Sử dụng phần mềm proteus 8.1 mô phỏng mạch tạo xung 38KHz.
Mở phần mêm proteus tạo lập Newproject sau đó vào thư viện linh kiện tìm tên các linh kiện.
1. Thiết kế khối tạo xung
Khối tạo xung bao gồm 2 phần là khối tạo xung chuẩn và khối vi xử lý AT89C52.
a. Khối tạo xung chuẩn Gồm các linh kiện sau:
Thạch anh 12MHz : ký hiệu CRYSTAL ( Số lượng 1).
Tụ gốm 33pF : ký hiệu CERAMIC33P ( Số lượng 2).
b. Khối vi xử lý AT89C52
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014
Nối dây chân 18,19 của IC với 2 đầu của thạch anh.
2. Thiết kế khối hiển thị
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014
Trên thanh công cụ click vào mục INSTRUMENTS lấy thiết bị hiển thị sóng OSCILLOSCOPE.
b. Mạch đo tần số hiển thi LCD
Vào thư viện nhấn phím ‘‘P’’ sau đó gõ tên linh kiện gồm: - 74HC00: ký hiệu 74HC00( Số lượng 1);
- 74LS393: ký hiệu 74LS393( Số lượng 2); - IC 80C51: ký hiệu 80C51( Số lượng 1);
- Điện trở khối RESPACK-8: ký hiệu RESPACK-8( Số lượng 1); - Điện trở 5K: ký hiệu RES( Số lượng 1);
3. Hoàn chỉnh thiết kế
Nối dây đầu ra chân 1.5 của IC 89C52 với đầu vào khối hiển thị khi đó nối chung chân đầu vào của OXYLO với chân đầu vào của mạch đo tần số hiển thi LCD.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT HẬU CẦN CAND 2014
4. Nạp code cho vi xử lý
Click chuột trái vào biểu tượng Source Code trên thanh công cụ sau đó click vào creat project để tạo chương trình nạp và gõ code assembly vào khung bên dưới, sau khi hoàn thanh chương trình code, click vào biểu tượng
để nạp chương trình vào CPU.
Nếu chương trình code không có lỗi và nạp thành công vào CPU thì tại cửa sổ output bên dưới sẽ thông báo ‘‘Compiled successfully’’.