LỜI NÓI ĐẦUMạch tạo xung là một mạch điện tử cơ bản và quang trọng trong kỹ thuật điện tử cũng như trong sản xuất công nghiệp. Là một mạch điện không thể thiếu trong sản xuất máy thu hình, đài FM….Mạch tạo xung cũng là mạch điện tử cơ bản thường được giao cho sinh viên thiết kế, trong các môn thực hành cũng như đồ án ở các trường đại học, cao đẳng giúp sinh viên nắm được những bước cơ bản trong thiết kế một mạch điện tử thực tế và qua đó cũng làm cho sinh viên hiểu rõ hơn nguyên lý hoạt động của các mạch điện tử nói chung và mạch tạo xung nói riêng. Mạch tạo xung là một khối thiết yếu trong hầu hết các mạch điện tử thông dụng và đặc biệt là trong truyền thông, nó đóng vai trò là khối nguồn chủ đạo cung cấp xung nguồn cho các khối điều chế và xử lý tín hiệu sau đó. Như vậy việc nghiên cứu mạch tạo xung sẽ có ý nghĩa thiết thực cho sinh viên chuyên nghành điện tử viễn thông và đồng thời là một kiến thức cơ bản mà sinh viên điện tử cần phải nắm bắt. Từ những nghiên cứu và học tập nhóm chúng em đã xây dựng bài báo cáo môn học kỹ thuật mô phỏng và phân tích tín hiệu trên máy: sử dụng phần mềm proteus thiết kế mạch tạo xung sử dụng IC AT89C52. CHƯƠNG I. TÌM HIỂU VỀ IC AT89C52 I.KHÁI QUÁT VỀ IC AT89C521.Giới thiệu chungAT89C52 là họ IC vi điều khiển do hãng Atmel sản xuất. Các sản phẩm AT89C52 thích hợp cho những ứng dụng điều khiển. Việc xử lý trên byte và các toán số học ở cấu trúc dữ liệu nhỏ được thực hiện bằng nhiều chế độ truy xuất dữ liệu nhanh trên RAM nội. Tập lệnh cung cấp một bảng tiện dụng của những lệnh số học 8 bit gồm cả lệnh nhân và lệnh chia. Nó cung cấp những hổ trợ mở rộng trên chip dùng cho những biến một bit như là kiểu dữ liệu riêng biệt cho phép quản lý và kiểm tra bit trực tiếp trong hệ thống điều khiển.2.Một số đặc tínhAT89C52 cung cấp những đặc tính chuẩn như: 8Kbyte bộ nhớ chỉ đọc có thể xóa và lập trình nhanh (EPROM), 128 Byte RAM, 32 đường IO, 3 TIMER COUNTER 16 Bit, 5 vectơ ngắt có cấu trúc 2 mức ngắt, một Port nối tiếp bán song công, 1 mạch dao động tạo xung Clock và bộ dao động ONCHIP.Các đặc điểm của chip AT89C52 được tóm tắt như sau: 8 KByte bộ nhớ có thể lập trình nhanh, có khả năng tới 1000 chu kỳ ghixoáTần số hoạt động từ: 0 Hz đến 24 MHzbộ Timercounter 16 Bit128 Byte RAM nội.4 Port xuất nhập IO 8 bit.Giao tiếp nối tiếp.64 KB vùng nhớ mã ngoài64 KB vùng nhớ dữ liệu ngoại.
Trang 1BÁO CÁO
BẰNG IC AT89C52 TRONG PROTEUS
Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Văn Tài
Sinh viên thực hiện: - Chu Việt Thành
- Nguyễn Văn Biên
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I TÌM HIỂU VỀ IC AT89C52 2
I KHÁI QUÁT VỀ IC AT89C52 2
1 Giới thiệu chung 2
2 Một số đặc tính 2
II CẤU HÌNH 3
1 Sơ đồ khối 3
2 Sơ đồ chân 3
3 Các chế độ đặc biệt 6
4 Các bit nhớ bộ khóa chương trình 7
5 Tóm tắt tập lệnh của AT89C52 8
CHƯƠNG II KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MẠCH TẠO XUNG 9
I KHÁI NIỆM CHUNG 9
II ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠCH TẠO DAO ĐỘNG 10
III ỨNG DỤNG MẠCH TẠO XUNG 10
CHƯƠNG III THIẾT KẾ MẠCH TẠO XUNG TẦN SỐ 38KHz DÙNG IC AT89C52 11
I SƠ ĐỒ KHỐI 11
II CHỨC NĂNG TỪNG KHỐI 11
III SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ 22
IV CHƯƠNG TRÌNH LẬP TRÌNH 23
V THAO TÁC MÔ PHỎNG 24
VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28
ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
Trang 3MỤC LỤC HÌNH
Hình 1 Sơ đồ khối AT89C52 3
Hình 2 Sơ đồ các chân AT89C52 4
Hình 3 Sơ đồ chân RST 5
Hình 4 Ngõ vào bộ dao động 6
Hình 5 Sơ đồ tổng quát của một mạch tạo dao động 9
Hình 6 Sơ đồ khối của bộ tạo dao động 9
Hình 7 Thạch Anh trong thực tế và ký hiệu trong sơ đồ mạch 11
Hình 8 Tụ gốm 12
Hình 9 IC 74HC00 18
Hình 10 IC 74LS393 18
Hình 11 Sơ đồ khối của AT89C51 19
Hình 12 LCD 14 chân 20
Hình 13 Bề ngoài điện trở Respack-8 21
MỤC LỤC BẢNG Bảng 1 Chức năng chuyển đổi của các chân P3.0 ÷ P3.7 4
Bảng 2 Trạng thái các chân trong thời gian chế độ nghỉ và nguồn giảm 7
Bảng 3 Các bit khoá bộ nhớ chương trình của AT89C52 7
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Mạch tạo xung là một mạch điện tử cơ bản và quang trọng trong kỹ thuậtđiện tử cũng như trong sản xuất công nghiệp Là một mạch điện không thể thiếutrong sản xuất máy thu hình, đài FM…
Mạch tạo xung cũng là mạch điện tử cơ bản thường được giao cho sinhviên thiết kế, trong các môn thực hành cũng như đồ án ở các trường đại học, caođẳng giúp sinh viên nắm được những bước cơ bản trong thiết kế một mạch điện
tử thực tế và qua đó cũng làm cho sinh viên hiểu rõ hơn nguyên lý hoạt động củacác mạch điện tử nói chung và mạch tạo xung nói riêng Mạch tạo xung là mộtkhối thiết yếu trong hầu hết các mạch điện tử thông dụng và đặc biệt là trongtruyền thông, nó đóng vai trò là khối nguồn chủ đạo cung cấp xung nguồn chocác khối điều chế và xử lý tín hiệu sau đó Như vậy việc nghiên cứu mạch tạoxung sẽ có ý nghĩa thiết thực cho sinh viên chuyên nghành điện tử viễn thông vàđồng thời là một kiến thức cơ bản mà sinh viên điện tử cần phải nắm bắt
Từ những nghiên cứu và học tập nhóm chúng em đã xây dựng bài báo cáomôn học kỹ thuật mô phỏng và phân tích tín hiệu trên máy: sử dụng phần mềmproteus thiết kế mạch tạo xung sử dụng IC AT89C52
Trang 5CHƯƠNG I TÌM HIỂU VỀ IC AT89C52
I KHÁI QUÁT VỀ IC AT89C52
1 Giới thiệu chung
AT89C52 là họ IC vi điều khiển do hãng Atmel sản xuất Các sản phẩmAT89C52 thích hợp cho những ứng dụng điều khiển Việc xử lý trên byte và cáctoán số học ở cấu trúc dữ liệu nhỏ được thực hiện bằng nhiều chế độ truy xuất
dữ liệu nhanh trên RAM nội Tập lệnh cung cấp một bảng tiện dụng của nhữnglệnh số học 8 bit gồm cả lệnh nhân và lệnh chia Nó cung cấp những hổ trợ mởrộng trên chip dùng cho những biến một bit như là kiểu dữ liệu riêng biệt chophép quản lý và kiểm tra bit trực tiếp trong hệ thống điều khiển
2 Một số đặc tính
AT89C52 cung cấp những đặc tính chuẩn như: 8Kbyte bộ nhớ chỉ đọc cóthể xóa và lập trình nhanh (EPROM), 128 Byte RAM, 32 đường I/O, 3 TIMER/COUNTER 16 Bit, 5 vectơ ngắt có cấu trúc 2 mức ngắt, một Port nối tiếp bánsong công, 1 mạch dao động tạo xung Clock và bộ dao động ON-CHIP
Các đặc điểm của chip AT89C52 được tóm tắt như sau:
- 8 KByte bộ nhớ có thể lập trình nhanh, có khả năng tới 1000 chu kỳ ghi/xoá
- Tần số hoạt động từ: 0 Hz đến 24 MHz
- bộ Timer/counter 16 Bit
- 128 Byte RAM nội
- 4 Port xuất /nhập I/O 8 bit
- Giao tiếp nối tiếp
- 64 KB vùng nhớ mã ngoài
- 64 KB vùng nhớ dữ liệu ngoại
Trang 6có chân đỡ LCC (Leadless Chip Carrier) chúng đều có 40 chân cho các chứcnăng khác nhau như vào ra I/O, đọc RD giới hạn như hai hàng chân DIP (DualIn
- LinePakage), dạng vỏ dẹt vuông QPF, ghi WR, địa chỉ, dữ liệu và ngắt Cầnphải lưu ý một số hãng cung cấp một phiên bản 89C52 có 20 chân với số cổngvào ra ít hơn cho các ứng dụng yêu cầu thấp hơn Tuy nhiên vì hầu hết các nhàphát triển sử dụng chíp đóng vỏ 40 chân với hai hàng chân DIP nên ta chỉ tậptrung mô tả phiên bản này
Trang 7Chức năng của các chân AT89C52
- Port 0: từ chân 32 đến chân 39 (P0.0
÷ P0.7) Port 0 có 2 chức năng: trong các
thiết kế cỡ nhỏ không dùng bộ nhớ mở
rộng nó có chức năng như các đường IO,
đối với thiết kế lớn có bộ nhớ mở rộng
nó được kết hợp giữa bus địa chỉ và bus
dữ liệu
- Port 1: từ chân 1 đến chân 9 (P1.0 ÷
P1.7) Port 1 là port IO dùng cho giao
tiếp với thiết bị bên ngoài nếu cần
- Port 2: từ chân 21 đến chân 28 (P2.0 ÷
P2.7) Port 2 là một port có tác dụng kép
dùng như các đường xuất/nhập hoặc là
byte cao của bus địa chỉ đối với các thiết
bị dùng bộ nhớ mở rộng
- Port 3: từ chân 10 đến chân 17 (P3.0 ÷ P3.7) Port 3 là port có tác dụng kép.Các chân của port này có nhiều chức năng, có công dụng chuyển đổi có liên hệđến các đặc tính đặc biệt của AT89C52 như trong bảng 1:
P3.0 RXD Ngõ vào dữ liệu nối tiếp
P3.1 TXD Ngõ xuất dữ liệu nối tiếp
P3.2 INT0 Ngõ vào ngắt cứng thứ 0
P3.3 INT1 Ngõ vào ngắt cứng thứ 1
P3.4 T0 Ngõ vào TIMER/ COUNTER thứ 0
P3.5 T1 Ngõ vào của TIMER/ COUNTER thứ 1
P3.6 WR Tín hiệu ghi dữ liệu lên bộ nhớ ngoài
P3.7 RD Tín hiệu đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài
Bảng 1 Chức năng chuyển đổi của các chân P3.0 ÷ P3.7
Hình 2 Sơ đồ các chân AT89C52
Trang 8- PSEN (Program store enable): PSEN là tín hiệu ngõ ra có tác dụng cho phép
đọc bộ nhớ chương trình mở rộng và thường được nối đến chân OE của Eprom cho phép đọc các byte mã lệnh PSEN ở mức thấp trong thời gian AT89C52 lấylệnh Các mã lệnh của chương trình được đọc từ Eprom qua bus dữ liệu, đượcchốt vào thanh ghi lệnh bên trong AT89C52 để giải mã lệnh Khi AT89C52 thihành chương trình trong ROM nội, PSEN ở mức cao
- ALE (Address Latch Enable): Khi AT89C52 truy xuất bộ nhớ bên ngoài, Port
0 có chức năng là bus địa chỉ và dữ liệu do đó phải tách các đường dữ liệu và địachỉ Tín hiệu ra ALE ở chân thứ 30 dùng làm tín hiệu điều khiển để giải đa hợpcác đường địa chỉ và dữ liệu khi kết nối chúng với IC chốt Tín hiệu ở chân ALE
là một xung trong khoảng thời gian port 0 đóng vai trò là địa chỉ thấp nên chốtđịa chỉ hoàn toàn tự động
- EA (External Access): Tín hiệu vào EA (chân 31) thường được mắc lên mức
1 hoặc mức 0 Nếu ở mức1, AT89C52 thi hành chương trình từ ROM nội Nếu ởmức 0, AT89C52 thi hành chương trình từ bộ nhớ mở rộng Chân EA được lấylàm chân cấp nguồn 21V khi lập trình cho Eprom trong AT89C52
- RST (Reset): Khi ngõ vào tín hiệu này đưa lên mức cao ít nhất 2 chu kỳ máy,các thanh ghi bên trong được nạp những giá trị thích hợp để khởi động hệ thống.Khi cấp điện mạch phải tự động reset Các giá trị tụ và điện trở được chọn là:R1=10Ω, R2=220Ω, C=10 µF được mô tả trong hình 3
Hình 3 Sơ đồ chân RST
- Các ngõ vào bộ dao động X1, X2: Bộ tạo dao động được tích hợp bên trong
89C52 Khi sử dụng 89C52, người ta chỉ cần nối thêm thạch anh và các tụ Tần
số thạch anh tùy thuộc vào mục đích của người sử dụng, giá trị tụ thường đượcchọn là 33p
Trang 9Hình 4 Ngõ vào bộ dao động
3 Các chế độ đặc biệt
- Chế độ nghỉ:
Trong chế độ nghỉ, CPU tự đi vào trạng thái ngủ trong khi tất cả các ngoại
vi bên trong chip vẫn tích cực Chế độ này được điều khiển bởi phần mềm Nộidung của RAM trên chip và của tất cả các thanh ghi chức năng đặc biệt vẫnkhông đổi trong khi thời gian tồn tại chế độ này Chế độ nghỉ có thể được kếtthúc bởi một ngắt bất kỳ nào được phép hoặc bằng cách reset cứng
Ta cần lưu ý rằng khi chế độ nghỉ được kết thúc bởi một reset cứng, chip viđiều khiển sẽ tiếp tục bình thường việc thực thi chương trình từ nơi chương trình
bị tạm dừng, trong vòng 2 chu kỳ máy trước khi giải thuật reset phần mềm nắmquyền điều khiển
Ở chế độ nghỉ, phần cứng trên chip cẫm truy xuất RAM nội nhưng cho
phép truy xuất các chân của các port Để tránh khả năng có một thao tác ghi không mong muốn đến một chân port khi chế độ nghỉ kết thúc bằng reset, lệnh
tiếp theo yêu cầu chế độ nghỉ không nên là lệnh ghi đến chân port hoặc đến bộnhớ ngoài
- Chế độ nguồn giảm:
Trong chế độ này, mạch dao động ngừng hoạt động và lệnh yêu cầu chế độnguồn giảm là lệnh sau cùng được thực thi RAM trên chip và các thanh ghichức năng đặc biệt vẫn duy trì các giá trị của chúng cho đến khi chế độ nguồngiảm kết thúc Chỉ có một cách ra khỏi chế độ nguồn giảm, đó là reset cứng Việc reset sẽ xác định lại các thanh ghi chức năng đặc biệt nhưng không
làm thay đổi RAM trên chip Việc reset không nên xảy ra (chân reset ở mức tích
cực) trước khi Vcc được khôi phục lại mức điện áp bình thường và phải kéo dàitrạng thái tích cực của chân reset đủ lâu để cho phép mạch dao động hoạt độngtrở lại và đạt trạng thái ổn định
Trang 10Trạng thái của các chân trong thời gian tồn tại chế độ nghỉ và chế độ nguồngiảm được cho trong bảng 2
PORT 2
PORT 3
Nghỉ Bên trong 1 1 Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệuNghỉ Bên ngoài 1 1 Thả nổi Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệuNguồn
giảm
Bên trong 0 0 Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệuBên ngoài 0 0 Thả nổi Dữ liệu Dữ liệu Dữ liệu
Bảng 2 Trạng thái các chân trong thời gian chế độ nghỉ và nguồn giảm
4 Các bit nhớ bộ khóa chương trình
Trên chip có ba bit khoá, các bít này có thể không cho phép lập trình hoặccho phép lập trình, các bit này cho ta thêm một số đặc trưng nữa của AT89C52như sau Khi bit khoá 1 LB1 được lập trình, mức logic ở chân EA được lấy mẫu´
và được chốt trong khi reset Nếu việc cấp nguồn cho chip không có công dụngreset, mạch chốt được khởi động bằng một giá trị ngẫu nhiên và giá trị này đượcduy trì cho đến khi có tác động reset Điều cần thiết là giá trị được chốt của EA´phải phù hợp vơi mức logic hiện hành ở chân này
3 P P U Như chế độ 2, cấm thêm việc kiểm tra chương trình
4 P P P Như chế độ 3, cấm thêm việc thực thi chương
trình ngoài
Bảng 3 Các bit khoá bộ nhớ chương trình của AT89C52
5 Tóm tắt tập lệnh của AT89C52
Trang 11Tập lệnh AT89C52 có 255 lệnh gồm 139 lệnh 1 byte, 92 lệnh 2 byte và 24lệnh 3 byte.
- Địa chỉ tương đối
- Địa chỉ tuyệt đối
- Địa chỉ dài
Các nhóm lệnh của AT89C52:
Nhóm lệnh số học:
ADD A,soure: cộng toán hạng vào A
SUBB A,soure: trừ bớt A bởi toán
hạng nguồn
INC A: tăng giá trị A lên 1
DEC A: giảm A xuống 1
MUL AB: nhân A với B
DIV AB: chia A bởi B
DA ; hiệu đính
Nhóm lệnh logic:
ANL A,soure : lệnh nhân logicORL A,soure : lệnh cộng logicXRL A,soure : lệnh xor logic
RL A : quay trái
RR A : quay phảiCLR A : xóa A
MOVX A,@Ri: di chuyển từ bộ nhớ DL
PUSH direct: cất vào stack
POP direct: lấy ra stack
XCH A,soure : trao đổi các byte
XCHD A,@Ri: trao đổi các digit thấp
Trang 12CHƯƠNG II KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MẠCH TẠO XUNG
I KHÁI NIỆM CHUNG
Mạch tạo dao động là mạch khi có nguồn
cung cấp nó tự làm việc cho ra tín hiệu dao
động Sơ đồ tổng quát một mạch tạo dao động
như ở hình 5
Mạch tạo dao động có thể phân làm hai
loại Mạch tạo ra tín hiệu sin gọi là mạch tạo dao động sin (hay dao động điềuhoà) Mạch tạo ra tín hiệu xung như xung vuông, xung tam giác gọi là mạchtạo xung
Yêu cầu mạch tạo dao động tạo ra tín hiệu có biên độ, tần số ổn định cao, ítchịu ảnh hưởng của môi trường như nhiệt độ, độ ẩm
Để đạt các yêu cầu đó mạch tạo dao động cần:
mạch hồi tiếp dương Như hình 6 Khi
Ūht=ŪV thì có nối a’ với a vào nhau, và ta
không cần tín hiệu vào nữa mà mạch tự dao
Trang 13II ĐẶC ĐIỂM CỦA MẠCH TẠO DAO ĐỘNG
- Mạch dao động cũng là một mạch khuếch đại, nhưng là mạch khuếch đại
tự điều khiển bằng hồi tiếp dương từ đầu ra về đầu vào Năng lượng tự dao độnglấy từ nguồn cung cấp một chiều
- Mạch phải thoã mãn điều kiện cân bằng biên độ và pha
- Mạch phải chứa ít nhất một phần tử tích cực làm nhiệm vụ biến đổi nănglượng một chiều thành xoay chiều
- Mạch phải chứa một phần tử phi tuyến hay một khâu điều chỉnh để đảmbảo cho biên độ dao động không đổi ở trạng thái xác lập
III ỨNG DỤNG MẠCH TẠO XUNG
Mạch dao động tạo xung được ứng dụng rất nhiều trong các thiết bị điện
tử như là mạch dao động nội trong khối RF Radio, trong bộ kênh tivi màu, mạchtạo xung dòng, xung mành trong tivi, tạo sóng hình sin cho IC vi xử lý hoạtđộng,…
Mạch tạo xung có thể so sánh như trái tim của mạch điện tử, nó là nguồncung cấp dao động gốc cho các mạch có liên quan, sau đó qua xử lý các tín hiệuxung vuông sẽ nuôi sống hoạt động của các IC trong mạch điện tử
Trang 14CHƯƠNG III THIẾT KẾ MẠCH TẠO XUNG TẦN SỐ 38KHz DÙNG IC
2 KHỐI TẠO XUNG CHUẨN
Gồm 1 thạch anh tạo tần số
12Mhz và 2 tụ gốm 33uF
Hình 6 Thạch Anh trong thực tế và ký hiệu trong sơ đồ mạch
Trang 15Chức năng: Là nguồn tạo xung nhịp dao động clock ổn định( 12MHz)cho dao động của 89c52 Thạch anh sẽ gắn vào chân XTAL1 và XTAL2(Chân số 18 và 19) của 89c52 Tần số thạch anh thường dùng trong các ứngdụng là 11.059MHz( giao tiếp với cổng com máy tính và 12 MHz tần số tối
đa 24 MHz Tần số càng lớn thì Vi điều khiển xử lý càng nhanh
Trong các ứng dụng định khoảng thời gian, Timer được lập trình saocho sẽ tràn sau một khoảng thời gian và thiết lập cờ tràn bằng 1 Cờ tràn được
sử dụng bởi trương trình để thực hiện một hành động tương ứng như kiểm tracác trạng thái ngõ vào hay gửi các sự kiện ra các ngõ ra.Đếm sự kiện dùng đểxác định số lần xảy ra của một sự kiện Trong ứng dụng này người ta đưa các
sự kiện thành sự chuyển mức từ 1 xuống 0 trên các chân T0, T1 hoặc T2 đểdùng các timer tưng ứng đếm các sự kiện đó Ngoài ra các Timer còn đượcdùng để tạo xung nhịp hoặc đo độ rộng xung
Trang 16Thanh ghi chế độ định thời (TMOD)
Thanh ghi TMOD chứa hai nhóm 4 bít dùng để đặt chế độ lsmf việccho Timer 0 và Timer 1
Chức năng các bít trên thanh ghi chế độ định thời (TMOD):
GATE 1: Bít mở cổng cho Timer 1, khi được đặt bằng 1 thì Timer 1chỉ
chạy khi chân INT 1 ở mức cao Nếu bít này được đặt là 0 thì hoạt động củaTimer 1 không bị ảnh hưởng bởi mức logic trên chân INT 1
GATE 0: Bít mở cổng cho Timer 0, khi được đặt bằng 1 thì Timer 0 chỉ
chạy khi chân INT 0 ở mức cao Nếu bít này được đặt là 0 thì hoạt động củaTimer 0 không bị ảnh hưởng bởi mức logic trên chân INT 0
C/#T1: Bít chọn chế độ Counter/Timer của Timer 1 Nếu 1 là đếm sự kiện,
nếu 0 là định thời gian
C/#T0: Bít chọn chế độ Counter/Timer của Timer 0 Nếu 1 là đếm sự kiện,
nếu 0 là định thời gian
M1-M0: Hai bít chọn chế độ làm việc của Timer (00,01,10,11).
Thanh ghi điều khiển Timer (TCON)
Thanh ghi TCON chứa các bít trạng thái và các bít điều khiểncho Timer 0 và Timer 1
Chức năng các bít trên thanh ghi điều khiển Timer (TCON):
TCON.7 TCON.6 TCON.5 TCON.4 TCON.3 TCON.2 TCON.1 TCON.0
Trang 17TF1: Cờ báo tràn của Timer 1 được đặt bởi phần cứng khi có tràn, được
xóa bởi phần mềm hoặc phần cứng khi bị xử lý chỉ đến trình phục vụ ngắt
TR1: Bít điều khiển Timer 1 hoạt động được đặt/xóa bằng phần mềm để
điều khiển cho Timer chạy/dừng
TF0: Cờ báo tràn của Timer 0 được đặt bởi phần cứng khi có tràn, được
xóa bởi phần mềm hoặc phần cứng khi biij xử lý chỉ đến trình phục vụ ngắt
TR0: Bít điều khiển Timer 0 hoạt động được đặt/xóa bằng phần mềm để
điều khiển cho Timer chạy/dừng
IT1: Cờ ngắt do Timer 1.
IE1: Cờ ngắt ngoài 1.
IT0: Cờ ngắt do Timer 0.
IE0: Cờ ngắt ngoài 0.
Các thanh ghi chứa giá trị của các bộ định thời
Các Timer 0 và Timer 1 đều là các Timer 16 bit, mỗi Timer có thanh ghi 8bít dùng để chưa giá trị khởi tạo hoặc giá trị hiện thời của các Timer Cụ thểTimer 0 có TH0 và TL0; Timer 1 có TH1 và TL1
Thanh ghi T2CON
TF2: Cờ báo tràn của Timer 2, TF2 được đặt khi Timer 2 tràn và được xóa
bằng phần mềm TF 2 không được thiết lập khi TCLK hoặc RCLK được đặt bằng 1