1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án văn 12 đầy đủ, có chất lượng cao

414 473 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 414
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

Ngày soạn: 01/09/2015 Tiết - KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm được: Kiến thức: Một số nét tổng quát chặng đường phát triển, thành tựu chủ yếu đặc điểm văn học Việt Nam từ CMTT năm 1945 đến năm 1975 đổi bước đầu VHVN giai đoạn từ năm 1975, từ năm 1986 đến hết kỉ XX Kĩ năng: Rèn luyện lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá kiến thức học VHVN từ CMTT năm 1945 đến hết kỉ XX Thái độ, tư tưởng: Có quan điểm lịch sử, quan điểm toàn diện đánh giá văn học thời kì này; không khẳng định chiều mà không phủ nhận cách cực đoan II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án, - HS: SGK, TLTK, ghi, soạn,… III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị đầu năm học học sinh Giảng mới: Ở chương trình Ngữ văn lớp 10 11, em tìm hiểu giai đoạn phát triển văn học Việt Nam từ hình thành văn học dân gian, văn học viết từ kỉ X hết kỉ XIX Ở chương trình Ngữ văn 12 này, em tìm hiểu thêm giai đoạn văn học nói phát triển hoàn cảnh đặc biệt dân tộc : Chặng đường văn học từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỉ XX HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nét khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng tám 1945 đến năm 1975 + GV: Tác giả SGK triển khai học theo nội dung nào? + HS: Nêu đề mục học + GV: Khái quát sơ đồ: Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng tám 1945 đến năm 1975 Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 Hoàn cảnh lịch Các chặng Những sử, xã hội, văn đường phát đặc hóa triển, thành điểm tựu chủ yếu Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX Hoàn cảnh Những chuyển biến lịch sử, xã thành tựu bước đầu hội, văn hóa Kết luận I KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMTT NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975: - Thao tác 1: Vài nét hoàn cảnh lịch Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, sử, xã hội, văn hoá: văn hoá: + GV: Thời đại văn học - CMTT thành công mở kỉ nguyên Vậy VHVN từ CMTT 1945 đến 1975 cho dân tộc, khai sinh văn học tồn phát triển điều gắn liền với lí tưởng độc lập, tự chủ kiện, lịch sử, xã hội văn hóa nghĩa xã hội nào? - Đường lối văn nghệ Đảng, + HS: Đọc sách giáo khoa tóm tắt lãnh đạo Đảng nhân tố quan nét trọng tạo nên văn học thống + GV: Lưu ý học sinh: Giai đoạn lịch sử chưa lùi xa, - Hai kháng chiến chống Pháp hệ sinh sau 1975 không dễ lĩnh hội Mĩ kéo dài suốt 30 năm tạo nên không hình dung cụ thể đặc điểm tính chất riêng văn học hoàn cảnh lịch sử đặc biệt lúc đó: Đó hình thành phát triển điều kiện thời kì chiến tranh kéo dài vô ác chiến tranh lâu dài vô ác liệt liệt - Nền kinh tế nghèo chậm phát + Trong chiến tranh, vấn đề đặt lên triển hàng đầu sống dân tộc Mọi - Giao lưu văn hoá hạn chế, chủ yếu tiếp phương diện khác đời sống thứ xúc chịu ảnh hưởng văn hóa yếu, cần phải dẹp đi, hi sinh hết, kể nước XHCN (Liên Xô, Trung Quốc) tính mạng + Nhiệm vụ hàng đầu văn học lúc HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS phục vụ cách mạng, tuyên truyền cổ vũ chiến đấu + Tình cảm đẹp tình đồng chí, đồng bào, tình quân dân + Con người đẹp anh đội, chị quân dân, niên xung phong lực lượng phục vụ chiến đấu + Con người sống đau khổ có niềm lạc quan tin tưởng Hi sinh cho tổ quốc hoàn toàn tự nguyện, niềm vui Họ sẵng sàn đốt bỏ nhà cửa để kháng chiến, đường trận đường đẹp, đường vui: “Những buổi vui nước lên đường” (Tố Hữu) “Đường trận mùa đẹp lắm” (Phạm Tiến Duật) - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu trình phát triển thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam từ 1945 – 1975 + GV: Văn học VN 1945-1975 phát triển qua chặng? + HS: Đọc thầm SGK, phát biểu: chặng: 1945 - 1954; 1955 - 1964; 1965 – 1975 + GV: Chủ đề tác phẩm văn học giai đoạn gì? + HS: Phát biểu + GV: Giảng thêm: Các tác phẩm Dân khí miền Trung, Huế tháng Tám, Vui bất tuyệt, Ngọn quốc kì, Hội nghị non sông, phản ánh không khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt nhân dân ta đất nước giành độc lập NỘI DUNG CẦN ĐẠT Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu: a Chặng đường từ 1945 đến 1954: * Chủ đề chính: - 1945 – 1946: Phản ánh không khí hồ hởi, vui sướng đặc biệt nhân dân đất nước vừa giành độc lập - 1946 – 1954: + Phản ánh kháng chiến chống Pháp: gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng kháng chiến + Tập trung khám phá sức mạnh phẩm chất tốt đẹp quần chúng nhân dân + Thể niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tương lai tất thắng kháng chiến * Thành tựu: + GV: Truyện ngắn kí có - Truyện ngắn kí: (SGK) thành tựu tiêu biểu nào? + Một lần tới Thủ đô Trận phố HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT + HS: Phát biểu Ràng (Trần Đăng) , + GV: Yêu cầu học sinh gạch chân tên + Đôi mắt, Ở rừng (Nam Cao) ; tác phẩm SGK + Làng (Kim Lân) ; + Thư nhà (Hồ Phương) ,… + Vùng mỏ (Võ Huy Tâm) ; + Xung kích (Nguyễn Đình Thi) ; + Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc) - Thơ ca: + GV: Nêu tên thơ tập + Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, thơ tiêu biểu đời văn học giai Rằm tháng giêng, Lên núi (Hồ Chí Minh), đoạn này? + Bên sông Đuống (Hoàng Cầm), + HS: Phát biểu + Tây Tiến (Quang Dũng), + GV: Yêu cầu học sinh gạch chân tên + Việt Bắc (Tố Hữu) tác phẩm SGK + GV: Kịch nói giai đoạn có - Kịch: tác phẩm bật nào? + Bắc Sơn, Những người lại (Nguyễn + HS: Phát biểu Huy Tưởng) + GV: Yêu cầu học sinh gạch chân tên + Chị Hòa (Học Phi) tác phẩm SGK + GV: Lĩnh vực phê bình văn học có - Lí luận, phê bình: tác phẩm đáng ý nào? + Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hóa Việt + HS: Phát biểu Nam (Trường Chinh) + GV: Yêu cầu học sinh gạch chân tên + Nhận đường, Mấy vấn đề văn nghệ tác phẩm SGK (Nguyễn Đình Thi) + Quyền sống người “Truyện Kiều” (Hoài Thanh) b Chặng đường từ năm 1955 đến + GV: Nêu số nét hoàn năm 1964: cảnh lịch sử, xã hội chặng 1955-1964? + HS: Đọc thầm SGK nêu: o Miền Bắc bước vào giai đoạn xây dựng hoà bình CNXH o Miền Nam tiến hành kháng chiến chống đế quốc Mĩ bè lũ tay sai * Chủ đề chính: + GV: Chính vậy, chủ đề - Ngợi ca công xây dựng chủ nghĩa xã tác phẩm văn học giai đoạn có hội khác trước? - Nỗi đau chia cắt ý chí thống đất HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS + HS: Phát biểu + GV: Văn xuôi giai đoạn viết đề tài nào? Nêu tên số tác phẩm tiêu biểu ? + HS: Phát biểu + GV: Nêu tên số tác phẩm tiêu biểu ? + HS: Phát biểu + GV: Yêu cầu học sinh gạch chân tên tác phẩm SGK + GV: Tình hình thơ ca giai đoạn nào? Có thành tựu thơ ca tiêu biểu nào? + HS: Phát biểu + GV: Yêu cầu học sinh gạch chân tên tác phẩm SGK NỘI DUNG CẦN ĐẠT nước * Thành tựu: - Văn xuôi: mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề, phạm vi sống: + Đề tài đổi đời, khát vọng hạnh phúc người: o Đi bước (Nguyễn Thế Phương) o Mùa lạc (Nguyễn Khải) o Anh Keng (Nguyễn Kiên) + Đề tài kháng chiến chống Pháp: o Sống với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng) o Cao điểm cuối (Hữu Mai) o Trước nổ súng (Lê Khâm) + Đề tài thực đời sống trước CMTT: o Tranh tối tranh sáng (Nguyễn Công Hoan) o Mười năm (Tô Hoài) o Vỡ bờ (Nguyễn Đình Thi) o Cửa biển (Nguyên Hồng) + Đề tài công xây dựng CNXH: o Sông Đà (Nguyễn Tuân) o Bốn năm sau (Nguyễn Huy Tưởng) o Cái sân gạch (Đào Vũ) - Thơ ca: nhiều tập thơ xuất sắc + Gió lộng (Tố Hữu) + Ánh sáng phù sa (Chế Lan Viên) + Riêng chung (Xuân Diệu) + Đất nở hoa (Huy Cận) + Tiếng sóng (Tế Hanh) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT + GV: Tình hình kịch nói giai - Kịch nói: đoạn sao? Có tác phẩm tiêu + Một Đảng viên (Học Phi) biểu nào? + Ngọn lửa (Nguyễn Vũ) + HS: Phát biểu + Chị Nhàn Nổi gió (Đào Hồng + GV: Yêu cầu học sinh gạch chân tên Cẩm) tác phẩm SGK c Chặng đường từ năm 1965 đến năm 1975: + GV: Chủ đề tác * Chủ đề chính: phẩm văn học giai đoạn gì? Ngợi ca tinh thần yêu nước chủ + HS: Phát biểu nghĩa anh hùng cách mạng * Thành tựu: + GV: Hãy nêu tên tác phẩm - Văn xuôi: Phản ánh sống chiến tiêu biểu thể loại văn xuôi văn học đấu lao động, khắc hoạ hình ảnh giai đoạn này? người VN anh dũng, kiên cường, bất khuất + HS: Phát biểu + Ở miền Nam: + GV: Yêu cầu học sinh gạch chân tên o Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi) tác phẩm SGK o Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) o Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) o Hòn Đất (Anh Đức) o Mẫn (Phan Tứ) + Miền Bắc: o Kháng chiến chống Mĩ Nguyễn Tuân o Truyện ngắn Nguyễn Thành Long, Nguyễn Kiên, Vũ Thị Thường, Đỗ Chu o Tiểu thuyết: Vùng trời (Hữu Mai), Cửa sông Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Bão biển (Chu Văn) + GV: Tình hình thơ ca giai - Thơ ca: mở rộng đào sâu thực, đoạn có mới? Có tác phẩm tăng cường chất suy tưởng luận tiêu biểu nào? + Ra trận, Máu hoa (Tố Hữu) + HS: Phát biểu + Hoa ngày thường, Chim báo bão + GV: Yêu cầu học sinh gạch chân tên (Chế Lan Viên) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS tác phẩm SGK NỘI DUNG CẦN ĐẠT + Đầu súng trăng treo (Chính Hữu) + Vầng trăng quầng lửa (Phạm Tiến Duật) + Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm) + Gió Lào cát trắng (Xuân Quỳnh) + Hương cây, Bếp lửa (Lưu Quang Vũ Bằng Việt) + Cát trắng (Nguyễn Duy), + Góc sân khoảng trời (Trần Đăng Khoa) + GV: Văn học giai đoạn ghi nhận + Sự xuất đóng góp nhà xuất tác giả nào? thơ trẻ thời kì chống Mĩ: Phạm Tiến Duật, + HS: Phát biểu Nguyễn Khoa Điềm, Lê Anh Xuân, Lưu Quang Vũ, Bằng Việt, Nguyễn Mĩ, Xuân Quỳnh, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Duy, Hoàng Nhuận Cầm, Trần Đăng Khoa… + GV: Kịch nói đạt thành - Kịch nói: tựu nào? + Quê hương Việt Nam, Thời tiết ngày + HS: Phát biểu mai (Xuân Trình) + GV: Yêu cầu học sinh gạch chân tên + Đại đội trưởng (Đào Hồng tác phẩm SGK Cẩm) + Đôi mắt (Vũ Dũng Minh) - Lí luận, phê bình: Các công trình Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên… HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS + GV: Cho HS đọc SGK yêu cầu HS tóm tắt đóng góp xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước cách mạng + HS: Đọc thầm SGK tóm tắt + GV: Lưu ý: Đó vài nét sơ lược chưa có điều kiện nghiên cứu sâu sắc, đầy đủ Ngoài ra, phải kể đến phận văn học hải ngoại (của trí thức Việt kiều) - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm văn học giai đoạn 1945 – 1975 + GV: Nhìn cách bao quát văn học VN 1945- hết TK XX mang đặc điểm nào? + HS: Đọc sách giáo khoa trả lời + GV: Em hiểu cách mạng cách mạng hoá? + HS: Phát biểu + GV: Định hướng cách hiểu: o Cách mạng: biến đổi trị xã hội to lớn bản, thực việc lật đổ chế xã hội lỗi thời, lập nên chế độ tiến o Văn học vận động theo hướng cách mạng hoá : văn học có tính chất cách mạng, gương phản chiếu nghiệp CM dân tộc Đặc điểm biểu rõ nét nội dung nghệ thuật toàn văn học + GV: Khuynh hướng chủ đạo văn học cách mạng gì? + HS: Đọc sách giáo khoa trả lời + GV: Phân tích câu nói Nguyễn Đình Thi + GV: Văn học giai đoạn tập trung NỘI DUNG CẦN ĐẠT d Văn học vùng địch tạm chiếm: - Phức tạp: xen kẽ nhiều xu hướng phản động, tiêu cực, đồi trụy tiến bộ, yêu nước, cách mạng - Hình thức thể loại: gọn nhẹ truyện ngắn, phóng sự, bút kí - Tác phẩm tiêu biểu: + Hương rừng Cà Mau (Sơn Nam) + Thương nhớ mười hai (Vũ Bằng) Những đặc điểm văn học Việt Nam từ CMTT năm 1945 đến năm 1975: a Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước - Khuynh hướng, tư tưởng chủ đạo: tư tưởng cách mạng, văn học thứ vũ khí phục vụ nghiệp cách mạng, nhà văn người chiến sĩ - Đề tài: Tổ Quốc với hai vấn đề trọng đại: đấu tranh bảo vệ, thống đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT vào đề tài nào? + HS: Đọc sách giáo khoa trả lời + GV: Nhân vật trung tâm tác phẩm văn học giai đoạn người nào? + HS: Đọc sách giáo khoa trả lời - Nhân vật trung tâm: người chiến sĩ, dân quân, du kích, TNXP; người lao động có hòa hợp riêng chung, cá nhân tập thể Văn học gương phản chiếu vấn đề trọng đại LSDT b Nền văn học hướng đại chúng: - Đại chúng: vừa đối tượng phản ánh đối tượng phục vụ, vừa nguồn bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học - Cái nhìn người sáng tác nhân dân: Đất nước nhân dân - Nội dung: + quan tâm đến đời sống nhân dân lao động; + bất hạnh đời cũ niềm vui sướng, tự hào đời mới; + khả cách mạng phẩm chất anh hùng; + xây dựng hình tượng quần chúng cách mạng + GV: Đại chúng có vai trò văn học giai đoạn 19451975? + HS: trả lời + GV: Cái nhìn người sáng tác văn học giai đoạn gì? + HS: Đọc sách giáo khoa trả lời + GV: Nội dung tác phẩm văn học hướng vào điều nơi đại chúng? + HS: Đọc sách giáo khoa trả lời + GV: khẳng định thêm: Đây văn học thuộc nhân dân Nhà văn người gắn bó xương thịt với nhân dân, Xuân Diệu nói: “Tôi xương thịt với nhân dân tôi, Cùng đổ mồ hôi sôi giọt máu Tôi sống với đời chiến đấu triệu người yêu dấu cần lao” (Những đêm hành quân) Hay tác phẩm Đôi mắt cuả - Hình thức: ngắn gọn, dễ hiểu, chủ đề nhà văn Nam Cao rõ ràng, hình thức nghệ thuật quen thuộc, + GV: Do văn học hướng đại chúng ngôn ngữ bình dị, sáng nên hình thức tác phẩm nào? + HS: Đọc sách giáo khoa trả lời + GV: khẳng định thêm: Những thơ Tố Hữu, Phạm Tiến Duật, tác phẩm Sống anh, Hòn Đất thật hướng đại chúng hấp dẫn người đọc HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS + GV: Khuynh hướng sử thi biểu đề tài tác phẩm văn học? Thử chứng minh qua tác phẩm học? + HS: Bàn luận, phát biểu chứng minh phương diện + GV: Khuynh hướng sử thi biểu việc xây dựng nhân vật tác phẩm văn học? + GV: nêu ví dụ: “Người gái Việt Nam – trái tim vĩ đại Còn giọt máu tươi đập Không phải cho em Cho lẽ phải đời Cho quê hương em Cho tổ quốc, loài người!” (Người gái Việt Nam - Tố Hữu) Hay: Người mẹ cầm súng – chị Út Tịch xã Tam Ngãi, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, người mẹ sáu đứa con, tiếng với câu nói Còn lai quần đánh; Đất quê ta mênh mông – Lòng mẹ rộng vô cùng… NỘI DUNG CẦN ĐẠT c Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn * Khuynh hướng sử thi: - Đề tài: đề cập tới vấn đề có ý nghĩa lịch sử tính chất toàn dân tộc: Tổ quốc hay mất, độc lập hay nô lệ - Nhân vật chính: + người đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất ý chí dân tộc, tiêu biểu cho lí tưởng dân tộc khát vọng cá nhân; + văn học khám phá người khái cạnh trách nhiệm, bổn phận, nghĩa vụ công dân, ý thức trị, tình cảm lớn, lẽ sống - Lời văn: mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp tráng lệ, hào hùng (Sử dụng BPNT trùng điệp, phóng đại) * Cảm hứng lãng mạn: - Là cảm hứng khẳng định dạt tình cảm hướng tới cách mạng + GV: Cảm hứng lãng mạn biểu - Biểu hiện: tác phẩm + Ngợi ca sống mới, người văn học thời kì này? mới, + HS: trả lời + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM tin + GV: Nói thêm: tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc Họ trận, vào mưa bom bão đạn Cảm hứng nâng đỡ người vượt mà vui trẩy hội: lên chặng đường chiến tranh gian “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước, khổ, máu lửa, hi sinh - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức để xác định phân tích - HS thảo luận theo nhóm học tập, cử đại diện trình bày tham gia tranh luận với nhóm khác Bài tập 2: Đọc văn lược trích (mục 5- SGK) thực yêu cầu: a) Xác định phong cách ngôn ngữ văn b) Phân tích đặc điểm từ ngữ, câu văn, kết cấu văn c) Đóng vai phóng viên báo hàng ngày giả định văn vừa kí ban hành vài trước, anh (chị) viết tin ngắn theo phong cách báo chí (thể loại tin) để đưa tin kiện ban hành văn - GV hướng dẫn HS thực yêu cầu - HS làm việc cá nhân trình bày kết trước lớp để thảo luận ngôn ngữ khoa học nên ngôn ngữ dùng thể tính trừu tượng, khái quát, tính lí trí, lôgíc, tính phi cá thể + Phần văn (b) viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nên ngôn ngữ dùng thể tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa Bài tập 2: a) Văn viết theo phong cách ngôn ngữ hành b) Ngôn ngữ sử dụng văn có đặc điểm: + Về từ ngữ: văn sử dụng nhiều từ ngữ thường gậưp phong cách ngôn ngữ hành như: định, cứ, luật, nghị định 299/HĐBT, ban hành điều lệ, thi hành định này,… + Về câu: văn sử dụng kiêểu câu thường gặp định (thuộc văn hành chính): ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cứ… cứ… xét đề nghị… định I… II… III… IV… V… VI… + Về kết cấu: văn có kết cấu theo khuôn mẫu phần: - Phần đầu: quốc hiệu, quan định, ngày thánh năm, tên định - Phần chính: nội dung định - Phần cuối: chữ kí, họ tên (góc phải), nơi nhận (góc trái) c) Tin ngắn: Cách vài tiếng đồng hồ, bà Trần Thị Tâm Đan thay mặt UBND thành phố Hà Nội kí định thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội Quyết định việc nêu rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, tổ chức, cấu phòng ban,… quy định địa điểm cho Bảo hiểm Y tế Hà Nội cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm thi hành BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 1.Kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp, chất thơ từ cảnh sắc thiên nhiên sông Hương từ bề dày lịch sử, văn hóa Huế tâm hồn người vùng đất cố đô Hiểu tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng tác giả dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu cho đất nước - Hiểu đặc sắc phong cách nghệ thuật HPNT - Nhận biết đặc trưng thể loại bút kí nghệ thuật viết bút kí 2.Kĩ năng: Đọc – hiểu vb 3.Thái độ: Trân trọng B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS -GV: Chuẩn bị GA - HS: Chuẩn bị theo Phần HDHB sgk C HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Ổn định lớp Giúp HS: - Nắm vững nội dung ba phần: Văn, Tiếng Việt, Làm văn SGK Ngữ văn 12, chủ yếu tập hai - Biết cách vận dụng kiến thức kĩ Ngữ văn học cách tổng hợp, toàn diện để đạt kết tốt theo hình thức kiểm tra, đánh giá II HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Về việc tổ chức đề GV (nhà trường) tự đề cấp quản lí tổ chức đề riêng Đề kiểm tra tổng hợp cuối năm, lại cuối cấp nên đề theo hướng đổi mới, phối hợp trắc nghiệm tự luận Chú ý, dù hình thức nào, đề kiểm tra phải có đủ khả đánh giá cách trung thực chất lượng HS Muốn vậy, phải bám sát yêu cầu chương trình nội dung SGK, tránh đề dễ khó, không phản ánh đầy đủ trình độ HS Về nội dung kiến thức Kiến thức ba phần chương trình lớp 12, trọng học kì hai GV hướng dẫn HS ôn tập số trọng tâm sau: a) Phần văn gồm: + Phần văn học Việt Nam: chủ yếu tác phẩm văn xuôi, kịch số văn nhật dụng + Phần văn học nước ngoài: Thuốc (Lỗ Tấn), Số phận người (Sô-lôkhốp), Ông già biển (Hê-ming-uê) + Phần lí luận văn học b) Phần tiếng Việt: Nhân vật giao tiếp, Thực hành hàm ý, Phong cách ngôn ngữ hành c) Phần làm văn: Mở kết bài, Hành văn văn nghị luận, phát biểu tự làm văn số 5, số 3) Về kĩ Kĩ làm trắc nghiệm đề tự luận theo hướng phát huy tính sáng tạo 4) Về tổ chức kiểm tra Có hai hình thức tổ chức: + Tổ chức kiểm tra tập trung toàn trường: HS xếp phòng thi theo thứ tự a, b c, phòng thi 24 HS với nhiều phiên đề khác + GV tự đề tổ chức kiểm tra 90 phút (2 tiết) với nhiều phiên đề khác III GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN THAM KHẢO A ĐỀ PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Đặc điểm sau biểu nội dung nhân đạo truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân)? A- Niềm khát khao tổ ấm gia đình B- Tình thương yêu người nghèo khổ C- Một tình đặc biệt: vui mà tội nghiệp, mừng mà vừa tủi vừa lo D- Số phận bi thảm người nông dân trước cách mạng tháng Tám Câu 2: Nhận xét sau nêu đầy đủ chủ đề truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân? A- Truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân kể người vợ nhặt anh Tràng B- Truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân không miêu tả số phận bi thương người nông dân nạn đói 1945 mà khẳng định sức sống kì diệu họ C- Truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân thể niềm khát khao tổ ấm gia đình tình yêu thương đùm bọc lẫn người nông dân trước cách mạng D- Truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân miêu tả số phận bi thương người nông dân nạn đói năm 1945 Câu 3: Thành công chủ yếu nghệ thuật truyện Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) thể phương diện nào? A- Khắc họa tâm lí nhân vật tạo màu sắc dân tộc đậm đà B- Khắc họa tâm lí nhân vật xây dựng tình truyện C- Xây dựng tình truyện khắc họa tính cách nhân vật D- Tạo màu sắc dân tộc đậm đà xây dựng tình truyện Câu 4: Cất sử thi Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành thể yếu tố nào? A- Ca ngợi người anh hùng B- Miêu tả thiên nhiên hùng vĩ C- Xây dựng nhân vật sử dụng ngôn ngữ D- Lựa chọn chủ đề, xây dựng cốt truyện nhân vật, sử dụng giọng điệu ngôn ngữ Câu 5: Nhận định: "Hành trình sáng tác nhà văn Nguyễn Minh Châu chia làm hai giai đoạn với hai thiên hướng rõ rệt: trữ tình lãng mạn cảm hứng với vấn đề đạo đức triết học." hay sai? A- Đúng B- Sai Câu 6: Hình tượng rừng xà nu truyện ngắn tên Nguyễn Trung Thành có ý nghĩa tượng trưng gì? A- Sức sống tuyệt vời thiên nhiên Việt Nam B- Cuộc đấu tranh bất khuất dân làng Xô Man dân tộc Tây Nguyên C- Sự bất lực bom đạn đế quốc Mĩ D- Sức sống phẩm chất tốt đẹp dân làng Xô Man dân tộc Tây Nguyên Câu 7: Tác giả Ông già biển ai? A- Mác Tu-ên B- Hê-ming-êu C- Giắc Lân-đơn D- O Hen-ri Câu 8: Sự sáng tiếng Việt biểu phương diện nào? A- Chuẩn mực việc dùng từ, đặt câu dựng đoạn B- Không dùng nhiều từ vay mượn, cách diễn đạt không quen thuộc với tiếng Việt C- Biểu nội dung tư tưởng, tình cảm cách sáng rõ mạch lạc D- Tính chuẩn mực, không lai căng pha tạp, tính lịch văn hóa lời nói, sáng rõ, mạch lạc việc biểu nội dung tư tưởng, tình cảm Câu 9: Đoạn văn sau có đặc sắc diễn đạt? Tôi lịch sử thi ca Việt Nam chưa có thời đại phong phú thời đại Chưa người ta thấy xuất lúc hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên… thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu (Hoài Thanh- Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam) A- Dùng từ xác, độc đáo; văn viết giàu hình ảnh B- Viết văn giàu hình ảnh, sử dụng biện pháp liệt kê C- Dùng từ xác, độc đáo sử dụng phép liệt kê, phép điệp từ, điệp cấu trúc D- Sử dụng phép điệp từ, điệp cấu trúc, liệt kê Câu 10: Đoạn văn sau sử dụng phép tu từ nào? Làng tầm đại bác đồn giặc Chúng bắn thành lệ, ngày hai lần, buổi sáng sớm xế chiều, đứng bóng sẩm tối, nửa đêm trở gà gáy Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nươc lớn Cả rừng xà nu hàng vạn không bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào nmột trận bão chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại, đen đặc quyện lại thành cục máu lớn (Nguyễn Trung Thành- Rừng xà nu) A- Lặp cú pháp, liệt kê B- Lặp cú pháp, chêm xen C- Liệt kê, chêm xen D- Sử dụng nhiều kiểu câu, liệt kê Câu 11: Đọc đoạn trích sau cho biết lập luận đưa lại bị phe đối lập bác lại? Dựa vào số liệu thống kê từ năm 1945 đến nay, ngày có 12 chiến xảy ra, bao gồm chiến tranh quốc tế hay nội chiến nhỏ Xin hỏi người, trạng thái hòa bình hay không? Bên đối lập bác lại: Từ 1945 đến nay, gày nổ 12 chiến tranh Con số nêu không xác Sự thật năm 60, tổng cộng nổ khoảng 30 chiến tranh, đến năm 80 thảy nổ chưa đến 10 Điều chẳng nói lên xu hòa bình hay sao? A- Luận không đầy đủ B- Luận không xác C- Luận không tiêu biểu D- Luận mâu thuẫn Câu 12: Lập luận sau mắc lỗi gì? Nam Cao viết nhiều nông thôn Lão Hạc ăn bả chó tự tử để tránh đói Anh cu Phúc chết lặng xó nhà ẩm ướt trước đôi mắt "dại đói" hai đứa Bà cụ Tí chết bữa no, tức kiểu chết đói Lại có cảnh đám cưới, cưới để chạy đói A- Luận không tiêu biểu B- Kết luận không rõ ràng C- Luận mâu thuẫn D- Luận không phù hợp với kết luận PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Đề 1: Câu 1: Giới thiệu khái quát Lỗ Tấn truyện ngắn Thuốc Câu 2: Phân tích tình truyện Vợ nhặt Kim Lân từ nêu lên giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm Đề 2: Câu 1: Giới thiệu khái quát Hê-ming-uê tiểu thuyết Ông già biển Câu 2: Phân tích nhân vật Mị truyện ngẵn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) để thấy giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm B ĐÁP ÁN PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm- câu 0.25 điểm) Câu 10 11 12 Đáp án C B A D A D B D C C B D PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Đề 1: Câu 1: + Yêu cầu nội dung kiến thức: Phần Tiểu dẫn Thuốc (Lỗ Tấn) + Yêu cầu hình thức: Một viết ngắn có hai phần, giới thiệu Lỗ Tấn giới thiệu truyện ngắn Thuốc Câu 2: Bài viết cần đảm bảo ý sau: 1) Giới thiệu tác giả, tác phẩm tình truyện: - Kim Lân nhà văn lòng với "đất", với "người", với "thuần hậu nguyên thủy" sống nông thôn - Nạn đói năm 1945 vào nhiều trang viết nhà văn, nhà thơ có Vợ nhặt Kim Lân - Vợ nhặt xây dựng tình truyện độc đáo Qua tình truyện, tác phẩm thể giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc 2) Bối cảnh xây dựng tình truyện + Bối cảnh nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà kết hai triệu người chết + Cái chết hình tác phẩm tạo nên không khí ảm đạm, thê lương Những người sống bị chết đe dọa 3) Trong bối cảnh ấy, Tràng, nhân vật tác phẩm "nhặt" vợ Đó tình độc đáo + Ở Tràng hội tụ nhiều yếu tố khiến nguy "ế" vợ cao (Ngoại hình xấu, thô, tính tình có phần không bình thường, ăn nói cộc cằn, thô lỗ, nhà nghèo, làm thuê nuôi mẹ già, nạn đói đe dọa, chết đeo bám) + Tràng lấy vợ lấy cho thêm tai họa (theo lô gíc tự nhiên) + Việc Tràng lấy vợ tình bất ngờ - Cả xóm ngụ cư ngạc nhiên - Bà cụ Tứ ngạc nhiên - Bản thân Tràng có vợ " ngờ ngợ" + Tình truyện bất ngờ hợp lí - Nếu năm đói khủng khiếp "người ta" không thèm lấy người Tràng - Tràng lấy vợ theo kiểu "nhặt" 4) Giá trị thực: tình cảnh thê thảm người nạn đói + Cái đói dồn đuổi người + Cái đói bóp méo nhân cách + Cái đói khiến cho hạnh phúc thật mỏng manh, tội nghiệp + Vợ nhặt có sức tố cáo mạnh mẽ tội ác bọn thực dân, phát xít 5) Giá trị nhân đạo: + Tình người cao đẹp thể qua cách đối xử với nhân vật - Tràng trân trọng người "vợ nhặt" - Thiên chức, bổn phận làm vợ, làm dâu đánh thức nơi người "vợ nhặt" - Tình yêu thương bà cụ Tứ + Con người huôn hướng đến sống hi vọng, tin tưởng tương lai: - Tràng lấy vợ để trì sống - Bà cụ Tứ, người già lại miệng nói ngày mai với dự định thiết thực tạo niềm tin cho dâu vào sống tốt đẹp - Đoạn kết tác phẩm với hình ảnh cờ đỏ đoàn người phá kho thóc Nhật Đề Câu 1: + Yêu cầu nội dung kiến thức: Phần Tiểu dẫn Ông già biển (Hêming-uê) + Yêu cầu hình thức: Một viết ngắn có hai phần, giới thiệu Hê-ming uê giới thiệu tiểu thuyết Ông già biển Câu 2: Bài viết cần đảm bảo ý sau: 1) Giới thiệu đôi nét nhà văn Tô Hoài, tập truyện Tây Bắc truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Giới thiệu nhân vật Mị giá trị nhân đạo tác phẩm 3) Phân tích nhân vật Mị: + Đoạn giới thiệu: "Ai xa …" Mị xuất phía chân dung ngoại hình mà phía thân phận- thân phận nghiệt ngã- người bị xếp lẫn với vật vô tri giác (tảng đá, tàu ngựa,…)- thân phận đau khổ, éo le + Mị trước bị bắt làm dâu gạt nợ nhà Thống lí: - Mị trẻ đẹp, yêu đời - Mị có khát vọng tình yêu, hạnh phúc - Mị người hiếu thảo + Mị từ bị bắt làm dâu gạt nợ nhà Thống lí: - Mị đau đớn, uất ức, phản kháng - Mị bị tê liệt dần ý thức, cảm xúc,… - Mị công cụ, vật biết chịu sai khiến, Mị vô cảm, không khát vọng, chí khổ đau - Cảm hứng tác giả: xót thương + Sức trỗi dậy Mị: - Sự tác động hoàn cảnh: không khí mùa xuân (thiên nhiên, cảnh sinh hoạt), rượu (Mị ngửa cổ uống ừng ực bát một), đặc biệt tiếng sáo gọi bạn (tác giả dụng công miêu tả tiếng sáo thủ pháp nghệ thuật lay tỉnh tâm hồn Mị) - Những chuyển biến tâm hồn Mị: Mị nhớ lại khứ, niềm ham sống, khát sống trở lại, Mị muốn chết - Từ chuyển biến tâm hồn đến hành động: bỏ thêm mỡ vào đĩa dầu, quấn lại tóc, với tay lấy váy hoa, vùng bước đi,… + Hành động cởi trói cho A Phủ: - Những ngày đầu Mị tỏ vô cảm - Khi nhìn thấy dòng nước mắt A Phủ, cảm xúc Mị sống lại - Mị cắt dây trói cho A Phủ, hành động vừa tự phát vừa tự giác - Mị vùng chạy theo A Phủ 3) Giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm: - Cảm thông sâu sắc người dân - Phê phán gay gắt bọn chúa đất phong kiến miền núi - Ngợi ca tốt đẹp, trân trọng, đề cao khát vọng đáng người, đặc biệt sức sống tiềm tàng người chịu nhiều đau khổ bất hạnh - Chỉ đường giải phóng người lao động có đời tăm tối số phận thê thảm 4) Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhân vật sinh động, có cá tính đậm nét (với Mị, tác giả miêu tả hành động, dùng thủ pháp lặp lại có chủ ý số nét chân dung gây ấn tượng sâu đậm), đặc biệt tác giả có tài miêu tả tâm lí, dòng ý nghĩ, tâm tư, nhiều tiềm thức chập chờn,… TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM MỤC TIÊU BÀI HỌC: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 1.Kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp, chất thơ từ cảnh sắc thiên nhiên sông Hương từ bề dày lịch sử, văn hóa Huế tâm hồn người vùng đất cố đô Hiểu tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng tác giả dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu cho đất nước - Hiểu đặc sắc phong cách nghệ thuật HPNT - Nhận biết đặc trưng thể loại bút kí nghệ thuật viết bút kí 2.Kĩ năng: Đọc – hiểu vb 3.Thái độ: Trân trọng B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS -GV: Chuẩn bị GA - HS: Chuẩn bị theo Phần HDHB sgk C HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Ổn định lớp a - Phát bổ sung mặt yếu kiến thức kỹ - Rút kinh nghiệm bổ ích để chuẩn bị tốt cho kỳ thi tốt nghiệp THPT b PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Bài làm HS - Thiết kế học C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - HS thảo luận, bày tỏ ý kiến, phân tích sai sót khẳng định câu trả lời - Giáo viên tổng kết kinh nghiệm làm kiểm tra tổng hợp, chốt lại kiến thức, kĩ D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Nhận xét, đánh giá kết Nội dung cần đạt I Nhận xét, đánh giá kết Nhận xét nội dung sau: GV vào kết chấm để nhận xét Hoạt động II: Rút kinh nghiệm - GV trả - HS xem lại bài, đổi cho để thảo luận, rút kinh nghiệm Hoạt động 3: Xây dựng dàn cho đề tự luận GV HS xây dựng thành dàn chi tiết bảng - Về kiến thức - Về kĩ - Những ưu điểm nhược điểm chung - Những ưu điểm nhược điểm riêng II Rút kinh nghiệm - Cá nhân xem kĩ toàn bài, tự đánh giá thân - Trao đổi cho để thảo luận - Phát sửa chữa lỗi - Trình bày kinh nghiệm làm kiểm tra tổng hợp III Xây dựng dàn cho đề tự luận Nội dung cần đạt theo đáp án đề kiểm tra (tham khảo soạn Bài kiểm tra tổng hợp cuối năm) ÔN TẬP VĂN HỌC MỤC TIÊU BÀI HỌC: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 1.Kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp, chất thơ từ cảnh sắc thiên nhiên sông Hương từ bề dày lịch sử, văn hóa Huế tâm hồn người vùng đất cố đô Hiểu tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng tác giả dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu cho đất nước - Hiểu đặc sắc phong cách nghệ thuật HPNT - Nhận biết đặc trưng thể loại bút kí nghệ thuật viết bút kí 2.Kĩ năng: Đọc – hiểu vb 3.Thái độ: Trân trọng B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS -GV: Chuẩn bị GA - HS: Chuẩn bị theo Phần HDHB sgk C HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Ổn định lớp A - Tổng kết, ôn tập cách có hệ thống kiến thức văn học Việt Nam (truyện kịch từ cách mạng tháng – 1945 đến cuối kỷ XX) văn học nước học SGK ngữ văn lớp 12 tập II ; vận dụng cách linh hoạt sáng tạo kiến thức - Rèn lực phân tích văn học theo cấp độ : tác phẩm, hình tượng, ngôn ngữ văn học B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Thiết kế học - Tài liệu tham khảo C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - GV Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà theo hệ thống câu hỏi SGK - Ngoài ôn lại tác phẩm vấn đề sau : + Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm + Tóm tắt cốt truyện + Học thuộc số đoạn văn hay, tiêu biểu + Nắm chủ đề, nội dung đặt tác phẩm - Hướng dẫn HS thảo luận, trình bày, trao đổi, góp ý lớp Giáo viên tổng kết, nhấn mạnh điểm cần thiết D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập I ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM văn học Việt Nam Những phát khác Vợ nhặt (Kim Lân) Vợ chồng A Phủ (Tô số phận cảnh ngộ Hoài) người dân lao động Vợ nhặt Vợ chồng A Phủ Số phận Tình cảnh thê Số phận bi thảm tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân) Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) cảnh thảm người người dân Phân tích nét đặc sắc tư ngộ dân lao động miền núi Tây Bắc nạn đói năm ách áp bức, tưởng nhân đạo tác người 1945 bóc lột bọn phẩm phong kiến trước (GV hướng dẫn HS lập bảng so cách mạng sánh HS phát biểu khía Tư Ngợi ca tình Ngợi ca sức sống cạnh GV nhận xét hoàn tưởng người cao đẹp, tiềm tàng chỉnh bảng so sánh) nhân khát vọng sống người đạo hi vọng vào đường họ tự giải tác tương lai tươi phóng, theo phẩm sáng cách mạng Các tác phẩm Rừng xà nu Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Trung Thành, Những Những đứa gia đình Nguyễn Thi đứa gia đình Cần so sánh số phương diện tập trung thể Nguyễn Thi viết chủ nghĩa anh hùng cách mạng Hãy so sánh để làm rõ khám phá, sáng tạo riêng tác phẩm việc thể chủ đề chung (GV hướng dẫn HS so sánh số phương diện HS thảo luận phát biểu ý kiến) Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu gửi gắm qua truyện ngắn Chiếc thuyền xa? (GV gợi cho HS nhớ lại học HS suy nghĩ phát biểu) Phân tích đoạn trích kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ để làm rõ chiến thắng lương tâm, đạo đức người (GV định hướng cho HS ý cần phân tích giao chủ nghĩa anh hùng cách mạng: + Lòng yêu nước, căm thù giặc + Tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất chống kẻ thù xâm lược + Đời sống tâm hồn, tình cảm cao đẹp + Những nét đặc sắc nghệ thuật thể hiện: nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật xây dựng hình tượng chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa, Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu gửi gắm qua truyện ngắn Chiếc thuyền xa phong phú sâu sắc: + Cuộc sống có nghịch lí mà người buộc phải chấp nhận, "sống chung" với + Muốn người thoát khỏi cảnh đau khổ, tăm tối, man rợ cần có giải pháp thiết thực thiện chí lí thuyết đẹp đẽ xa rời thực tiễn + Nhan đề Chiếc thuyền xa giống gợi ý khoảng cách, cự li nhìn ngắm đời sống mà người nghệ sĩ cần coi trọng Khi quan sát từ "ngoài xa", người nghệ sĩ thấy hết mảng tối, góc khuất Chủ nghĩa nhân đạo nghệ thuật xa lạ với số phận cụ thể người Nghệ thuật mà không sống người nghệ thuật có ích Người nghệ sĩ thực sống với sống, thực hiểu người có sáng tạo nghệ thuật có giá trị đích thực góp phần cải tạo sống Đoạn trích kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ Cần tập trung phân tích điểm sau: 1) Phân tích hoàn cảnh trớ trêu Hồn Trương Ba qua độc thoại nội tâm, đối thoại với nhân vật đặc biệt đối thoại với xác anh hàng thịt + Trương Ba không Trương Ba ngày trước việc cho nhóm, nhóm + Trương Ba vụng về, thô lỗ, phũ phàng chuẩn bị ý- đại diện nhóm + Mọi người xót xa trước tình cảnh Trương phân tích GV nhận xét, khắc Ba, xác anh hàng thịt cười nhạo Trương Ba, thân sâu ý bản) Trương Ba vô đau khổ, dằn vặt 2) Phân tích thái độ, tâm trạng Hồn Trương Ba đối thoại với Đế Thích định cuối Hồn Trương Ba để rút chủ đề, ý nghĩa tư tưởng đoạn trích nói riêng kịch nói chung + Cuộc đối thoại với Đế Thích, đặc biệt lời thoại mang ý nghĩa tư tưởng tác phẩm + Cái chết cu Tị hình dung Hồn Trương Ba Hồn nhập vào xác cu Tị + Quyết định cuối Hồn Trương Ba: xin cho cu Tị sống chết hẳn- ý nghĩ nhân văn định 3) Tổng hợp điều phân tích, đánh giá chiều sâu triết lí ý nghĩa tư tưởng kịch: chiến thắng lương tâm, đạo đức người Hoạt động 2: Tổ chức ôn tập II ÔN TẬP VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI văn học Nước Số phận người Sô-lô-khốp Ý nghĩa tư tưởng đặc sắc + Ý nghĩa tư tưởng: nghệ thuật truyện ngắn Số Số phận người Sô-lô-khốp khiến ta suy phận người Sô-lô-khốp nghĩ nhiều đến số phận người cụ (GV yêu cầu HS xem lại phần thể sau chiến tranh Tác phẩm khẳng định tổng kết Số phận người, cách viết chiến tranh: không né tránh sở để phát biểu mát, không say với chiến thắng mà biết cảm nhận thành ý lớn HS làm việc cá chia sẻ đau khổ người sau nhân phát biểu) chiến tranh Từ mà tin yêu người Số phận người khẳng định sức mạnh lòng nhân ái, tinh thần trách nhiệm, nghị lực người Tất điều nâng đỡ người vượt lên số phận + Đặc sắc nghệ thuật: Số phận người có sức rung cảm vô hạn chất trữ tình sâu lắng Nhà văn sáng tạo hình thức tự độc đáo, xen kẽ nhịp nhàng giọng điệu người kể chuyện (tác giả nhân vật chính) Sự Trong truyện ngắn Thuốc, Lỗ Tấn phê phán bệnh người Trung Quốc đầu kỉ XX? Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm? (GV yêu cầu HS xem lại phần tổng kết Thuốc, sở để phát biểu thành ý lớn HS làm việc cá nhân phát biểu) Ý nghĩa biểu tượng đoạn trích Ông già biển Hê-ming-uê? (GV yêu cầu HS xem lại Ông già biển cả, sở để thảo luận HS làm việc cá nhân phát biểu, thảo luận) hoà quyện chặt chẽ chất trữ tình tác giả chất trữ tình nhân vật mở rộng, tăng cường đến tối đa cảm xúc nghĩ suy liên tưởng phong phú cho người đọc Truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn + Lỗ Tấn phê phán bệnh người Trung Quốc đầu kỉ XX: - Bệnh u mê lạc hậu người dân - Bệnh xa rời quần chúng người cách mạng tiên phong + Đặc sắc nghệ thuật tác phẩm: - Cốt truyện đơn giản hàm súc - Các chi tiết, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trựng Đặc biệt hình ảnh bánh bao tẩm máu, hình ảnh đường, hình ảnh vòng hoa mộ Hạ Du, - Không gian, thời gian truyện tín hiệu nghệ thuật có ý nghĩa Đoạn trích Ông già biển Hê-minguê Ý nghĩa biểu tượng đoạn trích Ông già biển Hê-ming-uê + Ông lão cá kiếm Hai hình tượng mang vẻ đẹp song song tương đồng tình căng thẳng đối lập + Ông lão tượng trưng cho vẻ đẹp người việc theo đuổi ước mơ giản dị to lớn đời + Con cá kiếm đại diện cho tính chất kiêu hùng vĩ đại tự nhiên + Trong mối quan hệ phức tạp thiên nhiên với người lúc thiên nhiên kẻ thù Con người thiên nhiên vừa bạn vừa đối thủ Con cá kiếm biểu tượng ước mơ vừa bình thường giản dị đồng thời khác thường, cao mà người theo đuổi lần đời [...]... GV: Gi 2 -3 hc sinh c li t + Những thành tựu nghệ thuật lớn về tng kt Sau ú cho hc sinh c phn thể loại, về khuynh hớng thẩm mĩ, về đội ngũ sáng tác, đặc biệt là sự xuất hiện những Ghi nh trong SGK tác phẩm lớn mang tầm thời đại + Tuy vậy, văn học thời kì này vẫn có những hạn chế nhất định giản đơn, phiến HOT NG CA GV V HS NI DUNG CN T diện, công thức, V Hng dn hc bi, chun b bi:: 1 Hng dn hc bi: a Quỏ... tỏc 2: Hng dn hc sinh tỡm hiu Nhng chuyn bin v mt s thnh tu ban u + GV: Tỡnh hỡnh th ca sau nm 1975 cú c im gỡ? + HS: c sỏch giỏo khoa v tr li 2 Nhng chuyn bin v mt s thnh tu ban u: Hai cuộc kháng chiến kết thúc, văn học của cái ta cộng đồng bắt đầu chuyển hớng về với cái tôi muôn thuở a Th: - Th khụng to c s lụi cun, hp dn nh giai on trc nhng vn cú nhng tỏc phm ỏng chỳ ý: + Ch Lan Viờn vi khỏt vng i... cỏch mng thỏng Tỏm? c Vn hc giai on ny phỏt trin qua my chng ng v ó t c nhng thnh tu tiờu biu no? 3 Ging bi mi: Vo bi: chng trỡnh Ng vn lp 10 v 11, chỳng ta ó c hc v th vn ngh lun Trong chng trỡnh lp 12, chỳng ta s tip tc hon thin v th vn ny vi mt ti ngh lun khỏc: Ngh lun v mt t tng, o lớ HOT NG CA GV V HS NI DUNG CN T * Hot ng 1: Hng dn hc sinh tỡm hiu Cỏch lm bi NLXH v mt t tng, o lớ - Thao tỏc... Tỡm hiu v lp dn ý: bi: Anh (ch) hóy tr li cõu hi sau ca nh th T Hu: ễi ! Sng p l th no, hi bn? a Tỡm hiu : - Vn ngh lun: li sng p ca mi ngi - sng p, mi ngi cn xỏc nh: + Lớ tng (mc ớch sng) ỳng n, cao c, + Tõm hn, tỡnh cm lnh mnh, nhõn hu + Trớ tu (kin thc) mi ngy thờm m rng, sỏng sut + Hnh ng tớch cc, lng thin - Vi thanh niờn, hc sinh mun tr thnh ngi sng p cn: + Chm ch hc tp, khiờm tn hc hi, bit... chng minh cỏc khớa cnh + GV: Ln lt cht li cỏc ý kin biu hin ca sng p bng 1 trong 2 phỏt biu ca hc sinh cỏch: + GV: Cung cp cho HS nhng vớ d: + Cỏch 1: Nờu vớ d in hỡnh, tp trung, o Nhng tm gng hi sinh cao c tiờu biu cho cỏc khớa cnh ó nờu (Tm HOT NG CA GV V HS NI DUNG CN T vỡ lý tng: H Chớ Minh, Nguyn Trói, Trn Bỡnh Trng, Lờ Vn Tỏm, Vừ Th Sỏu o Sng l cho õu ch nhn riờng mỡnh (T y - T Hu) o Sng l cho,... nhn (mt gng ngi tt, mt vic lm p) - Bỡnh lun: Khng nh li sng p: + L mc ớch, la chn, biu hin ca con ngi chõn chớnh, xng ỏng l ngi + Cú th thy nhng v nhõn nhng cng cú con ngi bỡnh thng; cú th l hnh ng cao c, v i, nhng cng thy trong hnh vi, c ch thng ngy + Ch yu th hin qua li sng, hnh ng - Bỏc b v phờ phỏn li sng ớch k, vụ trỏch nhim, thiu ý chớ, ngh lc - Liờn h bn thõn + GV: Lu ý HS: @ Th nht, cn kt... 1951) ngh s trc thiờn nhiờn v cuc sng con ngi Núi nh nh th Hong Trung Thụng: Vn th ca Bỏc vn th thộp M vn mờnh mụng bỏt ngỏt tỡnh b Tớnh chõn thc v tớnh dõn tc trong vn hc: + GV: Vỡ sao H Chớ Minh li cao - Tớnh chõn thc: cm xỳc chõn tht, tớnh chõn thc v tớnh dõn tc ca vn phn ỏnh hin thc xỏc thc hc? + Ngi nhc nh nhng tỏc phm: + HS: Tr li cht m mng nhiu quỏ, m cỏi cht + GV: Nhng li phỏt biu no ca tht... dõn tc: + Ngi nhc nh gii ngh s: phi gi + GV: Ngi cũn nhc nh gii vn gỡn s trong sỏng ca ting Vit khi vit, ngh s iu gỡ th hin c tớnh dõn nờn chỳ ý phỏt huy ct cỏch dõn tc tc trong tỏc phm vn chng? + Ngi cao s sỏng to ca vn HOT NG CA GV V HS NI DUNG CN T + HS: Da vo sỏch giỏo khoa tr li ngh s: ch gũ bú h vo khuụn, lm mt v sỏng to c Sỏng tỏc xut phỏt t mc ớch, i tng tip nhn quyt nh ni dung v hỡnh thc... tỏc núi trờn tng sõu sc, ni dung thit thc, hỡnh gii thớch vỡ sao trong nhng tỏc phm ca thc sinh ng, a dng Bỏc, cú nhng bi vn, bi th li l nụm na, gin d, d hiu nhng cng cú nhng tỏc phm t trỡnh ngh thut cao, phong cỏch c ỏo: Bỏo tip: Trng vo ca s ũi th Vic quõn ang bn, xin ch hụm sau Chuụng lu cht tnh gic thu y tin thng trn Liờn khu bỏo v Tng Bựi Cụng: Xem sỏch chim rng vo ca u Phờ vn hoa nỳi chiu nghiờn... c lp (1945) @ Mt vn kin cú ý ngha lớch s trng i v l mt ỏng vn chớnh lun mu mc (b cc ngn gn, sỳc tớch, lp lun cht ch, lớ l anh thộp, bng chng xỏc thc, ngụn ng hựng hn, giu tớnh biu cm) @ Th hin tỡnh cm cao p ca Bỏc vi dõn tc, nhõn dõn v nhõn loi) + Cỏc tỏc phm khỏc: Li kờu gi ton quc khỏng chin (1946); Khụng cú gỡ quý hn c lp, t do (1966) c vit trong nhng gi phỳt th thỏch c bit ca dõn tc, th hin ting ... phờ phỏn nhng quan nim sai lm v t tng , o lớ II PHNG TIN THC HIN: - GV: SGK, SGV, TLTK, giỏo ỏn, - HS: SGK, TLTK, v ghi, v son, III CCH THC TIN HNH: GV t chc gi dy theo cỏch kt hp cỏc phng phỏp:... nhng kin thc núi trờn vo vic c hiu th ca Ngi II PHNG TIN THC HIN: - GV: SGK, SGV, TLTK, giỏo ỏn, - HS: SGK, TLTK, v ghi, v son, III CCH THC TIN HNH: - GV t chc gi dy theo cỏch kt hp cỏc phng... 3.Thỏi :Bi dng tỡnh yờu Ting Vit II CHUN B.CA GV HS: - GV : Chun b GA v cac phng tn dy hc: bng ph, TLTK, SGK, SGV, giỏo ỏn, - HS :Chun b bi theo phdhb sgk III TIN TRèNH BI DY: Kim tra bi c: - Nờu

Ngày đăng: 13/11/2015, 00:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w