Luận văn về đánh giá hiệu quả thực hiện giải pháp thu hồi nhiệt thải chương trình tiết kiệm năng lượng CTY sao vàng
1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Năng lượng có vai trò đặc biệt quan trọng và tác động to lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của tất cả các nước trên thế giới. Điều này càng trở nên đúng hơn trong bối cảnh nguồn năng lượng trên thế giới đang ngày càng trở nên cạn kiệt và xuất hiện nhiều vấn đề ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng do sử dụng q nhiều năng lượng. Mà hạn chế lớn nhất của việc sử dụng năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch nói chung, than và dầu khí nói riêng là gây ra ơ nhiễm mơi trường do sự phát thải SO 2 , CO x , NO x . Với ước tính 80% các phát thải CO 2 do con người gây ra đều do sự đốt các nhiên liệu hóa thạch, sự sử dụng năng lượng của thế giới đã trở thành tiêu điểm của các cuộc thảo luận về thay đổi khí hậu tồn cầu. Dự báo, phát thải CO 2 sẽ tăng từ 6,1 tỷ tấn carbon tương đương năm 1999 lên 7,9 tỷ tấn năm 2010; và 9,9 tỷ tấn năm 2020. Hiện nay, nhiều ngành cơng nghiệp đang phải đối mặt với nguy cơ đói năng lượng. Có nhiều ngun nhân, nhưng chủ yếu là do giá dầu mỏ trên thế giới leo thang đến mức kỷ lục. Những dự báo của các chun gia năng lượng cho thấy từ nay trở đi, lồi người sẽ đối mặt với tình trạng thiếu hụt dầu lửa và tình trạng căng thẳng gay gắt sẽ diễn ra vào khoảng năm 2020, khi nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng trong khi các giếng dầu hiện có bắt đầu cạn. Dự báo giá dầu sẽ lên đến mức 380 USD/thùng vào thời kỳ đó. Như vậy, vấn đề kinh tế năng lượng đang là vấn đề của tồn cầu. Các quốc gia trên thế giới đang nỗ lực tìm kiếm những giải pháp tiết kiệm và những nguồn năng lượng mới. Đối với Việt Nam, vấn đề tiết kiệm năng lượng đang được xem xét và có thể sẽ được đặt lên hàng đầu trong những năm tới. Do đó, vấn đề cấp bách đặt ra cho các doanh nghiệp là làm thế nào để sử dụng hiệu quả và tiết kiệm nguồn năng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 lượng, giảm thiểu được lượng khí thải ra mơi trường do đốt cháy nhiên liệu nhằm đảm bảo mục tiêu bảo vệ mơi trường mà khơng ảnh hưởng đến lợi nhuận thu được? Với mong muốn áp dụng những kiến thức đã được học từ chun ngành Kinh tế quản lý Tài ngun Mơi trường và Đơ thị để tìm hiểu sâu hơn vấn đề trên, cùng với q trình tìm hiểu thực tế tại cơng ty Cao su Sao Vàng, tơi đã chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả thực hiện giải pháp thu hồi nhiệt thải trong chương trình Tiết kiệm năng lượng tại cơng ty Cao su Sao Vàng”. Mục đích nghiên cứu của đề tài Nhằm đánh giá hiệu quả việc thực hiện giải pháp thu hồi nhiệt thải để chứng minh việc đầu tư vào những giải pháp có mục tiêu bảo vệ mơi trường sẽ mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, khơng chỉ về mặt kinh tế mà còn thu được lợi ích xã hội – mơi trường. Đối tượng nghiên cứu Giải pháp thu hồi nhiệt thải từ nước xả lò hơi để gia nhiệt cho nước cấp đầu vào của lò hơi. Phạm vi nghiên cứu Chun đề đi sâu vào nghiên cứu q trình sản xuất và các hoạt động liên quan đến việc thu hồi nhiệt thải tại cơng ty Cao su Sao Vàng. Thời gian nghiên cứu từ năm 2005 đến năm 2006. Phương pháp nghiên cứu Trong chun đề này tơi đã sử dụng phương pháp phân tích tài chính để đánh giá hiệu quả của giải pháp thu hồi nhiệt thải, đồng thời có sự bổ sung đầy đủ hơn về các chi phí - lợi ích mơi trường. Ngồi ra, còn sử dụng phương pháp thu thập điều tra từ các nguồn khác, phỏng vấn trực tiếp, phương pháp phân tích tổng hợp THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 Nội dung chun đề: Ngồi phần mở đầu và kết luận, chun đề gồm 3 chương : Chương I: Những vấn đề chung về tiết kiệm năng lượng và đánh giá hiệu quả dự án. Chương II: Chương trình Tiết kiệm năng lượng tại cơng ty Cao su Sao Vàng Chương III: Đánh giá hiệu quả thực hiện giải pháp thu hồi nhiệt thải tại cơng ty Cao su Sao Vàng. Lời cảm ơn Trong suốt q trình thực tập cũng như thực hiện chun đề tốt nghiệp, tơi đã nhận được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của các thầy cơ giáo chun ngành, các cán bộ của Trung tâm Năng suất Việt Nam. Tơi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới: - Tiến sĩ Lê Thu Hoa, Giảng viên khoa Kinh tế Quản lý Tài ngun Mơi trường và Đơ thị (KT-QLTNMT&ĐT), giáo viên hướng dẫn. - Ơng Lê Thắng, Phó giám đốc Trung tâm Năng suất Việt Nam, cán bộ hướng dẫn. - Thạc sĩ Lê Thị Thoa, cán bộ Trung tâm Năng suất Việt Nam (VPC) - KS. Trịnh Minh Thơng, cán bộ Ban tiết kiệm năng lượng cơng ty Cao su Sao Vàng. Và các thầy cơ trong khoa KT-QLTNMT&ĐT cũng như các cán bộ ở VPC. CHƯƠNG I : THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN I. TỔNG QUAN VỀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG 1.1. Khái niệm về Năng lượng và Tiết kiệm năng lượng Năng lượng là dạng vật chất có khả năng sinh cơng, bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp như than, dầu, khí đốt và nguồn năng lượng thứ cấp là nhiệt năng và điện năng được sinh ra thơng qua q trình chuyển hố năng lượng Trong chu trình chuyển hố lý tưởng thì năng lượng được bảo tồn, nghĩa là khơng có tổn thất trong tất cả các khâu chuyển hố năng lượng. Tuy nhiên, trong thực tế bao giờ cũng xảy ra các tổn thất trong từng khâu chuyển hố. Các biện pháp làm giảm tổn thất trong các q trình chuyển hố được gọi là tiết kiệm năng lượng. Tiết kiệm năng lượng là đảm bảo thoả mãn nhu cầu năng lượng của các q trình sản xuất, dịch vụ và sinh hoạt với mức tiêu thụ năng lượng ít nhất và hiệu quả kinh tế cao nhất. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là nhằm thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về tiết kiệm nguồn tài ngun thiên nhiên, đảm bảo sự phát triển bền vững của quốc gia, đồng thời giảm chi phí năng lượng, tăng khả năng cạnh tranh, cải thiện chất lượng hàng hố và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tiềm năng tiết kiệm năng lượng của một doanh nghiệp khơng chỉ được xác định bởi lượng tiêu thụ năng lượng mà cả hiệu quả kinh tế đạt được nhờ việc cải tiến bộ máy quản lý, thay thế hoặc hiện đại hố máy móc thiết bị. Thơng thường các biện pháp tiết kiệm năng lượng được thực hiện theo 3 mức đầu tư: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 - Đầu tư ngắn hạn là thực hiện các biện pháp chủ yếu như cải tiến chế độ quản lý năng lượng, tổ chức sản xuất hợp lý, sửa chữa nhỏ, cải thiện quy trình vận hành, bảo dưỡng, chuyển thiết bị phụ trợ sang chế độ kinh tế, chuyển máy biến áp non tải sang chế độ dự phòng nguội, hạn chế sử dụng điện năng để sưởi nóng, chèn kín cửa kính, kẽ hở cửa ra vào, hồn thiện bảo ơn đường ống cung cấp nhiệt, rửa và làm sạch thiết bị thu nhiệt, cách nhiệt tốt tủ lạnh . Các biện pháp về tiết kiệm năng lượng với chi phí nhỏ chỉ chiếm dưới 5% tổng tiềm năng tiết kiệm năng lượng. Các biện pháp này được thực hiện trong thời gian khoảng 2 - 3 tháng. - Đầu tư trung hạn bao gồm cải tạo, nâng cấp hoặc đổi mới từng phần các thiết bị đang làm việc nhằm nâng cao hiệu quả năng lượng, như thay đổi bảo ơn, thu hồi nhiệt, thay thế các bộ phận đã cũ, thay thế các động cơ điện non tải và áp dụng bộ truyền động điều chỉnh kiểu tần số ở các cơng trình có phụ tải biến động . Các biện pháp chi phí trung bình cho cơng tác tiết kiệm năng lượng thường chiếm tới 15 - 20% tổng tiềm năng tiết kiệm năng lượng, thực hiện trong khoảng từ 1-2 năm và được hồn vốn trong 3 năm. Để thực thi các biện pháp chi phí trung bình cần có kế hoạch chi tiết và lập các bản vẽ thi cơng. - Đầu tư dài hạn bao gồm nâng cấp thiết bị hoặc thay đổi cơng nghệ, thiết bị mới. Biện pháp này thường cần vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn dài nên các doanh nghiệp cần phải xem xét kỹ tính khả thi về kinh tế, các yếu tố về mơi trường và an tồn sức khỏe nghề nghiệp. Các biện pháp chi phí lớn về tiết kiệm năng lượng về mặt lý thuyết mang lại tới 75% tiềm năng tiết kiệm năng lượng. Tuy nhiên chi phí cho các biện pháp đó là tương đối lớn và trong nhiều trường hợp, vượt q chi phí xây dựng nhà máy, phân xưởng mới. Sở dĩ có tình trạng đó là vì trong ngành cơng nghiệp các biện pháp chi phí lớn về tiết kiệm năng lượng liên quan tới việc thay đổi cơng nghệ của THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 sản xuất chính, đòi hỏi thay thế các thiết bị đắt tiền và chỉ có thể thực hiện khi cải tạo đầu tư mới xí nghiệp. 1.2. Các giải pháp Tiết kiệm năng lượng Hiện nay, một số doanh nghiệp đã và đang thực hiện chương trình tiết kiệm và sử dụng hiệu quả các nguồn năng lượng bằng các biện pháp chủ yếu sau: - Cải tiến, hợp lý hóa q trình đốt nhiên liệu; gia nhiệt, làm lạnh và chuyển hóa nhiệt năng - Giảm tổn thất nhiệt - Giảm tổn thất điện năng trong q trình truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng - Thu hồi năng lượng của chu trình thải để sử dụng lại như thu hồi nhiệt từ khói thải để sấy sản phẩm hoặc phát điện - Giảm tiêu thụ năng lượng bằng cách sử dụng thiết bị hoặc cơng nghệ có hiệu suất cao như sử dụng đèn, động cơ, lò hơi . có hiệu suất cao, hoặc dùng cơng nghệ khơ thay cho cơng nghệ ướt trong sản xuất xi măng . - Giảm tiêu thụ năng lượng nhờ hợp lý hóa q trình sản xuất do đó nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng - Phát triển, sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo (mặt trời, gió, thủy triều, địa nhiệt .) để tiết kiệm các nguồn nhięn liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ, khí đốt. Các giải pháp Tiết kiệm năng lượng được áp dụng tại các doanh nghiệp đã và đang mang lại nhiều lợi ích như giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm và nâng cao được tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Bên cạnh đó, hoạt động này cũng sẽ giúp giảm được sự tiêu tốn tài ngun thiên nhiên, đặc biệt là THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 giảm thiểu lượng phát thải khí nhà kính góp phần tích cực vào việc bảo vệ mơi trường II. TÌNH HÌNH ÁP DỤNG TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM. 2.1. Tình hình áp dụng Tiết kiệm năng lượng trên thế giới Những cuộc khủng hoảng năng lượng trong các thập kỷ qua đã chứng minh Năng lượng là một vấn đề quan trọng, tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế xã hội của tất cả các nước trên thế giới. Theo “Triển vọng năng lượng quốc tế 2002” (IEO 2002), tiêu thụ năng lượng của thế giới dự báo sẽ tăng 60% trong thời gian 21 năm, kể từ 1999 đến 2020 (thời kỳ dự báo). Đặc biệt, nhu cầu năng lượng của các nước đang phát triển ở châu Á và Trung Nam Mỹ, dự báo có thể sẽ tăng gấp hơn bốn lần trong thời gian từ 1999 tới 2020, chiếm khoảng một nửa tổng dự báo gia tăng tiêu thụ năng lượng của thế giới và khoảng 83% tổng gia tăng năng lượng của riêng thế giới đang phát triển. Giá dầu mỏ đang ngày càng tăng cao trong khi nhu cầu sử dụng nhiên liệu này của các quốc gia cũng khơng ngừng tăng lên, điều này đã gây sức ép buộc nhiều nước phải thực thi kế hoạch phát triển các nguồn năng lượng thay thế nhằm giảm sự phụ thuộc dầu mỏ, khí đốt; đồng thời thi hành các biện pháp nhằm tiết kiệm năng lượng. Một trong số các nước tiết kiệm năng lượng nhất thế giới phải kể đến là Nhật Bản. Là nước có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới tiêu thụ nhiều năng lượng, nhưng Nhật Bản hồn tồn khơng có dầu mỏ và khí đốt. 96% năng lượng sử dụng trong nền kinh tế và phục vụ sinh hoạt hằng ngày ở Nhật Bản phải nhập khẩu. Việc phụ thuộc lớn nguồn năng lượng bên ngồi khiến cho nước này nhận thức được tầm quan trọng của tiết kiệm sử dụng năng lượng có hiệu quả cao. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Từ năm 1973 đến nay sản xuất cơng nghiệp của Nhật Bản tăng gần gấp ba lần, nhưng mức năng lượng sử dụng hầu như khơng đổi. Ðể sản xuất khối lượng sản phẩm cơng nghiệp bằng Nhật Bản, Trung Quốc phải sử dụng lượng năng lượng gấp 11,5 lần. Các nhà máy sản xuất giấy của Nhật Bản đầu tư cho những thùng kim loại có thể đốt nóng bằng giấy thải, củi và nhựa phế thải. Trong vòng hai năm, có tới một nửa sản lượng điện sử dụng trong các nhà máy giấy được sản xuất từ rác thải. Tháng 3 năm 2005, chính phủ Nhật Bản đã phát động một chiến dịch trong tồn quốc nhằm thực hiện mục tiêu của Nghị định thư Kyoto về cắt giảm 6% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính mức của năm 1990 vào năm 2012. Trong lĩnh vực giao thơng và sinh hoạt đời sống, nhu cầu sử dụng năng lượng cao hơn nhiều so với lĩnh vực cơng nghiệp. Ðể tiết kiệm và sử dụng năng lượng có hiệu quả, chính phủ Nhật Bản chủ trương tăng thuế nhiên liệu lên 1,25 USD một lít xăng, mức cao nhất trong một thập niên; đồng thời giảm thuế đối với ơ tơ cỡ nhỏ và loại xe mới có các bộ phận khơng đồng bộ nhưng tiết kiệm nhiên liệu, trên cơ sở kết hợp giữa một động cơ chạy xăng và một động cơ chạy điện. Việc bán loại xe này ở Nhật Bản đang tăng mạnh. Nhật Bản cũng trợ cấp khoảng 1,3 tỷ USD để lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời cho 160 nghìn gia đình. Hiện nay việc cung cấp năng lượng mặt trời với chi phí cao hơn từ hai đến ba lần việc cung cấp điện năng cho các hộ gia đình. Nhưng các chủ sở hữu nhà cho rằng cùng với thời gian, nguồn năng lượng này sẽ trang trải những phí tổn về thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời. Chính phủ Nhật Bản muốn miễn thuế cho cố gắng phát triển nguồn năng lượng này; vạch kế hoạch tăng sản lượng năng lượng mặt trời lên 15 lần trong thập kỷ này. Với chủ trương tiết kiệm dầu mỏ phải bắt đầu từ mỗi gia đình, Nhật Bản chủ trương cắt giảm việc sử dụng năng lượng đối với bốn loại đồ dùng gia đình thơng dụng. Chủ trương nói trên THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 được các hãng sản xuất đồ dùng điện của Nhật Bản hưởng ứng, với việc sản xuất và bán ra các sản phẩm mới tiết kiệm năng lượng. Ngồi Nhật Bản, các nước có nguồn năng lượng nội địa ít cũng thi hành chính sách tiết kiệm năng lượng. Tại Singapore, nơi máy điều hòa khơng khí chiếm tới 60% chi phí năng lượng của mỗi gia đình, một đạo luật mới được ban hành khuyến khích việc tiết kiệm năng lượng thơng qua việc sử dụng kính cửa sổ phủ phản quang và kết nối hệ thống hạ nhiệt của ngơi nhà với hệ thống làm hạ nhiệt của hàng xóm, nơi nước được làm lạnh qua đêm. Ở Hồng Cơng, ngày càng nhiều tòa nhà được lắp đặt hệ thống quạt "thơng minh", trong đó máy tính giảm thiểu số lần dừng khơng cần thiết. Chính quyền Hồng Cơng cũng khuyến khích việc sản xuất và sử dụng loại ơ-tơ kết hợp động cơ chạy xăng với động cơ chạy điện. Ðầu tháng sáu năm 2005, Trung Quốc đã thành lập Ban chỉ đạo năng lượng quốc gia do Thủ tướng Ơn Gia Bảo làm Trưởng ban. Hội nghị lần thứ nhất Ban chỉ đạo cơng tác năng lượng quốc gia xác định cơng tác năng lượng của Trung Quốc trong thời kỳ trước mắt bao gồm tăng cường nghiên cứu, hồn thiện quy hoạch tổng thể phát triển trung hạn và dài hạn năng lượng; phân phối hợp lý nguồn năng lượng và phát triển các nguồn năng lượng mới và năng lượng có khả năng tái sinh, triệt để tiết kiệm năng lượng . Chính phủ Pháp dự định hạn chế tốc độ xe cộ chạy trên đường cao tốc từ 130 km/h xuống 115 km/h, đồng thời hợp tác với các chun gia phát triển các chương trình mới về khai thác nguồn năng lượng "phi truyền thống". Tây Ban Nha đặt mục tiêu giảm tiêu thụ năng lượng 8,5% trong giai đoạn 2005-2007, khuyến khích người dân chuyển sang sử dụng các loại xe nhỏ nhằm giảm tiêu hao nhiên liệu. Philippin u cầu tất cả cơ quan giảm ít nhất 10% năng lượng tiêu thụ. Năm 2005 tổng chi THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 phí nhập khẩu dầu của nước này tốn ít nhất 5,5 tỷ USD. Indonesia thì xem xét giảm trợ cấp giá nhiên liệu, hiện khoản tiền này ước khoảng 6,4 tỷ USD mỗi năm. Bên cạnh đó, cũng có nhiều quốc gia tăng cường phát triển những nguồn năng lượng có khả năng tái sinh như thuỷ năng, gió, ánh sáng mặt trời… Năm 2000, nước Đức đã ban bố Luật phát triển năng lượng có khả năng tái sinh. Theo luật này các cơng ty nghiên cứu phát triển nguồn năng lượng được chính phủ trợ cấp kinh phí làm cho việc nghiên cứu phát triển và sử dụng nhiều loại năng lượng có khả năng tái sinh ở Đức thu được kết quả nổi bật. Năm 2003, Đức đã hồn thành kế hoạch phát điện bằng năng lượng mặt trời tại 100 nóc nhà và còn tăng cường các biện pháp khác để phát triển và đưa vào sử dụng nguồn năng lượng này. Hiện nay, Đức là nước đứng đầu thế giới sử dụng năng lượng gió. Sản lượng điện bằng sức gió của Đức chiếm khoảng một phần ba tổng sản lượng điện bằng sức gió của thế giới và 4% tổng sản lượng sản xuất ra trong nước. Đức đang đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp điện bằng sức gió tại các khu vực ven biển. Những dự báo của các chun gia năng lượng cho thấy từ nay trở đi, lồi người sẽ đối mặt với tình trạng thiếu hụt dầu lửa và tình trạng căng thẳng gay gắt sẽ diễn ra vào khoảng năm 2020, khi nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng trong khi các giếng dầu hiện có bắt đầu cạn. Dự báo giá dầu sẽ lên đến mức 380 USD/thùng vào thời kỳ đó. Vì vậy nhiều quốc gia trên thế giới đã đưa ra những chiến lược an ninh năng lượng dài hạn dựa trên những diễn biến mới nhất này và việc nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, tiết kiệm triệt để năng lượng là xu hướng tất yếu của cả lồi người. 2.2. Tình hình áp dụng tiết kiệm năng lượng tại Việt Nam Hiện nay, mức tiêu tốn năng lượng trên một đơn vị sản phẩm của doanh nghiệp ở Việt Nam là q cao so với các nước trong khu vực. Cụ thể, cùng một đơn vị sản phẩm, doanh nghiệp Việt Nam phải tiêu tốn một lượng năng lượng bằng 1,5 1,7 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... dụng năng lượng theo hướng tiết kiệm và hiệu quả; đưa các nội dung của chương trình vào hệ thống giáo dục quốc gia; phát triển và phổ biến các trang thiết bị hiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng; hỗ trợ kỹ thu t cho các nhà chế tạo trong nước hiện đại hóa cơng nghệ, nâng cao tính năng của các thiết bị sử dụng năng lượng được sản xuất; xây dựng mơ hình quản lý sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. .. việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 31 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ngồi hiệu quả về mặt kinh tế, chương trình TKNL tại cơng ty Cao su Sao Vàng đã góp phần giáo dục và nâng cao ý thức tiết kiệm vật tư ngun liệu, năng lượng cho người lao động, tạo niềm tin về ý thức lao động sáng tạo cho người làm cơng tác kỹ thu t và quản lý Bên cạnh đó tiết kiệm năng lượng với hiệu quả cao còn đồng nghĩa với... Để thực hiện hiệu quả giải pháp 3 và giải pháp 4 phụ thu c nhiều vào trình độ quản lý năng lượng của đội ngũ cán bộ liên quan tại cơng ty Do đây là những giải pháp khơng mất chi phí đầu tư nên áp dụng hợp lý hai giải pháp trên sẽ mang lại lợi ích khơng nhỏ Theo tổng kết của Ban tiết kiệm năng lượng thì các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong 3 năm (bắt đầu thực hiện năm 2003 đến năm 2005) đã làm lợi... dự án tiết kiệm năng lượng chỉ hết trên 700 triệu đồng) đồng thời dự án này vẫn còn tiếp tục phát huy hiệu quả lâu dài, ngồi ra còn giúp nâng cao rõ rệt ý thức tiết kiệm năng lượng của cơng nhân và các cán bộ quản lý trong Cơng ty 2.3 Tính khả thi về mặt kỹ thu t của các giải pháp Về mặt kĩ thu t, tính khả thi của các giải pháp tiết kiệm năng lượng được xem xét dưới các khía cạnh sau: - Khi thực hiện. .. phế thải ra mơi trường Như vậy, tiết kiệm năng lượng khơng chỉ góp phần giảm chi phí sản xuất và ổn định hơn các nguồn năng lượng, mà còn góp phần bảo vệ mơi trường, từ đó sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm của Cơng ty trên thị trường Hiện tại và trong thời gian tới cơng ty Cao su Sao Vàng vẫn có kế hoạch tiếp tục áp dụng các giải pháp tiết kiệm năng lượng 2.2 Các giải pháp Tiết kiệm năng. .. trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở Việt Nam sẽ đáp ứng u cầu tiết kiệm năng lượng trong sản xuất, tiêu dùng, giảm mức đầu tư rất cao hiện nay cho sản xuất năng lượng, góp phần bảo vệ mơi trường cũng như thực hiện các cam kết trong các cơng ước quốc tế, các hiệp định mà Việt Nam đã gia nhập III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN 3.1 Khái niệm Đánh giá hiệu quả dự án là xem xét mức độ đóng... kết quả cho thấy tiềm năng tiết kiệm năng lượng có thể đạt đến 20% Nếu tính với mức sử dụng năng lượng trong cơng nghiệp chiếm khoảng 40% so với tổng nhu cầu năng lượng thương mại hiện nay (xấp xỉ 19 triệu tấn), số tiền tiết kiệm được có thể tới 13,5 nghìn tỷ đồng mỗi năm Đây là một giá trị khơng nhỏ, chưa tính đến tiềm năng tiết kiệm trong sinh hoạt và dịch vụ Để đẩy mạnh việc sử dụng năng lượng tiết. .. Tiết kiệm năng lượng Năm 2003, Trung tâm Năng suất Việt Nam (VPC) đã phối hợp với Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) thực hiện dự án điểm “Nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng của các máy móc, thiết bị tại Cơng ty Cao su Sao Vàng Qua tiến hành khảo sát, các chun gia tư vấn của VPC, APO và các cán bộ trong Ban tiết kiệm năng lượng đã đưa ra một số biện pháp tiết kiệm năng lượng như tận dụng nhiệt từ nước... dây kim loại Thực hiện bảo ơn đường ống dẫn hơi khơng chỉ hạn chế tổn thất nhiệt mà còn nâng cao chất lượng hơi nước cung cấp cho các q trình sản xuất Do chi phí đầu tư cho giải pháp này chỉ gồm chi phí mua vật liệu bảo ơn nên đây là giải pháp tiết kiệm có chi phí đầu tư thấp, thời gian thu hồi vốn nhanh, gây ít rủi ro tài chính cho cơng ty mà hiệu quả tiết kiệm lại cao Giải pháp 3: Quản lý việc... khá nhiều năng lượng như: sử sụng điện năng tại các cơng đoạn sơ hỗn luyện cao su, hơi nước tại cơng đoạn lưu hóa cao su, khí nén tại cơng đoạn thành hình, lồng vuốt, Để giảm thiểu năng lượng sử dụng, các cán bộ kỹ thu t của cơng ty đã dành nhiều tâm sức thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng trong sản xuất tại cơng ty Năm 2000, cơng ty Cao su Sao Vàng đã thành lập Ban tiết kiệm năng lượng Ban . Cao su Sao Vàng Chương III: Đánh giá hiệu quả thực hiện giải pháp thu hồi nhiệt thải tại cơng ty Cao su Sao Vàng. Lời cảm ơn Trong suốt q trình thực. VỀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN I. TỔNG QUAN VỀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG 1.1. Khái niệm về Năng lượng và Tiết kiệm năng lượng Năng