ÔN TẬP TUYỂN SINH LỚP 10 – MÔN : NGỮ VĂN PHẦN TIẾNG VIỆT – TRẮC NGHIỆM Câu 1: “Khi giao tiếp, đừng nói mà không tin hay chứng xác thực” Đó đặc điểm phương châm hội thoại ? A Quan hệ B Lịch C Cách thức D Về chất Câu 2: Câu nội dung khuyên người biết dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn giao tiếp ? A Chim khôn kiêu tiếng rảng rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe B Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng C Vàng thử lửa thử thang Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời D Được lời cỡi lòng Câu 3: Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ yêu cầu phương châm hội thoại ? A Quan hệ B Cách thức C Lịch D Về chất Câu 4: Trong câu sau, câu câu dẫn gián tiếp ? A Nhà thơ tố hữu cho : “Thơ tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí” B Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định : “Không có quý độc lập tự !” C Một đêm phòng không vắng vẻ , chàng ngồi buồn đèn khuya, đứa nói : – Cha Đản lại đến ! D Tục ngữ Việt Nam có câu : “ Gần mực đen, gần đèn sáng” Câu 5: Ý cách thức phát triển từ vựng tiếng Việt ? A Phát triển nghĩa từ sở nghĩa gốc chúng B Tạo từ ngữ để làm cho vốn từ tăng lên C Làm biến đổi hình thức từ ngữ D Mượn từ ngữ tiếng nước Câu 6: Từ in nghiêng câu sau từ phát triển theo cách thức tạo từ ? A Dù nói ngã nói nghiêng, Thì ta vững kiềng ba chân (Ca dao) B Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viếng lăng Bác) C Nokia 8800 Sirocco Edition điện thoại di động có giá bán cao thị trường D Thanh minh tuyết tháng ba, (Truyện kiều) Câu 7: Dòng đặc điểm thuật ngữ ? A Được dùng văn khoa học công nghệ B Chỉ hiểu thị khái niệm C Chính xác, tính biểu cảm D Đa nghĩa, đa trị Câu 8: Các từ sân Lai, gốc tử đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích : A Thành ngữ B Tục ngữ C Điển cố D Thuật ngữ Câu 9: Từ phức từ : A Có hai tiếng B Có từ hai tiếng trở lên C Có nghĩa D Có nhiều nghĩa Câu 10: Từ mang màu sắc Nam Bộ rõ nét ? A Nhơn nghĩa B Dương giang C Trôi D Báo đáp Câu 11: Trong cụm từ sau, cụm từ thành ngữ ? A Ngẩn ngơ hồn phách B Một sương hai nắng C Tắm mưa sân D Thong thả làm ăn Câu 12: Từ hẩm hút thuộc loại từ ? A Từ Hán Việt B Từ Việt C Từ cổ D Từ địa phương Câu 13: Từ sau từ láy hoàn toàn ? A Ngẩn ngơ B Trơ trơ C Nghinh ngang D Phui pha Câu 14: Thành ngữ Đánh trống bỏ dùi có nghĩa : A Đề kế hoạch, công việc bỏ không làm B Đánh trống xong phải bỏ dùi C Tạo khoảng trống để bỏ dùi vào D Chỉ người thiển cận, nhìn xa trông rộng Câu 15: Câu thơ Giếng nước gốc đa nhớ người lính sử dụng biện pháp tu từ ? A Ẩn dụ B Nhân hoá C So sánh D Hoán dụ Câu 16: Câu thơ Chỉ cần xe có trái tim sử dụng biện pháp tu từ ? A So sánh B Nhân hóa C Hoán dụ D Tượng trưng Câu 17: Hai câu thơ : Cá nhụ cá chim cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng sử dụng nghệ thuật ? A Liệt kê B So sánh C Nhân hoá D Phóng đại Câu 18: Xét theo mục đích nói, câu thơ Đến dệt lưới ta đoàn cá ! thuộc kiểu câu ? A Trần thuật B Cảm thán C Nghi vấn D Cầu khiến Câu 19: Từ từ tượng hình ? A Chờn vờn B Tu hú C Rì rầm D Lách tách Câu 20: Từ mặt trời câu thơ dùng theo nghĩa chuyển ? A Mặt trời xuống biển lửa B Mặt trời đội biển nhô màu C Mặt trời bắp nằm đồi D Mặt trời mẹ em nằm lưng Câu 21: Từ từ láy ? A Trần trụi B Tri kỉ C Thình lình D Rưng rưng Câu 22: Từ từ Hán – Việt ? A Rạng rỡ B Lật đật C Cải D Bỏm bẻm Câu 23: Khi giao tiếp mà người nói lạc đề, không vào đề tài giao tiếp người không tuân thủ phương châm hội thoại ? A Phương châm lịch B Phương châm chất C Phương châm cách thức D Phương châm quan hệ Câu 24: Trong giao tiếp, người ta vận dụng phương châm hội thoại ? A Tuỳ vào hoàn cảnh tình giao tiếp đôi không tuân thủ phương châm B Coi phương châm quy định có tính chất bắt buộc tình C Coi phương châm yêu cầu chung giao tiếp D Coi phương châm lề không ảnh hưởng tới nội dung mục đích giao tiếp Câu 25: Từ ngữ xưng hô hội thoại : A Vị xã hội người nói B Ngoại hình người nói C Tính cách người nói D Thái độ người nói Câu 26: Biện pháp nghệ thuật dùng văn Cố hương ? A Hồi ức đối chiếu B Nhân hoá so sánh C Khoa trương cường điệu D Ẩn dụ tượng trưng Câu 27: Căn vào đâu để xác định thành phần khởi ngữ câu ? A Vào thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu đề tài nói đến câu B Vào thành phần câu đứng trước vị ngữ để khẳng định ý nghĩa câu C Vào thành phần câu đứng sau vị ngữ để bổ sung ý nghĩa cho câu D Cả A, B, C Câu 28: Phân tích tổng hợp hai phương pháp : A Phụ thuộc vào B Đối lập C Tương đồng D Không có quan hệ với Câu 29: Thành phần biệt lập : A Thành phần nằm cú pháp câu B Thành phần không nằm cú pháp câu C Bộ phận trực tiếp diễn đạt nghĩa câu D Thành phần phụ thuộc vào chủ ngữ câu Câu 30: Thành phần biệt lập dùng để : A Diễn đạt thái độ, cách đánh giá người nói việc nói đến B Nêu đề tài nói đến câu C Chỉ mối quan hệ thành phần câu D Nêu việc nói đến câu Câu 31: Thành phần gọi – đáp dùng để : A Xác định vai vế người đối thoại B Xác định quan hệ thành phần câu C Tạo lập trì quan hệ giao tiếp D Tạo lập trì quan hệ tình cảm Câu 32: Nhận định vào sau không thành phần phụ ? A Được dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu B Thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu ngoặc đơn, hai dấu phẩy C Thường đứng đầu câu bổ sung ý nghĩa cho nội dung câu D Thường đứng cuối câu bổ sung ý nghĩa cho nội dung câu Câu 33: Câu sau chứa thành phần phụ ? A Anh người mạnh khoẻ, tài ba B Hôm gặp cười khúc khích C Hai cụm chủ vị – vị lại diễn đạt việc tác giả kể D Mọi người – kể anh, buồn Câu 34: Sự liên kết câu, đoạn văn với đặc tính văn ? A Tính lô – gíc B Tính hệ thống C Tính khách quan D Tính mục đích Câu 35: Để đạt tính chặt chẽ, lô – gíc, hệ thống hàm súc văn nên : A Chỉ sử dụng phép liên kết B Chỉ sử dụng nhiều hai phép liên kết C Phải sử dụng lần lượt, trình tự bốn phép liên kết D Sử dụng kết hợp linh hoạt tất biện pháp liên kết Câu 36: Xác định biện pháp tu từ hai câu thơ : “Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc.” (Mùa xuân nho nhỏ) A Ẩn dụ B Hoán dụ C Điệp ngữ D So sánh Câu 37: Nét đặc sắc hai câu thơ : Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi (Sang thu – Hữu Thỉnh) A Đúng B Sai Câu 38: Hàm ý phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu hay sai ? A Đúng B Sai Câu 39: Cho tình : “Tuấn hỏi Nam : – Cậu thấy đội bóng huyện chơi hay không ? Nam bảo : – Tớ thấy họ ăn mặt đẹp.” Dòng với hàm ý câu nói ? A Đội bóng huyện chơi không hay B Tôi không muốn bình luận việc C Ca ngợi trang phục đẹp D Tôi không để ý đến chuyện bóng đá Câu 40: “Chị Thao thổi còi Như hai mươi phút qua Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống lỗ đào, châm ngòi” (Lê Minh Khuê) Biện pháp liên kết câu đoạn văn : A Phép nối B Phép C Phép lặp D Phép đồng nghĩa Câu 41: Trong câu ca dao : Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương Các từ nhai, lừa thuộc loại từ ? A Động từ trạng thái B Động từ hành động C Tính từ đặc điểm tương đối D Tính từ đặc điểm tuyệt đối Câu 42: Câu “Ngẫm nói lấy sướng miệng tôi” (Tô Hoài) sử dụng thành phần biệt lập ? A Thành phần gọi – đáp B Thành phần cảm thán C Thành phần tình thái D Thành phần phụ Câu 43: Các vế câu : “Ông xách trứng, cô ôm bó hoa to” (Nguyễn Thành Long) có quan hệ ý nghĩa ? A Quan hệ tương phản B Quan hệ bổ sung C Quan hệ điều kiện, giả thiết D Quan hệ tăng tiến Câu 44: Câu : “Ở nhà trông em nhá ! Đừng có đâu đấy” (Kim Lân) thuộc loại câu ? A Câu trần thuật B Câu nghi vấn C Câu cảm thán D Câu cầu khiến Câu 45: Câu : “Cơm chín !” (Nguyễn Quang Sáng) sử dụng loại câu ? A Câu trần thuật B Câu nghi vấn C Câu cảm thán D Câu cầu khiến Câu 46: Đọc câu thơ sau đây, cho biết Nguyễn Du sử dụng biện pháp nghệ thuật ? “Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Làn thu thuỷ nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh.” A So sánh, nhân hoá B Ẩn dụ C Tiểu đối D Cả A, B, C Câu 47: Các từ sau gọi từ ? Bát ngát, bẽ bàng, bơ vơ, thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm ầm A Danh từ B Tính từ C Từ láy D Động từ Câu 48: Trong thành ngữ sau, thành ngữ liên quan đến phương châm quan hệ ? A Nói băm, nói bổ B Ông nói gà, bà nói vịt C Nửa úp nửa mở D Điều nặng tiếng nhẹ Câu 49: Từ “ngân hàng” dùng trường hợp sau, trường hợp dùng với nghĩa chuyển ? A Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam B Ngân hàng Công thương Việt Nam C Ngân hàng đề thi D Câu A C Câu 50: Trong nhóm từ sau, nhóm từ mượn tiếng Hán ? A Tô thuế, tham ô B Biên phòng, xà phòng C Tham ô, ô tô D Tham ô, ôxi Câu 51: Trong tổ hợp từ sau, tổ hợp tục ngữ ? A Đánh trống bỏ dùi B Được voi đòi tiên C Tấc đất tấc vàng D Nước mắt cá sâu Câu 52: Trong câu sau, cách nói không sử dụng phép nói ? A Một tấc lên trời B Không có mặt C Đứt khúc ruột D Cười vỡ bụng Câu 53: Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ ? “Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then đêm sập cửa” (Huy Cận) A Nói so sánh B Ẩn dụ hoán dụ C So sánh nhân hoá D Chơi chữ điệp ngữ Câu 54: Trong từ sau, từ từ ghép ? A Lấp lánh B Tươi tốt C Nho nhỏ D Trăng trắng Câu 55: Cho đoạn thơ sau : “Gươm mài đá, đá mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn” (Nguyễn Trãi) A Ẩn dụ, điệp ngữ B Chơi chữ, nói C So sánh, nói D Nói quá, điệp ngữ Câu 56: Từ từ mượn? A Hải cảng B Cuộc đời C Bình dị D Dân tộc Câu 57: Trong câu văn : “Người nói viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc : Pháp, Anh, Hoa, Nga … Người làm nhiều nghề”, từ gạch chân làm thành phần câu? A Định ngữ B Trạng ngữ C Vị ngữ D Phụ Câu 58: Cụm từ “Có thể nói” dùng để đảm bảo phương châm hội thoại nào? A Phương châm chất B Phương châm lượng C Phương châm cách thức D Phương châm quan hệ Câu 59: Bài thơ "Ông đồ " c ủ a Vũ Đình Liên có hai câu th sau : Giấ y đỏ bu n khôn g th ắ m ; Mự c đọ ng tron g nghi ê n s ầ u … Biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ : A So sánh B Điệp ngữ C Nhân hoá D Nói Câu 60: Cho đoạn thơ sau : “… Em cu Tai ngủ lưng mẹ Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ …” (Nguyễn Khoa Điềm) Theo em, câu đầu đoạn thơ thành phần biệt lập ? A Phụ B Tình thái C Gọi – đáp D Cảm thán Câu 61: Cụm từ sau phó từ ? A Trên núi Ka – lưi B Đang tỉa bắp C Ngủ cho ngoan D Đừng rời lưng mẹ Câu 62: Từ "mẹ" dòng từ xưng hô ? A Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ B Em cu Tai ngủ lưng mẹ C Con mơ cho mẹ hạt bắp lên D Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Câu 63: Các câu đoạn : "Ngủ ngoan a – kay phát mười Ka – lưi" sử dụng phép liên kết ? A Phép lặp, phép nối B Phép thế, phép nối C Phép lặp, phép D Phép đồng nghĩa, phép nối Câu 64: Câu "Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều" thuộc kiểu câu nào, dùng với mục đích ? A Kiểu câu cầu khiến – mục đích khẳng định B Kiểu câu trần thuật – mục đích kể C Kiểu câu cảm thán – mục đích bộc lộ cảm xúc D Kiểu câu trần thuật – mục đích cầu khiến Câu 65: Biện pháp tu từ sử dụng câu : "Mặt trời bắp nằm đồi, mặt trời mẹ, em nằm lưng" biện pháp : A Đối ngữ B Nhân hóa C Chơi chữ D Ẩn dụ Câu 66: Quan hệ nghĩa vế câu ghép sau quan hệ : "Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ" ? A Tăng tiến B Tương phản C Bổ sung D Tiếp nối Câu 67: Hai từ “lưng” câu “Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ” : A Từ khác nghĩa B Từ đồng âm C Từ đồng nghĩa D Từ nhiều nghĩa Câu 68: Thành phần biệt lập sử dụng câu ca dao sau : Bầu thương lấy bí cùng, Tuy khác giống chung giàn A Thành phần tình thái B Thành phần cảm thán C Thành phần gọi – đáp D Thành phần phụ Câu 69: Câu : “Vâng, cháu nghĩ cụ” có sử dụng : A Thành phần tình thái B Thành phần cảm thán C Thành phần gọi – đáp D Thành phần phụ Câu 70: Các câu sau sử dụng phép liên kết ? “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa” A Phép lặp từ ngữ B Phép C Phép nối D Không có phép liên kết Câu 71: Trong : “Chó sói cừu thơ ngụ ngôn La Phông – ten” sử dụng biện pháp tu từ chủ yếu ? A So sánh B Ẩn dụ C Nhân hoá D Hoán dụ Câu 72: Trong câu : “Người đồng thương ơi”, có sử dụng : A Thành phần tình thái B Thành phần cảm thán C Thành phần gọi – đáp D Thành phần phụ Câu 73: Trong đoạn thơ sau sử dụng biện pháp tu từ ? Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày, Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay (Đỗ Trung Quân) A So sánh B Ẩn dụ C Nhân hoá D Hoán dụ Câu 74: Trong hai câu thơ sau, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? “Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bảo táp mưa sa đứng thẳng hàng” A Nhân hoá, tượng trưng B So sánh, hoán dụ C Nói quá, tượng trưng D Ẩn dụ, so sánh Câu 75: Câu : “Tốt gỗ tốt nước sơn” cần hiểu theo nghĩa tường minh, hay sai ? A Đúng B Sai Câu 76: Cụm từ ngoặc đơn câu thơ sau : “Cô bé nhà bên (có ngờ), Cũng vào du kích …” A Thành phần gọi – đáp B Thành phần cảm thán C Thành phần tình thái D Thành phần phụ Câu 77: Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ ? Về thăm quê Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (Nguyễn Đức Mậu) A Ẩn dụ hình tượng B Ẩn dụ cách thức C Ẩn dụ phẩm chất D Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Câu 78: Thành ngữ hai câu thơ sau : “Hai bên ý hợp tâm đầu Khi thân chẳng lọ cầu thân.” (Nguyễn Du) A Hai bên ý hợp tâm đầu B Khi thân chẳng lọ cầu thân C Ý hợp tâm đầu D Tất sai Câu 79: Trong câu thơ “Chỉ cần xe có trái tim”, tác giả dùng biện pháp nghệ thuật ? A Hoán dụ tượng trưng B Nhân hóa tượng trưng C So sánh nhân hóa D So sánh ẩn dụ Câu 80: Trong câu : “Con kêu rồi mà người ta không nghe”, từ “người ta” thay thế cho ? A Mẹ bé Thu B Người kể chuyện C Anh Sáu D Anh Sáu và bác Ba ÔN TẬP TUYỂN SINH LỚP 10 – MÔN : NGỮ VĂN ĐÁP ÁN PHẦN TIẾNG VIỆT – TRẮC NGHIỆM CÂU ĐÁP ÁN D D B C C C CÂU 10 11 12 ĐÁP ÁN D C B A B C CÂU 13 14 15 16 17 18 ĐÁP ÁN B A D C A D CÂU 19 20 21 22 23 24 ĐÁP ÁN A D B C D A CÂU 25 26 27 28 29 30 ĐÁP ÁN D A A B B A CÂU 31 32 33 34 35 36 ĐÁP ÁN C C D C D B CÂU 37 38 39 40 41 42 ĐÁP ÁN A B A A B C CÂU 43 44 45 46 47 48 ĐÁP ÁN B D A D C B CÂU 49 50 51 52 53 54 ĐÁP ÁN B A C B C B CÂU 55 56 57 58 59 60 ĐÁP ÁN D B D A C C CÂU 61 62 63 64 65 66 ĐÁP ÁN A C C D A B CÂU 67 68 69 70 71 72 ĐÁP ÁN D C C A A B CÂU 73 74 75 76 77 78 ĐÁP ÁN A D B D B C CÂU 79 80 ĐÁP ÁN A C ... Câu 10: Từ mang màu sắc Nam Bộ rõ nét ? A Nhơn nghĩa B Dương giang C Trôi D Báo đáp Câu 11: Trong cụm từ sau, cụm từ thành ngữ ? A Ngẩn ngơ hồn phách B Một sương hai nắng C Tắm mưa sân D Thong... Trong đoạn thơ sau sử dụng biện pháp tu từ ? Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày, Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay (Đỗ Trung Quân) A So sánh B Ẩn dụ C Nhân hoá D Hoán dụ Câu 74: Trong... Câu 79: Trong câu thơ “Chỉ cần xe có trái tim”, tác giả dùng biện pháp nghệ thuật ? A Hoán dụ tượng trưng B Nhân hóa tượng trưng C So sánh nhân hóa D So sánh ẩn dụ Câu 80: Trong câu : “Con kêu rồi