao năng lực cho cán bộ các cấp và cộng đồng là yếu tố quyết định cho việc thành công của dự án và đảm bảo... triển Phụ nữ với nguồn vốn ban đầu khoảng 1,2 tỷ đồng Hiện các Quỹ này do HPN Thành phố Điện Biên Phủ và HPN huyện Điện Biên quản lý vận hành và đang hoạt động ổn định phục vụ tốt nhu cầu vay vốn sản xuất, tăng cường năng lực của phụ nữ nghèo và hỗ trợ các hoạt động của Chương trình Hỗ trợ Phát triển tỉnh Điện Biên Để đẩy mạnh phát triển, Chương trình đã tham gia với tư cách là thành viên sáng lập... “Quỹ Phụ nữ Phát triển” huyện Điện Biên và TP Điện Biên Phủ 22 Chương trình Tiết kiệm Tín dụng Hoạt động triển khai Số lượt vay/Số dư Thành viên tham gia Chương trình Tiết kiệm Tín dụng Số người hưởng lợi 7.385 lượt người Số lượt vay 82.424 lượt Dư tiết kiệm 26.949.000.000đ Dư nợ vốn 54.756.000.000đ 76.980 lượt người (Nguồn: (1) Báo cáo đánh giá chương trình TK-TD huyện Điện Biên năm 2012; (2) Thống kê... của chúng tôi vào năng lực và tiềm lực của họ trong việc thay đổi các quan hệ quyền lực và thực hiện các giải pháp thay thế vì một cuộc sống có phẩm giá 11 Hoạt động của aav tại Điện Biên AAV hoạt động tại tỉnh Điện Biên từ năm 1997, bắt đầu bằng Chương trình Tài chính vi mô sau đó chuyển sang mô hình hỗ trợ phát triển nông thôn tổng hợp (từ năm 1999) Đối tượng ưu tiên của Chương trình luôn là phụ... 54.756.000.000đ 76.980 lượt người (Nguồn: (1) Báo cáo đánh giá chương trình TK-TD huyện Điện Biên năm 2012; (2) Thống kê của Quỹ Phụ nữ Phát triển Thành phố Điện Biên năm 2011) Chị Lò Thị Nghiệp – 38 tuổi là người dân tộc Thái - Bản Tấu – xã Thanh Nưa – huyện Điện Biên cho biết: “Năm 1998 xã tôi bắt đầu có Chương trình Tiết kiệm Tín dụng, tôi tham gia vay vốn Số vốn ban đầu tôi được vay rất ít ỏi, chỉ có 500.000đ, ... Cộng đồng tỉnh Điện Biên hỗ trợ hoàn thành Kỷ yếu Nhóm Biên Soạn Mục lục Lời cảm ơn Mục lục Các từ viết tắt Tổng quan Điện Biên ActionAid Quốc tế Việt Nam (AAV) 10 Hoạt động AAV Điện Biên 12 Các... UBND tỉnh Điện Biên, UBND huyện Điện Biên Trung tâm Phát triển Cộng đồng tỉnh Điện Biên (CCD), AAV tổ chức xuất Kỷ yếu “15 năm ActionAid Quốc tế Việt Nam đồng hành người nghèo Điện Biên Với... tâm Học tập Cộng đồng TX Thị xã UBND Ủy ban Nhân dân Tổng quan Điện Biên Tỉnh Điện Biên Nằm khu vực miền núi Tây Bắc Việt Nam, tỉnh Điện Biên có dân số 480.248 người gồm 21 dân tộc chung sống

Ngày đăng: 13/11/2015, 21:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan