Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
550,81 KB
Nội dung
Giáo án tham khảo vật lí Ngày soạn:03/9/2007 Ngày giảng: 06/9/2007-6B; 10/9-6A CHƯƠNG I: CƠ HỌC MỤC TIÊU: Biết đo chiều dài (l) số tình thường gặp -Biết đo thể tích (V) theo phương pháp bình tràn Nhận dạng tác dụng lực (F) đẩy kéo vật -Mô tả kết tác dụng lực làm vật biến dạng làm biến đổi chuyển động vật -Chỉ hai lực cân chúng tác dụng vào vật đứng yên 3.Nhận biết biểu lực đàn hồi lực vật bị biến dạng đàn hồi tác dụng lên vật gây biến dạng -So sánh lực mạnh, lực yếu dựa vào tác dụng lực làm biến dạng nhiều hay -Biết sử dụng lực kế để đo lực số trường hợp thông thường biết đơn vị lực Niutơn (N) Phân biệt khối lượng (m) trọng lượng (P) -Biết đo khối lượng vật cân -Biết cách xác định khối lượng riêng (D) vật, đơn vị kg/m3 trọng lượng riêng (d) vật, đơn vị N/m3 Biết sử dụng ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng để đổi hướng lực để dùng lực nhỏ thắng lực lớn Tiết 1: ĐO ĐỘ DÀI A.MỤC TIÊU: Kiến thức: -Kể số dụng cụ đo chiều dài -Biết cách xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ (ĐCNN) dụng cụ đo 2.Kỹ năng: -Biết ước lượng gần số độ dài cần đo -Biết đo độ dài số vật thông thường -Biết tính giá trị trung bình kết đo -Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo 3.Thái độ: -Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác hoạt động thu thập thông tin nhóm B.CHUẨN BỊ: Các nhóm: Mỗi nhóm thước kẻ có ĐCNN mm Một thước dây có ĐCNN mm Một thước cuộn có ĐCNN 0,5cm Một tờ giấy kẻ bảng kết đo độ dài 1.1 Cả lớp: Tranh vẽ to thước kẻ có GHĐ 20cm ĐCNN 2mm Tranh vẽ to bảng kết 1.1 C.PHƯƠNG PHÁP: Giáo án tham khảo vật lí Hình thành phương pháp đo độ dài theo tư tưởng lí thuyết kiến tạo Trên dụng cụ đo độ dài đa số có hai thang đo, thang đo theo đơn vị mét, thang đo theo đơn vị inh D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *H Đ.1: TỔ CHỨC, GIỚI THIỆU KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG, ĐVĐ CHO BÀI HỌC (5 phút) -GV yêu cầu HS đọc tài liệu, SGK/5 -HS: Cùng đọc tài liệu -GV: Yêu cầu HS xem tranh -HS: Đại diện nêu vấn đề nghiên cứu chương tả lại tranh -GV: Chốt lại kiến thức nghiên cứu chương I *H Đ.2: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (10 phút) Câu chuyện hai chị em nêu lên vấn đề gì? Hãy nêu phương án giải quyết? -HS trao đổi nêu phương án -Đơn vị đo độ dài hệ thống đo lường hợp pháp nước ta gì? Kí hiệu? -Yêu cầu HS trả lời C1 -GV kiểm tra kết nhóm, chỉnh sửa *Chú ý: Trong phép tính toán phải đưa đơn vị mét -GV giới thiệu thêm vài đơn vị đo độ dài sử dụng thực tế I.Đơn vị đo độ dài: Ôn lại số đơn vị đo độ dài km, hm, dam, m, dm, cm, mm -Đơn vị mét, kí hiệu : m C1: 1m=10dm; 1m=100cm 1cm=10mm; 1km=1000m -Đơn vị đo độ dài sử dụng thực tế: 1inh=2,54cm dặm(mile) = 1609m 1n.a.s ≈ 9461 tỉ km Ước lượng độ dài -HS: +Ước lượng 1m chiều dài bàn + Đo thước kiểm tra +Nhận xét giá trị ước lượng giá trị đo -HS: +Ước lượng độ dài gang tay +Kiểm tra thước Vận dụng: -Yêu cầu HS đọc C2 thực -Yêu cầu HS đọc C3 thực -GV sửa lại cách đo HS sau kiểm tra phương pháp đo -Độ dài ước lượng độ dài đo thước có giống không? -GV ĐVĐ: Tại trước đo độ dài, lại thường phải ước lượng độ dài vật cần đo? *H Đ.3: TÌM HIỂU DỤNG CỤ ĐO ĐỘ DÀI (5 phút) -Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 trả lời II Đo độ dài câu C4 Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài C4: (HS HĐ nhóm) Giáo án tham khảo vật lí +Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn) +HS dùng thước kẻ +Người bán vải dùng thước mét (thước -Yêu cầu đọc khái niệm giới hạn đo độ thẳng) chia nhỏ -Khái niệm: +Giới hạn đo (GHĐ) thước độ dài lớn ghi thước +Độ chia nhỏ (ĐCNN) thước độ dài hai vạch chia liên tiếp -Yêu cầu HS vận dụng để trả lời C5 thước -GV treo tranh vẽ to thước, giới thiệu C5: cách xác định GHĐ ĐCNN thước -Yêu cầu HS thực hành câu C6, C7 C6: a) Đo chiều rộng sách Vật lí dùng thước có GHĐ 20cm ĐCNN -Vì ta lại chọn thước đo đó? 1mm b) Đo chiều dài sách Vật lí dùng thước có GHĐ 30cm ĐCNN -Việc chọn thước đo có GHĐ ĐCNN 1mm phù hợp với độ dài vật đo giúp ta đo c) Đo chiều dài bàn học dùng thước xác có GHĐ 1m ĐCNN 1cm -Đo chiều dài sân trường mà dùng C7: Thợ may thường dùng thước thẳng thước ngắn phải đo nhiều lầấnai số có GHĐ 1m 0,5m để đo chiều dài nhiều mảnh vải dùng thước dây để đo số đo thể khách hàng -Khi đo phải ước lượng dộ dài để chọn thước có GHĐ ĐCNN phù hợp *H Đ.4: VẬN DỤNG ĐO ĐỘ DÀI (15 phút) -Yêu cầu HS Đo độ dài đọc SGK, thực Bảng 1.1.Bảng kết đo độ dài Chọn dụng cụ đo độ theo yêu cầu Kết đo (cm) Độ dài dài Độ dài vật SGK ước l +l +l cần đo Tên Lần Lần Lần -Vì em l= lượng GHĐ ĐCNN thước 3 chọn thước Chiều dài đo đó? bàn học cm -Em tiến em hành đo Bề dày lần giá trị sách mm Vật lí trung bình tính nào? *H Đ.5: CỦNG CỐ-H.D.V.N (10 phút) -Đơn vị đo độ dài gì? Giáo án tham khảo vật lí -Khi dùng thước đo cần phải ý điều gì? H.D.V.N: Trả lời câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5, C6, C7 Làm tập 1-2.1 đến 1-2.6 RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 09/9/2007 Ngày giảng: 13/9/2007 6B Tiết 2: ĐO ĐỘ DÀI A.MỤC TIÊU: Kĩ năng: Củng cố việc xác định GHĐ ĐCNN thước -Củng cố cách xác định gần độ dài cần đo để chọn thước đo cho phù hợp -Rèn luyện kĩ đo xác độ dài vật ghi kết -Biết tính giá trị trung bình đo độ dài Thái độ, tư tưởng: Rèn tính trung thực thông qua báo cáo kết B.CHUẨN BỊ: Cả lớp: Hình vẽ phóng to 2.1; 2.2; 2.3 Các nhóm: +Thước đo có ĐCNN 0,5cm +Thước đo có ĐCNN: mm +Thước dây, thước cuộn, thước kẹp có C PHƯƠNG PHÁP: Từ số liệu thu thập tiết 1→thảo luận nhóm để rút kết luận, vận dụng D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *H Đ.1: KIỂM TRA (15 phút) -Hãy kể đơn vị đo chiều dài đơn vị đo đơn vị chính? -Đổi đơn vị sau: 1km = m; 1m = km; 0,5km = m; 1m = cm; 1mm = m; 1m = mm;1cm = m -GHĐ ĐCNN dụng cụ đo gì? -GV kiểm tra cách xác định GHĐ ĐCNN thước *H Đ.2 (15 phút) I.Cách đo độ dài -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm C2: Trong thước cho: thảo luận câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5 +Chọn thước dây để đo chiều dài bàn -GV kiểm tra qua phiếu học tập học nhóm để kiểm tra hoạt động +Chọn thước kẻ đo chiều dày SGK Vật lí nhóm -GV đánh giá độ xác C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần Giáo án tham khảo vật lí nhóm qua câu C1, C2, C3, C4, C5 -GV nhấn mạnh việc ước lượng gần độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp đo, vạch số ngang với đầu vật C4: Đặt mắt theo hướng vuông góc với cạnh thước đầu vật C5: Nếu đầu cuối vật không ngang ( trùng) với vạch chia, đọc ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật Rút kết luận: C6: (1)- độ dài; (2)-giới hạn đo; (3)- độ chia nhỏ nhất; (4)-dọc theo; (5)-ngang với; (6)-vuông góc; (7)-gần *H Đ.3: VẬN DỤNG -CỦNG CỐ-H.D.V.N (15 phút) II Vận dụng -Gọi HS làm câu C7, C8, C9, C7: c) C10 C8: c) C9: 7cm -Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức -Yêu cầu HS đọc phần “Có thể em chưa biết” -Đường chéo hình tivi 14inh cm? Về nhà: -Trả lời phần câu hỏi C1-C10 -Học phần ghi nhớ -Bài tập 1-2.9 đến 1-2.13 -Kẻ bảng 3.1: Kết đo thể tích chất lỏng vào trước RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:16/9/2007 Ngày giảng: 21/9-6C,D,E; 20/9-6B Tiết 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG A.MỤC TIÊU: Kiến thức: +Biết số dụng cụ đo thể tích chất lỏng +Biết cách xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo thích hợp 2.Kĩ năng: Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng Giáo án tham khảo vật lí Thái độ: Rèn tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng đo thể tích chất lỏng báo cáo kết đo thể tích chất lỏng B CHUẨN BỊ: Một số vật đựng chất lỏng, số ca có để sẵn chất lỏng ( nước) Mỗi nhóm đến bình chia độ C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *H Đ.1: TỔ CHỨC, KIỂM TRA, TẠO TÌNH HUỐNG (10 phút) 1.Kiểm tra: -GHĐ ĐCNN thước đo gì? Tại trước đo độ dài em thường ước lượng chọn thước -Chữa 1-2.7; 1-2.8; 1-2.9 Bài 1-2.7: Phương án B.50dm Bài 1-2.8.Phương án C 24cm Bài 1-2.9 ĐCNN thước dùng thực hành là: a) 0,1 cm (1mm) b) cm c) 0,1 cm 0,5 cm ĐVĐ: *H Đ.2: (5 phút) -Yêu cầu HS đọc phần thông tin trả lời I.Đơn vị đo thể tích câu hỏi: -Một vật dù to hay nhỏ, chiếm Đơn vị đo thể tích gì? thể tích không gian Đơn vị đo thể tích thường dùng gì? -Đơn vị đo thể tích thường dùng mét khối (m3) lít (l) C1: 1m3=1000dm3=1000000cm3 1m3=1000lít=1000000ml=1000000cc *H Đ.3: ( phút) II Đo thể tích chất lỏng 1.Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích -Giới thiệu bình chia độ giống gần C2: Ca đong to có GHĐ lít ĐCNN giống hình 3.2 0,5 lít -Gọi Hs trả lời C2, C3, C4, C5 Mỗi câu Ca đong nhỏ có GHĐ ĐCNN 0,5 lít em trả lời, em khác nhận xét Can nhựa có GHĐ lít ĐCNN -GV điều chỉnh lít -GV: Nhiều bình chia độ dùng PTN C3: Chai ( lo, ca, bình, ) biết sẵn vạch chia không nằm đáy bình, dung tích: Chai côcacôla lít, chai lavi mà vạch thể tích ban đầu 0,5 lít lít, xô 10 lít, thùng gánh nước 20lít, , bơm tiêm, xilanh, -GV điều chỉnh để HS ghi C4: ( Xem bảng) GHĐ ĐCNN Bình a 100ml 2ml Bình b 250ml 50ml Bình c 300ml 50ml C5: Chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung Giáo án tham khảo vật lí tích; loại ca đong ( ca, xô, thùng) biết trước dung tích; bình chia độ, bơm tiêm *H Đ.4: TÌM HIỂU CÁCH ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG (5 phút) -Yêu cầu HS làm việc cá nhân, thảo luận Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng nhóm, thống câu trả lời C6: b) Đặt thẳng đứng -Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết C7: b) Đặt mắt nhìn ngang với mực chất -Yêu cầu HS nghiên cứu câu C9 trả lỏng bình lời C8: a) 70 cm3 b) 50 cm3 c) 40 cm3 Rút kết luận: C9: (1)-thể tích; (2)-GHĐ; (3)- ĐCNN; (4)-thẳng đứng; (5)-ngang; (6)-gần *H Đ.5: THỰC HÀNH ĐO THỂ TÍCH CỦA CHẤT LỎNG CHỨA TRONG BÌNH (10 phút) -Hãy nêu phương án đo thể tích nước -HS: HĐ theo nhóm ấm bình +Đọc phần tiến hành đo bình chia +Phương án 1: Nếu giả sử đo ca mà độ ghi kết vào bảng kết nước ấm lại kết bao +Đo nước bình caáo sánh nhiêu→đưa kết gần kết → nhận xét +Phương án 2: Đo bình chia độ -So sánh kết đo bình chia độ ca đong→nhận xét *H Đ.6: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-H.D.V.N (10 phút) -Bài học giúp trả lời câu hỏi -HS: nào? 3.1.B Bình 500ml có vạch chia tới ml -Yêu cầu HS làm tập 3.1; 3.2 3.2.C.100 cm3 cm3 H.D.V.N: -Làm lại câu: C1-C9, học phần ghi nhớ -Làm tập 3.3 đến 3.7 RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:23/9/2007 Giáo án tham khảo vật lí Ngày giảng: 26/9- 6B; 28/9-6C, D, E; 01/10-6A Tiết 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC A.MỤC TIÊU: 1.Kĩ năng: -Biết đo thể tích vật rắn không thấm nước -Biết sử dụng dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn không thấm nước Thái độ: Tuân thủ quy tắc đo trung thực với số liệu mà đo được, hợp tác công việc nhóm học tập B.CHUẨN BỊ: Các nhóm: HS chuẩn bị vài vật rắn không thấm nước Bình chia độ, chai có ghi sẵn dung tích, dây buộc -Bình tràn -Bình chứa -Kẻ sẵn bảng kết 4.1 C.PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, nhận xét để rút kết luận D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *H Đ.1: KIỂM TRA, TỔ CHỨC, TẠO TÌNH HUỐNG (10 phút) Kiểm tra: -Để đo thể tích chất lỏng em dùng dụng cụ nào? Nêu phương pháp đo? -Yêu cầu HS chữa tập 3.4, 3.5 3.4.Phương án C.V3=20,5cm3 3.5 ĐCNN bình chia độ dùng thực hành là: a) 0,2cm3 b) 0,1cm3 0,5cm3 ĐVĐ: -Dùng bình chia độ đo thể tích chất lỏng, có vật rắn không thấm nước hình 4.1 đo thể tích cách nào? -Điều chỉnh phương án đo xem phương án thực được, phương án không thực *H Đ.2: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN CÓ HÌNH DẠNG BẤT KÌ (15 phút) I.Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước -Tại phải buộc vật vào dây? Dùng bình chia độ -Yêu cầu HS ghi kết theo phiếu học C1: -Đo thể tích nước ban đầu có tập bình chia độ V1 Giáo án tham khảo vật lí -Thả đá vào bình chia độ -Đo thể tích nước dâng lên bình V2 -Thể tích đá V2-V1 -Yêu cầu HS đọc C2 Dùng bình tràn -GV: Kể câu chuyện đo thể tích mũ C2: Thả đá vào bình tràn, đồng thời miện nhà Vua Ác si mét tìm hứng nước tràn vào bình chứa phương pháp Đo thể tích nước tràn bình chia -Rút kết luận độ Đó thể tích đá *H Đ.3: (15 phút) -Yêu cầu HS thảo luận theo bước 3.Thực hành đo thể tích vật rắn -Tiến hành đo theo hướng dẫn bảng -HS: Hoạt động theo nhóm 4.1 -Tiến hành đo: Bảng 4.1 V +V +V -HS báo cáo kết Chú ý cách đọc giá -Tính giá trị trung bình: Vtb = 3 trị V theo ĐCNN bình chia độ *H Đ.4: VẬN DỤNG-H.D.V.N.(5 phút) Vận dụng C4: -GV nhấn mạnh trường hợp đo H 4.4, không hoàn toàn xác, phải lau bát, đĩa, khoá ( vật đo) H.D.V.N -Học C1, C2, C3 -Làm tập thực hành C5, C6 -Bài tập 4.1 đến 4.6 (SBT) -Bài 4.4: Tìm phương pháp làm cho vật chìm nước -Bài 4.5: Tìm phương pháp chống thấm cho vật thay nước chất mà vật không thấm thấm cát dầu ăn Có thể dùng đất sét, sáp, làm khuôn đúc vật RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 30/9/2007 Ngày giảng: 05/10/2007 Tiết 5: KHỐI LƯỢNG-ĐO KHỐI LƯỢNG A MỤC TIÊU: Kiến thức: -Biết số khối lượng túi đựng gì? -Biết khối lượng cân kg -Biết sử dụng cân Ro béc van -Đo khối lượng vật cân Giáo án tham khảo vật lí -Chỉ ĐCNN, GHĐ cân Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực đọc kết B.CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: -Một cân -1 cân Rô béc van -Hai vật để cân Cả lớp: Tranh vẽ to loại cân ( có) C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *H Đ.1: TỔ CHỨC, KIỂM TRA, TẠO TÌNH HUỐNG (15 phút) -Đo thể tích vật rắn không thấm nước phương pháp nào? Cho biết GHĐ ĐCNN bình chia độ? -Em có biết em nặng không? Bằng cách em biết? *H.Đ.2: KHỐI LƯỢNG-ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG (10 phút) -Tổ chức cho HS tìm hiểu số ghi khối I Khối lượng Đơn vị khối lượng lượng số túi đựng hàng Con số Khối lượng cho biết gì? C1: 397g ghi hộp sữa lượng sữa -Cho HS trả lời câu C2, C3, C4, chứa hộp C5, C6 C2: 500g lượng bột giặt túi C3: 500g C4: 397g.C5: Khối lượng -GV thông báo: Mọi vật dù to hay nhỏ C6: Lượng có khối lượng →Mọi vật dù to hay nhỏ có khối -GV điều khiển HS hoạt động nhóm, lượng nhắc lại đơn vị đo khối lượng 2.Đơn vị đo khối lượng -Cả lớp trao đổi kết a Đơn vị ki lô gam (kg) nhóm, nhận xét chung đổi đơn vị b.Các đơn vị khối lượng khác thường -1 kg gì? gặp: Tấn , tạ, lạng, gam, miligam -Điều khiển HS nghiên cứu số đơn vị Cách đổi đơn vị: SGK/19 khác *H Đ.3: ĐO KHỐI LƯỢNG (15 phút) -Yêu cầu HS phân tích hình 5.2 II Đo khối lượng -Yêu cầu HS so sánh cân hình 5.2 1.Tìm hiểu cân Rô béc van với cân thật Đòn cân, đĩa cân, kim cân, hộp cân, -Giới thiệu cho HS núm điều khiển để ốc điều chỉnh, mã, chỉnh kim cân số -Giới thiệu vạch chia đòn -Điều khiển HS nghiên cứu tài liệu → Điền vào chỗ trống -Yêu cầu HS đo vật -Yêu cầu HS nói phương pháp cân loại 2.Cách dùng cân Rô béc van để cân vật C9: (1)- điều chỉnh số 0; (2)-vật đem cân; (3)-quả cân; (4)-thăng bằng; (5)- giữa; (6)-quả cân; 10 Giáo án tham khảo vật lí RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 28: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nhận biết phát biểu đặc điểợcc nóng chảy -Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản Kĩ năng: Biết khai thác bảng ghi kết TN, cụ thể từ bảng biết vẽ đường biểu diễn, biết rút kết luận cần thiết Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ B CHUẨN BỊ: -Một giá đỡ TN -Một kiềng lưới đốt -Hai kẹp vạn -Một ccốc đốt -Một nhiệt kế chia độ tới 1000C -Một ống nghiệm que khuấy đặt bên -Một đèn cồn -Băng phiến tán nhỏ, nước, khăn lau GV làm trước TN phòng TH: Hướng dẫn SGK tr75, hình 24.1 Kết quả: Băng phiến nóng chảy 720C khác kết SGK C.PHƯƠNG PHÁP: Do TN khó thực khó tìm băng phiến nguyên chất Do thực TN “bút chì giấy” D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *H Đ.1: TỔ CHỨC TÌNG HUỐNG HỌC TẬP (2 phút) -GV gọi HS đọc phần mở đầu -HS đọc SGK SGK→ĐVĐ cho *H Đ.2: GIỚI THIỆU THÍ NGHIỆM VỀ SỰ NÓNG CHẢY (5 phút) -GV lắp ráp TN nóng chảy I.Sự nóng chảy băng phiến bàn GV Giới thiệu cho HS chức dụng cụ dùng Không đun nóng trực tiếp ống nghiệm TN đựng băng phiến mà nhúng ống vào -Lưu ý: Bên túi, bao, bán băng bình đựng nước đun nóng dần phiến có ghi: Diệt gián, kiến, bọ chét, Vì nhà có sử dụng 64 Giáo án tham khảo vật lí em phải ý an toàn cho em nhỏ *H Đ.3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM (30 phút) -GV hướng dẫn vẽ đường biểu diễn 1.Phân tích kết thí nghiệm thay đổi nhiệt độ băng phiến -HS: Vẽ đường biểu diễn vào tập bẳng có kẻ ô vuông điền -Căn vào đường biểu diễn vừa vẽ C1.Tăng dần Đoạn thẳng nằm nghiêng được, trả lời câu hỏi: C1, C2, C3, C4 C2 800C Rắn lỏng C3.Không Đoạn thẳng nằm ngang C4.Tăng Đoạn thẳng nằm nghiêng *H Đ.4: RÚT RA KẾT LUẬN –HDVN (8 phút) -GV hướng dẫn HS chọn từ thích hợp Rút kết luận khung để điền vào chỗ trống C5: (1) 800C -Yêu cầu HS lấy ví dụ nóng chảy (2)-Không thay đổi thực tế -Nước đá nóng chảy nhiệt độ bao nhiêu? Kết luận chung: -GV chốt lại kết luận chung cho nóng -Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi chảy đông đặc -Mở rộng: Có số chất -Phần lớn chất nóng chảy nhiệt trình nóng chảy nhiệt độ tiếp tục độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ tăng, ví dụ thuỷ tinh, nhựa nóng chảy đường, phần lớn chất nóng -Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ chảy nhiệt độ xác định vật không thay đổi Về nhà: Dựa vào bảng 24.1 tập vẽ lại đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nóng băng phiến Bài tập 24-25.5 RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 29: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (tiếp theo) A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nhận biết đông đặc trình ngược nóng chảy đặc điểm trình -Vận dụng kiến thức để giải số tượng đơn giản 2.Kĩ năng: Biết khai thác kết Tn, cụ thể từ bảng biết vẽ đường biểu diễn từ đường biểu diễn biết rút kết luận cần thiết 3.Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ 65 Giáo án tham khảo vật lí B CHUẨN BỊ: Một bảng phụ có kẻ ô vuông (đã vẽ đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến dựa vào bảng 25.1) Hình phóng to bảng 25.1 C.PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm bút chì giấy D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *H Đ.1: KIỂM TRA, TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG DẠY HỌC (5 phút) -Yêu cầu HS nêu đặc điểm -HS: nóng chảy -Yêu cầu HS dự đoán điều xảy băng phiến không đun nóng để băng phiến nguội dần -Dựa vào câu trả lời HS, GV ĐVĐ cho *H Đ.2: NGHIÊN CỨU VỀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (28 phút) -GV giới thiệu cách làm TN II.Sự đông đặc -Cho HS quan sát bảng 25.1 nêu cách 1.Dự đoán theo dõi để ghi lại kết nhiệt độ 2.Phân tích kết thí nghiệm trạng thái băng phiến -HS: Theo dõi bảng 25.1 -GV hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn -Vẽ đường biểu diễn tập điền thay đổi nhiệt độ băng phiến dựa vào số liệu bảng 25.1 -Kiểm tra vẽ số HS -Cho HS lớp nêu nhận xét -GV treo bảng phụ hình vẽ vẽ sẵn -Dựa vào đường biểu diễn hướng dẫn, C1: 800C điều khiển HS thảo luận câu hỏi C1, C2, C2: Đường biểu diễn từ phút đến C3 phút đoạn thẳng nằm nghiêng 2.Đường biểu diễn từ phút đến phút đoạn thẳng nằm ngang 3.Đường biểu diễn từ phút đến phút thứ 15 đoạn thẳng nằm nghiêng C3:-Giảm -Không thay đổi -Giảm *H Đ.3: CỦNG CỐ -VẬN DỤNG –HDVN (12 phút) 3.Rút kết luận -GV hướng dẫn HS chọn từ thích hợp C4: (1)-800C khung để điền vào chỗ trống (2)-bằng (3)-không thay đổi Kết luận: -GV chốt lại kết luận chung cho đông -Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đặc đông đặc -Phần lớn chất đông đặc nhiệt 66 Giáo án tham khảo vật lí -Hãy so sánh đặc điểm nóng chảy đông đặc độ định -Trong thời gian đông đặc nhiệt độ vật không thay đổi Nóng chảy (ở nhiệt độ xác định) Rắn Lỏng Đông đặc (ở nhiệt độ xác định) -GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C5, C6, C7 III Vận dụng C5: Nước đá: Từ phút đến phút thứ nhiệt độ nước đá tăng dần từ -40C đến 00C Từ phút thứ đến phút thứ 4, nước đá nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi Từ phút đến phút 7, nhiệt độ nước tăng dần C6: -Đồng nóng chảy : Từ thể rắn sang thể lỏng, nung đúc -Đồng đỏ đông đặc: Từ thể lỏng sang thể rắn, nguội khuôn đúc C7: Vì nhiệt độ xác định không đổi trình nước đá tan -Khi đốt nến, có trình chuyển thể nến (paraphin)? -Hướng dẫn HS đốt nến để thấy hai trình xảy đốt nến (nóng chảy, đông đặc) (Bỏ qua bay paraphin) Về nhà: Làm tập: 24-25.1 đến 24-25.8 RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 30: SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nhận biết tượng bay hơi, phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, gió mặt thoáng -Biết cách tìm hiểu tác động yếu tố lên tượng có nhiều yếu tố tác động lúc -Tìm ví dụ thực tế tượng bay phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, gió mặt thoáng Kĩ năng: Vạch kế hoạch thực thí nghiệm kiểm chứng tác động nhiệt độ, gió mặt thoáng lên tốc độ bay 67 Giáo án tham khảo vật lí Rèn kĩ quan sát, so sánh tổng hợp 3.Thái độ: Trung thực, cẩn thận, có ý thức vận dụng kiến thức vào sống B.CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm: -Một giá đỡ TN -Một kẹp vạn -Hai đĩa nhôm giống -Một bình chia độ -Một đèn cồn C PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *H Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (2 phút) -Nêu đặc điểm nóng chảy đông đặc? -GV ĐVĐ cho học *H Đ.2: NGHIÊN CỨU SỰ BAY HƠI (8 phút) I.Sự bay Nhớ lại điều học từ lớp bay -Hãy tìm ghi vào thí dụ -Hiện tượng nước biến thành (nước bay chất nước bay hơi) -Gọi HS đọc ví dụ -Ví dụ: →Kết luận -Mọi chất lỏng bay Chuyển ý: Sự bay nhanh hay chậm 2.Sự bay nhanh hay chậm phụ thuộc (tốc độ bay hơi)phụ thuộc vào yếu tố vào yếu tố nào? nào? a)Quan sát tượng -Yêu cầu HS quan sát hình 26.1a, mô tả C1: Tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt lại cách phơi quần áo hai hình sau độ đọc trả lời câu hỏi C1 C2: Tốc độ bay phụ thuộc vào gió -GV chốt lại C3: Tốc độ bay phụ thuộc vào mặt -Gọi HS mô tả lại hình B1, B2, C1, C2 so thoáng chất lỏng sánh để rút nhận xét tốc độ bay phụ thuộc vào gió mặt thoáng chất lỏng -Yêu cầu HS hoàn thành C4 -GV chuyển ý: Từ việc phân tích rút b) Rút nhận xét nhận xét: Tốc độ bay phụ thuộc vào C4: (1)-cao (1)-thấp, nhiệt độ, gió diện tích mặt thoáng (2)-lớn (2)-nhỏ, chất lỏng (3)-mạnh (3)-yếu, Nhận xét dự đoán Muốn kiểm (4)-lớn (4)-nhỏ, tra dự đoán có hay làm (5)-lớn (5)-nhỏ, TN (6)-lớn (6)-nhỏ *H Đ.3: THÍ NGHIỆM KIỂM TRA (20 phút) -Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố, c)Thí nghiệm kiểm tra ta kiểm tra tác động yếu tố 68 Giáo án tham khảo vật lí -Muốn kiểm tra tác động nhiệt dộ -Nghiên cứu tốc độ bay phụ thuộc vào tốc độ bay ta làm thí nghiệm vào yếu tố yếu tố khác phải nào? giữ không đổi -Để kiểm tra tác động nhiệt độ vào -Dụng cụ cách tiến hành (SGK tr 82) tốc độ bay phương án TN: -Kết quả: dụng cụ cần chuẩn bị, cách tiến hành +Nước hai đĩa bay sao? +Nước đĩa hơ nóng bay nhanh -Hướng dẫn theo dõi HS làm TN theo nước đĩa đối chứng nhóm rút kết luận *H Đ.4: VẠCH KẾ HOẠCH THÍ NGHIỆM KIỂM TRA TÁC ĐỘNG CỦA GIÓ VÀ MẶT THOÁNG (5 phút) -Yêu cầu HS vạch kế hoạch kiểm tra tác -HS: động gió vào tốc độ bay -Tương tự kiểm tra tốc độ bay phụ thuộc vào diện tích mặt thoáng Nêu rõ bước tiến hành TN -GV cho biết kế hoạch để HS thực nhà để kiểm tra dự đoán *H Đ.5: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-HDVN (10 phút) -GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi C9, d) Vận dụng C10 C9: Để giảm bớt bay hơi, làm bị nước C10: Nắng nóng có gió Ghi nhớ: -Nêu bay đặc điểm bay -Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi bay -Mọi chất lỏng bay -Sự bay xảy nhiệt độ chất lỏng -Sự bay xảy mặt thoáng chất lỏng -Sự bay xảy không nhìn thấy Về nhà: Làm TN kiểm tra tác động gió mặt thoáng vào tốc độ bay hơi, ghi lại kết tác động vào -Làm tập 26-27 SBT RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 31: SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ 69 Giáo án tham khảo vật lí A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nhận biết ngưng tụ trình ngược bay -Biết ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ -Tìm ví dụ thực tế tượng ngưng tụ -Biết tiến hành TN kiểm tra dự đoán ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ 2.Kĩ năng: -Sử dụng nhiệt kế -Sử dụng thuật ngữ: Dự đoán, thí nghiệm, kiểm tra dự đoán, đối chứng, chuyển từ thể sang thể -Quan sát, so sánh 3.Thái độ: Rèn tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu tượng vật lí B.CHUẨN BỊ: -Các nhóm: Hai cốc thuỷ tinh giống nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau khô -Cả lớp: Một cốc thuỷ tinh, đĩa đậy cốc, phích nước nóng C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *H Đ.1: KIỂM TRA (7 phút) -GV định HS giới thiệu kế -Cá nhân HS trình bày kế hoạch TN hoạch làm TN kiểm tra phụ thuộc -Tham gia thảo luận lớp để ghi nhận tốc độ bay vào gió mặt thoáng, nêu kết luận chung nhận xét, khuyến khích việc thực TN HS nhà *H Đ.2: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP VÀ TRÌNH BÀY DỰ ĐOÁN VỀ SỰ NGƯNG TỤ (8 phút) II Sự ngưng tụ -Hiện tượng chất lỏng biến thành 1.Tìm cách quan sát ngưng tụ bay hơi, tượng biến thành a)Dự đoán chất lỏng ngưng tụ Ngưng tụ Bay trình ngược với bay -Để dễ quan sát tượng bay hơi, ta có Lỏng Hơi thể cho chất lỏng bay nhanh Ngưng tụ cách tăng nhiệt độ chất lỏng Vậy muốn dễ quan sát tượng ngưng tụ, ta làm tăng hay giảm nhiệt độ? -Chuyển ý: Để khẳng định có phải Ngưng tụ trình ngược với bay hơi, giảm nhiệt độ hơi, ngưng tụ nên ta dự đoán giảm nhiệt độ xảy nhanh dễ quan sát hơi, ngưng tụ xảy nhanh tượng ngưng tụ không ta tiến hành ta dễ quan sát tượng TN ngưng tụ *H Đ.3: LÀM THÍ NGHIỆM KIỂM TRA DỰ ĐOÁN (20 phút) b)Thí nghiệm kiểm tra -GV hướng dẫn HS cách bố trí tiến -Dụng cụ tiến hành TN SGK/83 70 Giáo án tham khảo vật lí hành TN c) Rút kết luận C1: Nhiệt độ cốc TN thấp nhiệt độ -Hướng dẫn theo dõi HS trả lời cốc đối chứng thảo luận câu trả lời nhóm C2: Có nước đọng mặt cốc TN lớp cho câu C1, C2, C3, C4, →Rút Không có nước đọng mặt cốc đối kết luận chứng C3: Không Vì nước đọng mặt cốc TN màu nước cốc có pha màu Nước cốc thấm qua thuỷ tinh C4: Do nước không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại C5: Đúng Kết luận: Khi giảm nhiệt độ hơi, ngưng tụ xảy nhanh ta dễ dàng quan sát tượng ngưng tụ *H Đ.4: GHI NHỚ, VẬN DỤNG-H.D.V.N (10 phút) Vận dụng -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK, C6: Hơi nước đám mây ngưng HS khác nhắc lại tụ tạo thành mưa Khi hà vào mặt gương, nước có thở gặp -GV hướng dẫn HS thảo luận lớp gương lạnh, ngưng tụ thành hạt câu hỏi C6, C7, C8 nước nhỏ làm mờ gương C7: Hơi nước không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành giọt sương đọng C8: Trong chai đựng rượu đồng thời xảy hai trình bay ngưng tụ Vì chai đậy kín, nên có rượu bay có nhiêu rượu ngưng tụ, mà lượng rượu không giảm Với chai để hở miệng (không đậy nút), trình bay mạnh ngưng tụ, nên rượu cạn dần Về nhà: -Vạch kế hoạch làm TN kiểm tra dự đoán đặc điểm ngưng tụ, ghi -Làm tập 26-27 SGK RÚT KINH NGHIỆM: 71 Giáo án tham khảo vật lí Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 32: SỰ SÔI A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Mô tả sôi kể đặc điểm sôi 2.Kĩ năng: Biết cách tiến hành TN, theo dõi TN khai thác số liệu thu thập từ TN sôi Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, trung thực B.CHUẨN BỊ: GV mang sẵn thuốc chống bỏng cần dùng cần thiết Mỗi nhóm: -Một giá đỡ TN -Một kiềng lưới kim loại -Một đèn cồn -Một nhiệt kế thuỷ ngân -Một kẹp vạn -Một đồng hồ -Một bình cầu có đáy bằng, có nút cao su để cắm nhiệt kế C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *H Đ.1: KIỂM TRA-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (5 phút) -Chữa tập 26-27.1 đến 26-27.3 SBT -ĐVĐ: *H Đ.2: LÀM THÍ NGHIỆM VỀ SỰ SÔI (30 phút) I Thí nghiệm sôi 1.Tiến hành thí nghiệm: -GV hướng dẫn HS bố trí TN hình a)Thí nghiệm bố trí hình 28.1 28.1 SGK -Đổ 100cm3 nước vào cốc đốt -Điều chỉnh nhiệt kế để bầu nhiệt kế không chạm vào đáy cốc -Đốt đèn cồn để đun nước -Khi nước sôi tiếp tục đun 2, phút -Hướng dẫn HS theo dõi nhiệt độ nước theo thời gian, tượng xảy lòng khối nước, mặt nước ghi kết vào bảng 28.1 -Lưu ý: Kết TN, nước sôi nhiệt độ chưa đến 1000C Nguyên nhân: Nước không nguyên chất, chưa đạt điều kiện chuẩn, nhiệt kế mắc sai số, Nếu nước nguyên chất điều kiện Tn điều kiện chuẩn nhiệt độ sôi nước 1000C Khi nói đến nhiệt độ sôi chất lỏng b)Các tượng xảy trình đun nước Thời gian theo dõi 10 Nhiệt độ nước (0C) Hiện tượng mặt nước Hiện tượng lòng nước 40 72 Giáo án tham khảo vật lí thường coi nói đến nhiệt độ sôi điều kiện chuẩn 11 12 13 14 15 *H Đ.3: VẼ ĐƯỜNG BIỂU DIỄN SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN KHI ĐUN NƯỚC (8 phút) -Hướng dẫn theo dõi HS vẽ đường Vẽ đường biểu diễn biểu diễn giấy kẻ ô vuông -HS vẽ đường biểu diễn vào tập -Lưu ý: Trục nằm ngang trục thời gian; điền trục thẳng đứng trục nhiệt độ Gốc trục nhiệt độ 400C, gốc trục thời gian phút +Trong khoảng thời gian nước tăng nhiệt độ Đường biểu diễn có đặc điểm gì? -Nhận xét đường biểu diễn: Trong suốt +Nước sôi nhiệt độ nào? Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ nước thời gian nước sôi nhiệt độ nước có không thay đổi, thể đường biểu diễn thay đổi không Đường biểu diễn đường nằm ngang song song với trục hình vẽ có đặc điểm gì? thời gian) -GV kiểm tra vẽ HS khuyến khích HS HĐ tích cực, vẽ đường biểu diễn *H Đ.4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) Vẽ lại đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian Nhận xét đường biểu diễn Bài tập 28-29.4, 28-29.6 RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 33: SỰ SÔI (tiếp theo) 73 Giáo án tham khảo vật lí A.MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết tượng đặc điểm sôi Kĩ năng: Vận dụng kiến thức sôi để giải thích số tượng đơn giản có liên quan đến đặc điểm sôi B CHUẨN BỊ: Cả lớp: Một dụng cụ TN sôi làm trước Mỗi HS: Bảng 28.1 hoàn thành Đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian giấy ô vuông C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan-đàm thoại D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *H Đ.1: MÔ TẢ LẠI THÍ NGHIỆM VỀ SỰ SÔI (25phút) -Yêu cầu đại diện nhóm HS dựa vào dụng cụ TN bố trí bàn GV để mô tả lại TN sôi tiến hành nhóm mình: Cách bố trí TN, việc phân công theo dõi TN ghi kết Các nhóm khác cho nhận xét nhóm cách tổ chức II Nhiệt độ sôi -Điều khiển HS thảo luận nhóm kết Trả lời câu hỏi TN; xem lại bảng theo dõi đường C1: biểu diễn cá nhân, thảo luận C2: câu trả lời kết luận C3: -Điều khiển việc thảo luận lớp C4: Trong nước sôi nhiệt độ câu trả lời kết luận số nhóm nước không tăng -Giới thiệu nhiệt độ sôi số chất 2.Rút kết luận: Bảng nhiệt độ sôi số chất C5: Bình C6: (1)-1000C Chất Nhiệt độ sôi ( C) (2)-nhiệt độ sôi Ête 35 (3)-không thay đổi Rượu 80 (4)-bọt khí Nước 100 (5)-mặt thoáng Thuỷ ngân 357 Đồng 2580 Sắt 3050 -Chú ý : Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định *H Đ.2: VẬN DỤNG (15 phút) -Hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi C7:Vì nhiệt độ xác định không C7, C8, C9 phần vận dụng đổi trình nước sôi C8: Vì nhiệt độ sôi thuỷ ngân cao nhiệt độ sôi nước, nhiệt độ sôi rượu thấp nhiệt độ sôi nước C9: Đoạn AB ứng với trình nóng lên 74 Giáo án tham khảo vật lí nước Đoạn BC ứng với trình sôi nước Ghi nhớ: -Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định Nhiệt độ gọi nhiệt độ sôi -Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi -Yêu cầu HS rút kết luận chung đặc điểm sôi -Hướng dẫn HS làm tập 28-29.3 Từ đặc điểm sôi bay cho biết sôi bay khác nào? -GV nêu đáp án Sự bay Sự sôi -Xảy -Xảy nhiệt độ nhiệt độ xác định chất lỏng -Chất lỏng biến -Chất lỏng biến thành xảy thành xảy ra mặt thoáng đồng thời mặt thoáng lòng chất lỏng -Hướng dẫn HS đọc trả lời phần “Có thể em chưa biết” tr.88 -Giải thích ninh thức ăn nồi áp suất nhanh nhừ nồi thường? -Nêu số ứng dụng thực tế *H Đ.3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5 phút) -Bài tập 28-29 SBT -Ôn tập tốt kiến thức học để chuẩn bị cho tiết thi học kì II -Giới thiệu đề kiểm tra học kì II năm học 2006-2007 (Do cán chuyên môn PGD Đông Triều đề) RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 34: KIỂM TRA HỌC KÌ II CBCM PGD đề Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 35: 75 Giáo án tham khảo vật lí TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nhớ lại kiến thức có liên quan đến nở nhiệt chuyển thể chất Kĩ năng: Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải thích tượng có liên quan Thái độ: Yêu thích môn học, mạnh dạn trình bày ý kiến trước tập thể lớp B.CHUẨN BỊ: Cả lớp: Bảng phụ, phiếu học tập C PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *H Đ.1: ÔN TẬP (15 phút) -GV nêu vấn đề để HS trả lời thảo -HS tóm tắt lại TN dẫn đến việc rút luận câu trả lời cần thiết nội dung *H Đ.2: VẬN DỤNG (20 phút) -Tổ chức cho HS làm tập vận dụng -HS HĐ cá nhân, thảo luận lớp để phiếu học tập –thu phiếu học tậphoàn thành phần tập vận dụng *H Đ.3: GIẢI Ô CHỮ VỀ SỰ CHUYỂN THỂ (9 phút) -Cho HS quan sát ô chữ -HS tham gia chơi trò chơi đoán ô chữ -Phổ biến luật chơi điều khiển GV -GV đọc nội dung ô chữ hàng để HS đoán chữ *H Đ.4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút) Ôn tập toàn chương trình học RÚT KINH NGHIỆM: 76 Giáo án tham khảo vật lí 77 Giáo án tham khảo vật lí 78 [...]... phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván? 30 Giáo án tham khảo vật lí 6 31 Giáo án tham khảo vật lí 6 32 Giáo án tham khảo vật lí 6 *H Đ 2: HỌC SINH LÀM TN ( 15 phút) *H Đ 3: RÚT RA KẾT LUẬN TỪ KẾT QUẢ TN (10 phút) 33 -GV giới thiệu dụng cụ và cách lắp dụng cụ TN theo hình 14.2 2 Thí nghiệm: -Nêu cách a) Chuẩn bị: (SGK) Giáo án thamlàm khảogiảm vật lí ộ 6 nghiêng của mặt phẳng nghiêng? b) Tiến hành... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 26 Giáo án tham khảo vật lí 6 Ngày soạn:30/11/2007 Ngày giảng: 3/12lớp 6A; 6/ 12 lớp 6B; 7/12 lớp 6C, D, E Tiết 14: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức + Biết làm TN so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng +Nắm được tên của các máy cơ đơn giản thường dùng 2.Kỹ... lit = .ml II Khoanh tron trươc câu tra lơi đung: 16 Giáo án tham khảo vật lí 6 1 Ngươi ta dung môt binh chia đô ghi tơi cm3 chưa 55 cm3 nươc đê đo thê tich cua môt vât răn không thâm nươc Khi tha vât răn vao binh mưc nươc trong binh dâng lên tơi vach 76 cm3 Hoi cac kêt qua ghi sau đây, kêt qua nao đung: A V1 = 76 cm3 B V2 = 55 cm3 C V3 = 21 cm3 D V4 =131 cm3 2.Khi sư dung binh tran va binh chưa đê... hơp ( biên dang, an hôi) đê điên vao chô trông trong cac câu sau: ( 4 điêm) 22 Giáo án tham khảo vật lí 6 1`.Đô cua lo xo la phân chiêu dai lo xo dai ra hoăc ngăn đi 2.Co môt sô vât co nhưng không phat hiên đươc băng măt thương 3.Khi lo xo bi nen hoăc keo dan, thi no se tac dung lưc lên cac vât tiêp xuc ( hoăc găn) vơi hai đâu cua no 4 Đô cua lo xo cang lơn, thi lưc cang lơn II Tim... kết luận: Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia *H Đ.3: NHẬN XÉT VỀ PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC (10 phút) -Yêu cầu HS nghiên cứu lực của lò xo tác II Phương và chiều của lực dụng lên xe lăn ở hình 6. 2 Mỗi lực có phương và chiều xác định -Yêu cầu HS làm lại TN hình 6. 1, buông tay như hình 6. 2 *H Đ.4: HAI LỰC CÂN BẰNG (10 phút) -GV yêu cầu HS quan sát hình 6. 4 trả lời III... 12 Giáo án tham khảo vật lí 6 Ngày soạn:14/10/2007 Ngày giảng: 19/10/2007 Tiết 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết được thế nào là sự biến đổi của chuyển động và vật bị biến dạng, tìm được thí dụ để minh hoạ -Nêu được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm vật dó biến dạng hoặc làm vật đó vừ biến... -Đo lực kéo ngang đo trong mỗi trường hợp, sao cho trọng -Đo lực kéo xuống lượng của lực kế ít ảnh hưởng đến giá trị -Đo trọng lực đo lực *H Đ.4: CÔNG THỨC LIÊN HỆ GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG (10 phút) -Yêu cầu HS trả lời C6 C6: (1) a) GV thông báo: (2)-200 m=100g→P=1N (3)-10N hoặc m=0,1 kg→P=1N P=10m -Yêu cầu HS tìm mối quan hệ giữa khối lượng và trọng lượng 21 Giáo án tham khảo vật lí 6 *H Đ.5: CỦNG... C6 và bài -Cá nhân HS vận dụng để hoàn thành câu tập 13.1 (SBT) hỏi C4, C5, C6 và bài tập 13.1 C4: a, dễ dàng b máy cơ đơn giản C5: Không, vì tổng các lực kéo của cả bốn người là 400N x 4 = 160 0N < trọng lượng của ống bêtông (2000N) C6: Bơm nước bằng tay, ròng rọc được sử dụng ở đỉnh cột cờ của trường để kéo cờ lên,… Bài 13.1.D F=200N *H Đ 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút) 28 Giáo án tham khảo vật lí 6. .. rươu mât gâu 2.Trung binh, môi ngươi dân ơ thanh phô hiên nay tiêu thu môi ngay 80 lit nươc Nêu môi gia đinh co 6 ngươi thi trong môt thang ( 30 ngay) se tiêu thu bao nhiêu met khôi nươc 3.Đương cheo cua man hinh Tivi 14 inh băng bao nhiêu cm E ĐÁP ÁN -BIỂU ĐIỂM: RÚT KINH NGHIỆM: 17 Giáo án tham khảo vật lí 6 ... ngày có b càng giảm 35 Giáo án tham khảo vật lí 6 rất nhiều dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc của đòn bẩy Vậy đòn bẩy có cấu tạo như thế nào? Nó giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay c càng dốc đứng -HS quan sát tranh vẽ và theo dõi phần đặt vấn đề của GV *H Đ 2: I TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA ĐÒN BẨY (10 phút) -GV treo tranh và giới thiệu các hình ... Ngày soạn:23/9/2007 Giáo án tham khảo vật lí Ngày giảng: 26/ 9- 6B; 28/9-6C, D, E; 01/10-6A Tiết 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC A.MỤC TIÊU: 1.Kĩ năng: -Biết đo thể tích vật rắn không thấm... ………………………………………………………………………………………… 26 Giáo án tham khảo vật lí Ngày soạn:30/11/2007 Ngày giảng: 3/12lớp 6A; 6/ 12 lớp 6B; 7/12 lớp 6C, D, E Tiết 14: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức + Biết làm TN so sánh trọng lượng vật. .. vật lên -Dùng ván làm mặt phẳng ngiêng hay không? làm giảm lực kéo vật lên -Muốn làm giảm lực kéo vật phải tăng hay giảm độ nghiêng ván? 30 Giáo án tham khảo vật lí 31 Giáo án tham khảo vật lí