1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI HK II LÝ 6 (2010 2011)

2 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 28,5 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG Đề kiểm tra học kỳ II năm học: 2010-2011 Họ tên hs: Môn: Vật lý lớp Lớp: Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: (2 điểm) Hãy nêu tác dụng ròng rọc cố định ròng rọc động? Câu 2: (2 điểm) Nêu cấu tạo, tính chất tác dụng băng kép? Câu 3: (2 điểm) a Hãy cho biết nhiệt độ nước đá tan nước sôi nhiệt giai Farenhai? b Tính xem 1400F ứng với 0C? Câu 4: (2 điểm) Sự nóng chảy gì? Sự đông đặc gì? Trong thời gian nóng chảy (hoặc đông đặc) nhiệt độ vật nào? Câu 5: (2 điểm) Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu tra vào cán, sao? Hết PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: VẬT LÝ LỚP - Điểm thi làm tròn đến chữ số thập phân cho có lợi cho học sinh - Đối với phần tập, học sinh làm cách khác, chấm điểm tối đa Câu 1: ( điểm) - Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp (1đ) - Ròng rọc cố định giúp làm lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật (1đ) Câu 2: (2 điểm) - Cấu tạo băng kép gồm kim loại có chất khác (đồng thép), tán chặt vào dọc theo chiều dài (0.75đ) - Tính chất: bị đốt nóng làm lạnh băng kép cong lại (0.75đ) - Ứng dụng: dùng để đóng, ngắt tự động mạch điện (0.5đ) Câu 3: (2 điểm) a Nhiệt độ nước đá tan 320F (0.5đ) Nhiệt độ nước sôi 2120F (0.5đ) b 1400F = 320F + 1080F (0.5đ) = 00C + (108 : 1,8 ) = 00C + 600C = 600C (0.5đ) Câu 4: (2 điểm) - Sự nóng cháy chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (0.5đ) - Sự đông đặc chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (0.5đ) - Trong thời gian nóng chảy (hoặc đông đặc) nhiệt độ vật không thay đổi (1đ) Câu 5: (2 điểm) Phải nung nóng khâu dao tra vào cán đun nóng, khâu nở dễ lắp vào cán, nguội đi, khâu co lại xiết chặt vào cán (2đ) ...PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: VẬT LÝ LỚP - Điểm thi làm tròn đến chữ số thập phân cho có lợi cho học sinh - Đối với... (0.5đ) Nhiệt độ nước sôi 2120F (0.5đ) b 1400F = 320F + 1080F (0.5đ) = 00C + (108 : 1,8 ) = 00C + 60 0C = 60 0C (0.5đ) Câu 4: (2 điểm) - Sự nóng cháy chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (0.5đ) - Sự đông

Ngày đăng: 12/11/2015, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w