1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Cương Nền và Móng công trình

9 675 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 126,5 KB

Nội dung

Câu 1.(5 điểm) Nguyên nhân lún không Sự lún không đều, đặc biệt có trị số lớn nguy hiểm cho kết cấu siêu tĩnh, gây cản trở việc sử dụng công trình, làm mỹ quan công trình Do phải khống chế lún không để không vượt trị số giới hạn cho phép Các nguyên nhân gây lún không đều: a Do tính nén lún đất phân bố không đồng mặt địa hình phức tạp Do đất có lớp đất yếu có chiều dày thay đổi nhiều, lúc tải trọng xuống móng kích thước móng móng có chiều dày lớn hơn, móng lún nhiều Ngoài lúc đáy lớp đất có độ dốc lớn toàn phần lớp đất trượt tương hỗ với lớp phía làm cho công trình bị lún không Trong lớp đất tốt có thấu kính đất yếu như: bùn, than bùn đất có thấu kính đất tốt cát chặt cuội sỏi, đá mồ côi, có lạch bùn, hố sâu, giếng lấp, móng cũ sót lại công trình nằm vùng đất dốc: bờ dốc, bờ khe, vực, bờ sông xảy tượng đất bị trượt bị chuyển vị ngang Khi có castơ phân bố không lún không xảy b Do đất bị phá vỡ kết cấu Khi kết cấu đất bị phá vỡ lún thêm Nếu phá vỡ kết cấu đất xảy không đồng móng xảy tượng lún không Đất bị phá vỡ kết cấu sử dụng phương tiện giới nặng để đào hố móng, đất bị nở áp lực thân đào hố móng Đất bị thay đổi độ ẩm (hoặc khô ánh nắng mặt trời, ẩm ướt nước mưa) Đào hố móng thấp MNN, nước chảy vào hố móng áp lực thuỷ động làm cho đất bị phá vỡ kết cấu Khi hai móng cạnh có độ sâu khác nhiều kỹ thuật đào không đảm bảo đất móng nông bị phá vỡ kết cấu, bị trượt c Do nước Chuyển động đất nước theo hạt đất làm cho đất bị xốp lún thêm Khi MNN hạ xuống đất bị lún xuống áp lực đẩy Nếu MNN hạ không phạm vi công trình xảy lún không Đất công trình thuộc dạng đất ướt phần ướt nhiều lún nhiều d Do tải trọng Sự gia tải lệch tâm làm cho móng bị nghiêng Khi phần công trình có tải trọng khác nhau, điều kiện địa chất giải pháp móng không đảm bảo độ lún xảy lún không Sự gia tải gần móng, tải trọng móng lân cận, có vai trò to lớn việc gây độ lún bổ sung lún lệch, đặc biệt ảnh hưởng nhà xây dựng gần (đóng cọc, phương tiện vận tải, gia tải móng không đều) Câu (5 diểm): Các tài liệu cần có để thiết kế móng Để thiết kế móng cần nhiều tài liệu chia chúng thành nhóm: 1,Địa điểm xây dựng đặc điểm diện tích xây dựng Biết địa điểm xây dựng để xác định ảnh hưởng thiên nhiên công trình móng công trình: sức gió, biến đổi nhiệt độ, động đất Muốn biết khu vực xây dựng nằm vùng động đất cấp ta phải sử dụng đồ phân vùng động đất Các tài liệu đặc điểm khu đất xây dựng cung cấp sở kết đo đạc địa chất công trình, bao gồm: a Các vẽ mặt - Mặt với đường đồng mức; vẽ san nền; - Mặt vị trí thể công trình có cạnh công trình thiết kế, hệ thống cáp ngầm tải điện, cấp thông tin, đường ống dẫn nước, cấp, thoát, dẫn khí độ sâu để sở ta tránh không làm hư hỏng di chuyển hệ thống b Các tài liệu địa chất công trình, địa chất thuỷ văn Đây tài liệu quan trọng cho công tác thiết kế móng Chú ý đến trình tượng địa vật lý ảnh hưởng đến độ bền ổn định công trình trượt lở bờ dốc, tượng Cacstơ vùng đá vôi, tính ướt lún, tính trương nở thể tích đất Các báo cáo kết khảo sát địa chất công trình cho ta tư liệu điều kiện địa chất thuỷ văn: Cao trình mực nước, thay đổi mực nước theo mùa, thành phần hoá học để biết loại nước ngầm có ăn mòn bêtông móng không Nếu nước ngầm có tính ăn mòn bêtông cần có biện pháp để tránh nước tiếp xúc với móng (Có trường hợp nước tính ăn mòn xây dựng công trình chất thải làm cho nước có tính ăn mòn bêtông) Tài liệu công trình thiết kế Theo hồ sơ kiến trúc, hồ sơ kết cấu bên trên, người thiết kế móng biết công dụng, đặc điểm công trình: số tầng, có tầng hầm, cầu trục hay không có sức nâng tải bao nhiêu, đặc điểm kết cấu công trình: nhà khung toàn khối hay lắp ghép, nhà tường chịu lực, cốt san nền, loại loại móng, kích thước, độ chôn sâu móng nhà lân cận Trên sở tài liệu ta xác định tải trọng tác dụng xuống móng kết hợp với tư liệu khác để chọn loại móng độ sâu chôn móng Vật liệu xây dựng máy móc thiết bị có đơn vị thi công Tình hình vật liệu xây dựng khu vực máy móc thiết bị có đơn vị thi công có ảnh hưởng nhiều đến thiết kế móng (Vật liệu trình độ thi công) Câu 3: cách tính toán cốt thép cho móng nông thiên nhiên: a, xác định mô men móng chịu tải trúng tâm: Sau tính toán chiều cao cấu tạo hình dáng móng, ta tính toán lượng thép cần bố trí cho móng Cốt thép bố trí cho móng để chịu mômen uốn áp lực phản lực đất gây Khi tính mômen ta coi cánh móng conxon ngàm vào tiết diện qua chân cột Khi móng chịu tải trọng trung tâm: Mô men tương ứng với mặt ngàm qua chân cột vuông góc cạnh dài đế móng: MI = P tt b.(l − l c ) Mô men tương ứng với mặt ngàm qua chân cột vuông góc cạnh ngắn đế móng: M II = P tt l.(b − l c ) Trong hai công thức trên: l,b cạnh dài ngắn đế móng lc,bc cạnh dài cạnh ngắn cột ptt- áp lực phản lực tính toán tác dụng lên đáy móng tải trọng tính toán xác định đến đỉnh móng gây b, xác định mô men móng chịu tải lệch tâm: Mô men tương ứng mặt ngàm qua chân cột vuông góc với cạnh dài đáy móng MI = b.L2 (2 p1 + p ) Trong : b-cạnh ngắn đáy móng hình chữ nhật L-khoảng cách theo cạnh dài mép móng đến mặt ngàm p1 = ( p11 + p12 ) (p + p ) ; p = 21 22 2 p11 , p12 -áp lực phản lực tính toán góc mép đáy conson ,trong p11 áp lực max p21 , p22 -áp lực phản lực tính toán điểm mép qua mặt ngàm c, công thức tính toán diện tích cốt thép: diện tích tiết diện ngang côt thép để chịu mô men uốn M xác định theo công thức gần sau: AS = M 0,9.Rs.ho đó: ho=h-abv chiều cao làm việc tính từ đỉnh móng đến trục cốt thép dãy Rs: cường độ tính toán cốt thép d, yêu cầu cấu tạo đặt cốt thép: Fchọn >Ftt ; d ≥ 10; 100 ≥ a ≥ 200 Câu 4: trình bày cách bố trí cọc mặt bằng: a, quy định cần thỏa mãn bố trí cọc: bố trí cọc cần bảo đảm yêu cầm sau: -Khoảng cách trục cọc đứng phải ≥ 3d, -Các cọc nghiêng phải thỏa mãn a≥ 3d mặt phẳng mũi cọc, mặt phẳng đế, khoảng cách bé trục cọ phải ≥ 1,5d d đường kính cọc tròn , cạnh cọc vuông cạnh lớn cọc chữ nhật - móng nhà khoảng cách từ mép đài đến trục hàng cọc quy định 0,7d - móng trụ cầu khoảng cách từ mép đài đến mép hàng cọc biên ≥ 0,25m b.Các cách bố trí cọc đài, phạm vi áp dụng: cọc bố trí theo mạng nhau, kiểu bàn cờ mạng không +trong bố trí mạng đơn giản tri công +cách bố trí mạng không dung móng chịu tải lệch tâm, bố trí mạng phải tăng số lượng cọc để cọc chịu tải lớn ko vượt sức chịu tải cọc Ko đều bàn cờ +cách bố trí theo kiểu ô cờ dung móng có nhiều cọc kích thức dài cọc bị hạn chế, lúc khoảng cách hàng lấy 2,6d, khoảng cách cọc hàng lấy 3d c, cách bố trí móng cọc móng băng, xác định khoảng cách cọc hàng: móng cọc dạng băng tường, cọc dc bố trí theo 1,2 hàng, khoảng cách cọc hàng dc xác định từ điều kiện tải trọng công trình truyền xuống (kể trọng lượng tường đài) đoạn có chiều dài C1 sức chịu tải cọc phạm vi chiều dài đó: C1 = m.P N : m-số dãy cọc N-tải trọng tính toán công trình trọng lượng thân đài tập hợp 1m dọc theo tường Nếu bề rộng cho phép bố trí khoảng cách dãy cọc a ≥ 3d bố trí cọc theo hàng ngang Nếu a

Ngày đăng: 12/11/2015, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w