1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

đại cương về virus dại

20 2.6K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIRUS DẠI (RABIES VIRUS) Bệnh dại bệnh truyền nhiễm cấp tính hệ thần kinh trung ương nguy hiểm Phần trình bày Virus dại gồm phần chính: Đại cương Đặc điểm vi sinh vật học Rabiesvirus Khả gây bệnh Chẩn đoán virus học Dịch tễ học Phòng ngừa ĐẠI CƯƠNG Bệnh dại bệnh truyền nhiễm cấp tính virut dại gây ra, bệnh chủ yếu động vật có máu nóng (chó, mèo ) lây sang người qua đường da niêm mạc Khi phát bệnh, tử vong 100% Được ghi nhận cách 3000 năm Theo số liệu thống kê, có 97% trường hợp bị bệnh dại Việt Nam chó 80% trường hợp mắc bệnh giới xảy châu Á Năm 2003 có gia tăng bệnh dại trở lại Trung Quốc: tháng năm 2003 có tới 1.300 người tử vong so với năm 2001 có 854 người Nguyên nhân phong trào nuôi chó cảnh gia tăng, chó lang thang tăng tỷ lệ tiêm phòng bệnh dại thấp Hàn Quốc tuyên bố loại trừ bệnh dại từ năm 1984 đến năm 2003 xuất trở lại gây tử vong cho người Hàng năm, toàn giới 50.000 người tử vong bệnh nguy hiểm Nguyên nhân bệnh virus dại (rabies virus) gây nên Rabies virus virus dại thuộc giống Lyssavirus, họ Rhabdovirus Họ Rhabdoviridae gồm 200 loại virus phân bố rộng rãi thiên nhiên, nhiễm cho động vật có xương sống động vật không xương sống thực vật Nhiều côn trùng bị nhiễm rhabdo virus dại Họ Rhabdoviridae gây nhiễm cho động vật có vú, kể người chia làm giống: giống Vesiculovirus gây viêm miệng có mụn nước giống Lyssavirus với khoảng 80 virus khác Dựa vào tính chất sinh học, virus dại chia thành loại: •Virus dại "đường phố" hay gọi virus dại hoang dại: dòng virus phân lập trực tiếp từ vật bị nhiễm Các dòng virus cho thời kỳ ủ bệnh dài thay đổi (21-60 ngày loài chó), tạo thể vùi bào tương, khả gây bệnh cao •Virus dại cố định: Là dòng virus cấy truyền liên tiếp não thỏ; qua 50 lần cấy truyền Virus cố định (virus đột biến) nhân lên nhanh thời kỳ ủ bệnh ngắn khoảng 4-6 ngày, gây bệnh cảnh dại bại liệt cho động vật khả gây bệnh cho người, xử lý để sản xuất vắc-xin phòng bệnh ĐẶC ĐIỂM VI SINH VẬT HỌC CỦA RABIEVIRUS 2.1 Hình dạng, cấu trúc Cũng virus khác thuộc họ Rhabdoviridae, virus dại có hình gậy giống hình viên đạn, dài 130-240nm đường kính 7080nm bao gồm hai cấu phần lõi virus (virus core) có cấu trúc ribonucleoprotein xoắn (RNP) lớp vỏ bao (virus envelop) - Ribonuceoprotein: bao gồm RNA mang gene virus phần nucleoprotein (N protein) có tác dụng gói RNA Sơ đồ cắt ngang virus với phần cấu tạo tương ứng Bộ gene virus (khoảng 12kb) mang leader-sequence (trình tự để trắng hay trình tự; trình tự mở đầu) có kích thước khoảng 50 nucleotide sau gene mã hóa cho loại protein Bộ gene virus dại (12kilobase) với đoạn trình "trắng" đầu 3', gene mã hóa protein N, P, M, G L với kích thước tương ứng Lớp vỏ: Hai loại phosphoprotein (P protein) polymerase (L protein) liên kết với RNP Matrix protein (M protein) bao phần lõi, liên kết với RNP lớp vỏ virus có tác dụng quan trọng trình lắp ráp tạo virion Glycoprotein (G protein) tạo thành khoảng 400 "gai" có kích thước khoảng 10 nm bề mặt virus - 2.2 Nuôi cấy Virus dại có khả phát triển nhiều hệ thống tế bào nuôi cấy phòng thí nghiệm, tế bào động vật máu nóng (warm blooded animals) mà tế bào động vật biến nhiệt có xương sống (poikilothermic vertbrate) Virus phát triển hệ thống tế bào lưỡng bội người dùng để sản xuất vaccine Virus nuôi cấy thích nghi phôi gia cầm ( Đặc biệt tế bào phôi gà, cấy virus dại vào tế bào phôi gà ấp ngày hiệu giá tối đa virus nhận thấy vào ngày thứ 9, phô chậm phát triển chết ) Dơi động vật gặm nhấm cho vật chủ tự nhiên virus dại EBV1 EBV2 phân lập từ dơi châu Âu Virus Duvenhage EBV2 có liên hệ mật thiết với quý trình lây nhiễm người, gây chết với biểu giống bệnh dại (rabies-like illness) Một số dòng tế bào dùng nuôi cấy phân lập virus bao gồm WI-38 ( nguyên bào sợi từ phổi), BHK-21 ( tế bào thận chuột )… 2.3 Sức đề kháng - Sức đề kháng virus dại yếu, bền vững, nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh: bị tiêu diệt nhanh chóng tia cực tím ánh sáng mặt trời Virus bị độc lực ánh sáng chất sát khuẩn nồng độ 25%, xà phòng đặc 20%, Ether, cồn Iôt, bất hoạt CO2, sức nóng (50oC /1h), 560C chết vòng 30 phút, 600C chết 5-10 phút,700C chết phút, 1000C chết phút Ngoài ra, virus dại bị bất hoạt dung môi lipid, trypsin, chất tẩy, chất oxy hóa pH cao thấp - Virus dại sống từ - tuần nhiệt độ phòng, sống hàng tuần lưu trữ oC Trong điều kiện lạnh –400C, vi rút sống từ vài tuần đến 12 tháng, nhiệt độ 00C sống từ - năm Trong mô não, virus dại tồn vài tháng 40oC hàng năm 70oC Vi rút dại bảo tồn chủ yếu thể vật chủ Vì vậy, đồ vật dính nước bọt chó dại, người bị dại coi nguy hiểm 2.4 Kháng nguyên Virus dại có typ kháng nguyên Tuy nhiên, loài virus phân lập từ loài khác vùng địa lý khác Dùng kháng thể đơn dòng trình tự nucleotit đặc hiệu để xác định epitop khác Ở Mỹ, tìm thấy biến thể kháng nguyên động vật sống cạn biến thể khác loài dơi Dùng kháng nguyên đơn dòng kháng glycoprotein virus để chọn đột biến không độc virus dại Vị trí amino acid 333 glycoprotein mang tính độc đóng vai trò quan trọng sinh bệnh học bệnh dại gây hòa màng tế bào nhiễm virus Các gai virus chứa glycoprotein, tạo kháng thể trung hòa động vật Kháng huyết nucleocapsid giúp chẩn đoán bệnh dại phản ứng miễn dịch huỳnh quang Virus dại gồm có loại kháng nguyên sau: - Kháng nguyên V: Là kháng nguyên kích thích thể sinh kháng thể trung hoà - Kháng nguyên S: Chỉ có hạt virions vừa tách khỏi tế bào, kích thích thể sinh kháng thể kết hợp bổ thể - Kháng nguyên ngưng kết hồng cầu, đặc biệt hồng cầu ngỗng, có khả ngưng kết hồng cầu nhanh 4oC với pH =6,4 KHẢ NĂNG GÂY BỆNH 3.1 Đường lây - Con đường lây truyền virus dại chủ yếu qua da-niêm mạc Trong số trường hợp, bệnh lây truyền qua đường khác qua đường hô hấp, kết mạc, hậu môn, quan sinh dục ngoài… - Bệnh dại truyền từ người sang người gặp Theo lý thuyết, bệnh dại lây từ nước bọt bệnh nhân mang bệnh dại sang người tiếp xúc, thực tế chưa ghi nhận trường hợp - Một số trường hợp lây nhiễm virus dại xảy ra: + Các động vật mang virus dại cắn người hay động vật khác (cụ thể vết thương da tiếp xúc với nước bọt động vật mắc bệnh) Đây trường hợp chủ yếu hay gặp + Người bị nhiễm virus dại vào hang dơi có nhiễm virus dại + Người cấy ghép giác mạc, nội tạng từ người có mang virus dại + Nhân viên phòng thí nghiệm hít phải virus dại khí dung 3.2 Cơ chế gây bệnh - Virus dại từ nước bọt động vật dại xâm nhập vào thể qua vết cắn, tồn vết cắn thời gian nhân lên tế bào mô, sau xâm nhập sợi trục tế bào thần kinh di chuyển hướng tâm theo sợi trục trung ương thần kinh tủy não, chất trắng lẫn chất xám - Tại hệ thần kinh trung ương, virus sinh sản nhanh lại theo dây thần kinh nước bọt bắt đầu tản khắp hệ thống thần kinh Một số trường hợp tế bào thần kinh hạch giao cảm bị bong làm tuyến nước bọt bị nhiễm virus Tại thời điểm này, thần kinh chưa bị tồn thương đáng kể nhìn bề vật chủ bình thường nước bọt có virus dại (Virus có nước bọt chó dại 10 ngày trước phát bệnh) Sau đó, virus dại gây tượng tế bào chết theo chương trình (apoptosis), hủy hoại dần tế bào thần kinh, đặc biệt vùng sừng amon não Từ đó, dẫn đến biểu lâm sang điển hình Cần lưu ý, nước bọt luôn nhiễm virus hạch giao cảm không bị bong ra, điều giải thích số người bị chó dại cắn mà không mắc bệnh dù không điều trị - Virus có mặt nước bọt, nước tiểu, dịch não tủy tập trung nhiều tiểu não, cuống não hạch sọ Ngoài thấy virus mô khác thể xương, tim, thận, tủy thượng thận, tuyến tụy… - Ngoài ra, nhân lên virus dại tế bào thần kinh trung ương tạo thể ưa eosin bào tương tế bào gọi Negri Thể Negri hình thành tập trung Nucleocapsid tự virus dại bào tương tế bào thần kinh Đây đặc điểm quan trọng virus dại tất trường hợp bệnh dại tìm thấy thể Negri tế bào thần kinh Có 20% trường hợp không tìm thấy thể Negri - Thời gian từ virus xâm nhập đến phát bệnh phụ thuộc vào vị trí, số lượng, tính chất vết cắn vào sức đề kháng người bệnh 3.3 Lâm sàng - Giai đoạn ủ bệnh thay đổi lớn, từ vài ngày vài năm, (trung bình từ 20 ngày đến 60 ngày) phụ thuộc vào yếu tố: + Số lượng virus nhiễm vào vật chủ + Tình trạng vết thương + Vị trí vết thương - Nếu số vết cắn nhiều, sâu vị trí cắn gần thần kinh trung ương giàu mạng lưới thần kinh (đầu, mặt, cổ, bàn tay) trình phát bệnh nhanh - Bệnh giai đoạn tiền phát đặc thù Các biểu thường thấy sốt, khó chịu, chán ăn bỏ ăn, viêm họng, đau cơ, đau đầu, dễ bị kích thích, rối loạn cảm giác xung quanh vết thương Căn vào biểu hiện, phân thành hai thể: thể thể bại liệt Thể điển hình bệnh thể dữ, thể bại liệt chiếm khoảng 20% trường hợp ● Thể a Thời kỳ nung bệnh - Trung bình 40 ngày, ngắn 7-10 ngày dài đến 3-4 tháng hay chí vài năm (hiếm) - Thời kỳ hoàn toàn biểu b Thời kỳ khởi phát: - Kéo dài 1-4 ngày - Yếu tố thuận lợi để khởi phát bệnh thường stress thể chất tinh thần - Bệnh nhân sốt, đau đầu, khó chịu, đau cơ, mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn nôn, viêm họng, ho khan - Triệu chứng gợi ý: dị cảm, kiến bò, đau khu vực vết thương ngứa lan khắp người, thay đổi tính tình, bệnh nhân trông âu sầu trầm lặng, có lúc cười khóc vô cớ - Thường bệnh nhân ngủ - Bệnh nhân rối loạn tiểu tiện, đái khó c Thời kỳ toàn phát: - Thường bệnh nhân tới viện thời kỳ - Bắt đầu trình tăng kích thích vận động cảm giác + Tri giác hoàn toàn tỉnh táo + Bệnh nhân trạng thái hưng phấn, kích động mức, không ngủ cho dù dùng thuốc an thần gây ngủ + Tăng cảm giác quan với ánh sáng nhẹ, tiếng ồn, sờ mó với gió nhẹ, nghe thính, mũi tinh - Khám có sốt rối loạn hệ thần kinh thực vật giãn đồng tử, tăng tiết nước bọt, vã nhiều mồ hôi, nhịp tim nhanh - Biểu đặc trưng bệnh sợ nước, sợ gió: + Khi có kích thích, lúc đầu kích thích chỗ uống nước, hít mạnh sau kích thích toàn thân khác, cuối kích thích chuyển hoán qua giác quan khác nghe thấy tiếng nước chảy, cảm giác gió thổi qua, nghe nói đến nước lên + Ngay có kích thích trên, bệnh nhân xuất co thắt mức hầu họng quản, co thắt làm bệnh nhân thấy đau sợ + Nước bọt tăng tiết không nuốt nên bệnh nhân nhổ vặt liên tục có hình ảnh “sùi bọt mép” - Tổn thương hạnh nhân tiểu não gây cương đau dương vật xuất tinh tự nhiên nam giới d Diễn biến: - Các vật vã kích thích ngày nhiều, mạnh sau khoảng ngày bệnh nhân rơi vào hôn mê, loạn chức sống, ngừng thở tử vong - Thời gian sống trung bình 4-20 ngày hỗ trợ chức sống Các biến chứng muộn thấy loạn nhịp tim, đái tháo nhạt, rối loạn vận mạch, xuất huyết tiêu hoá, giảm tiểu cầu, liệt ruột Mặc dù thời gian sống kéo dài thêm vài ngày song cuối tử vong ● Thể bại liệt - Thường bệnh nhân tiêm vắc-xin sau bị súc vật dại cắn - Lúc đầu dị cảm vết cắn, đau cột sống đau chi bị cắn - Tình trạng liệt tiến triển lan toả lên chi trên, phản xạ gân xương - Bệnh nhân bí đại tiểu tiện, sau liệt mặt, cổ, lưỡi, hầu họng hô hấp - Thể bệnh tử vong chậm thể dữ, kéo dài 2-20 ngày - Biến chứng + Khó thở, ngạt thở thiếu oxy, co thắt + Viêm phổi, phế quản, tràn khí màng phổi + Loạn nhịp tim, nhịp nhanh thất, block nhĩ thất + Hạ huyết áp, phù phổi cấp, suy tim + Tăng áp lực nội sọ phù não 3.4 Miễn dịch Kháng thể đặc hiệu với virus dại xuất trễ huyết bệnh nhân.Kháng thể trung hòa máu xuất sau tiêm vắcxin phòng dại vào thể 10 ngày tồn khoảng tháng.Kháng thể trung hòa máu mà có tế bào, điều giải thích chế tác dụng vắc xin phòng dại người bị chó dại cắn Vì người sống sót sau dại nên nghiên cứu miễn dịch bị chó dại cắn lần thứ CHẨN ĐOÁN VIRUS HỌC 4.1 Bệnh phẩm: Bệnh phẩm nước mắt, nước bọt, dịch não tủy mảnh sinh thiết não người chó lúc mắc bệnh não chết 4.2 Các xét nghiệm chẩn đoán • a Có phương pháp chẩn đoán bắt buộc phải tiến hành đồng thời – Tìm thể Negri – Phân lập virus – Chẩn đoán huỳnh quang • Kết ba phương pháp bổ sung cho • Chỉ phương pháp có kết dương tính coi mắc bệnh dại Tìm tiểu thể Negri Thể Negri nhà bác học Negri (Italia) phát năm 1903 não súc vật chết bệnh Dại Thể Negri có hình dạng thay đổi (nhỏ, hình tròn hình trứng, hình bầu dục, kích thước từ 0,5 - 30µm Thường định vị bào tương noron thần kinh, chủ yếu sừng Amon, tế bào tiểu não Bản chất tiểu thể Negri chưa rõ : Ý kiến : “khuẩn lạc” virus Ý kiến : bệnh tích tế bào TK virus gây nên Có thể nhuộm phương pháp nhuộm Giemsa, Mann, Sellers Thể Negri có hình đa dạng, phần lớn hình gần tròn, kích cỡ khác nhau, nằm bên tế bào thần kinh 10 Phương pháp không cho kết dương tính giả Phương pháp cho kết âm tính giả TIÊU THỂ NEGRI TRONG NÃO CHÓ BỊ BỆNH DẠI b Phân lập virus Bệnh phẩm nước dãi não chó mắc bệnh, nghiền nhỏ ly tâm, lấy phần nước Sau tiêm vào chuột nhắt trắng 2-3 tuổi Nếu súc vật bị dại, ngày thứ trở chuột xuất liệt mềm Một số dòng tế bào dùng nuôi cấy phân lập virus bao gồm WI-38 (nguyên bào sợi từ phổi), BHK-21 (tế bào thận chuột), tế bào từ phôi gia cầm (CER) Tìm bệnh tích tế bào (cytopathic effect): Bao gồm thay đổi hình thái (altered shape), bong tách khỏi đĩa cấy (detachted from substrate), làm tan tế bào (lysis), khả gắn kết "lai" với màng tế bào (membrane fusion), thay đổi tính thấm màng (membrane permeability), tạo thể vùi (inclusion body) gây chết (apoptosis) 11 Xác định yếu tố khởi (initiation factor; IF) sử dụng để phát diện kháng nguyên virus môi trường nuôi cấy Phương pháp thường sử dụng chẩn đoán virus dại tiêm dịch mô tuyến nước bọt mô từ não vào não chuột Nếu mô chứa virus dại, chuột biểu triệu chứng liệt chết khoảng 28 ngày sau gây nhiễm Kiểm tra não tìm virus phương pháp miễn dịch huỳnh quang c Phương pháp miễn dịch huỳnh quang Lấy nước dãi não súc vật nghi bị dại, làm tiêu nhuộm phương pháp miễn dịch huỳnh quang với kháng thể biết Nếu bệnh phẩm có virus dại soi kính hiển vi huỳnh quang thấy tượng phát quang Phương pháp cho phép phát bệnh sớm, trước tiểu thể Negri hình thành não • • • - HÌNH ẢNH BẮT MÀU HUỲNH QUANG CỦA VIRUS DẠI Độ nhạy phản ứng cao phương pháp tìm thể Negri Khi phản ứng âm tính chưa thể kết luận vật không mắc bệnh dại lượng virus não vật Cần phải dùng phương pháp thử sinh học Phương pháp sinh học: Dùng não vật mắc bệnh pha thành hỗn dịch 1/10, tiêm vào não chuột đẻ, chuột 0,05ml Theo dõi tháng 12 Nếu chuột phát triển bình thường, phản ứng âm tính Nếu chuột bị liệt chết ổ, kết dương tính - Chẩn đoán huyết học: Kháng thể virus dại xuất chậm sau thể bị nhiễm thường phát bắt đầu có biểu lâm sàng: Phản ứng trung hòa chuột (mouse infection neutralization test: MNT) phản ứng ức chế điểm huỳng quang tức (rapid fluorescent focus inhibition test: RFFIT) dùng thay phương pháp miễn dịch sử dụng enzyme (enzyme immunoassays: EIAs) Chẩn đoán huyết học cho có hiệu chẩn đoán bệnh dại DỊCH TỄ HỌC 5.1 Thế giới - Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh dại phổ biến toàn giới Mỗi năm có 10 triệu người bị súc vật dại nghi dại cắn phải điều trị dự phòng vắc xin dại, có khoảng 60.000-70.000 người bị chết bệnh dại, Vùng dịch tễ có nguy cao nước như: Afghanistan, Banglades, Brazil, Bolivia, Trung Quốc, Colombia, Ecuador, El Salvador, Guatemala, Haiti, ấn độ, Indonesia, Mexico, Myanmar (Burma), Nepal, Pakistan, Peru, Philippines, Sri Lanka, Thái lan, Việt nam, Yemen + Tại Châu Âu, bệnh dại chủ yếu xảy CHLB Đức, Áo, Thụy Sỹ, Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungary Bệnh dại lưu hành rộng rãi loài cáo dơi, số trường hợp mắc dại miền Tây Châu Âu giảm mạnh từ năm 1992 + Thú hoang dã bị bệnh dại Mỹ, Canada thường xảy gấu trúc, chồn, cáo, chó sói đồng dơi ăn sâu bọ Những năm gần đây, nước phải sử dụng tới 1,2 triệu liều vắc xin trung tâm phòng dại + Ở Châu Phi Châu Á, chó nguồn gây bệnh chủ yếu, số người chết hàng năm bệnh dại cao: Ấn Độ hàng năm có khoảng triệu người phải tiêm vắc xin dại 40% trẻ em, Trung Quốc năm 2000 có 226, năm 2006 có 13 2500 năm 2007 có 3.300 người chết bệnh dại Tình trạng tương tự xảy Nepal, Sri- Lanca, Băng La Đét, Indonesia + Ở nước Đông Nam Á, hàng năm tỷ lệ chết bệnh dại chiếm 80% toàn giới Từ năm 2004 đến bệnh dại tăng lên rõ rệt nước khu vực, có Việt Nam 5.2 Việt Nam -Bệnh dại lưu hành phát triển hầu hết tỉnh/thành phố Tỉ lệ mắc bệnh tăng cao vào mùa nắng - Tính đến ngày 31/12/2013, toàn quốc ghi nhận 102 trường hợp bệnh dại tử vong, tăng ca so với kỳ năm 2012 (98 ca) Số tử vong dại xảy 29/63 tỉnh/thành, chiếm 46% số tỉnh, thành nước Trong đó, khu vực miền Bắc có 85 ca 16 tỉnh (chiếm 83,3% tổng số tử vong); Miền Nam: ca tỉnh (8,8% số tử vong); Tây Nguyên: ca tỉnh (1,9% số tử vong) miền Trung: ca tỉnh (5,9% số tử vong) 14 - Kết phân tích 102 trường hợp tử vong bệnh dại cho thấy: nam giới chiếm 62% (nữ giới 38%), người dân tộc thiểu số chiếm 40% (người dân tộc Kinh 60%), trẻ em chiếm 21% (người lớn 79%) Hầu hết trường hợp tử vong bệnh dại không tiêm vắc xin điều trị dự phòng bệnh dại sau bị phơi nhiễm (101/102 ca, chiếm 99%) PHÒNG NGỪA Cách sơ cứu bị động vật cắn Khi bị động vật cắn kể tiêm phòng dại nên xử lý •Rửa kỹ tất vết cắn, cào nước xà phòng, sau rửa lại vết thương nước lọc lau khô sát khuẩn cồn để làm giảm thiểu lượng vi rút dại vết cắn Có thể sử dụng chất khử trùng thông thường rượu, cồn, cồn iôt, ete, •Không làm vết thương tổn thương rộng hơn, tránh khâu kín vết thương trừ vết thương mặt •Đến sở tiêm chủng để bác sĩ tư vấn định tiêm phòng dại •Theo dõi vật, sau tuần vật bình thường bệnh dại •Đối với trường hợp bị cắn nặng vết cắn rộng, sâu, nhiều vết cắn, bị cắn đầu, cổ, mặt, tay vật có biểu dại phải tiêm huyết kháng dại sớm tốt sau bị động vật cắn 15 Phòng bệnh sau tiếp xúc với virus dại a Sơ cứu vết thương chỗ Rất quan trọng phòng chống dại Rửa vết thương với xà phòng Sau rửa lại nước sát trùng Ngoài ra, dùng thêm kháng sinh tiêm phòng uốn ván b Miễn dịch thụ động với huyết chống dại Huyết chống dại từ người hay từ ngựa + Huyết kháng dại khác chủng lấy từ ngựa miễn dịch cao Tiêm miễn dịch lần 40 UI/kg thể trọng Có thể tiêm quanh vết cắn Để tránh tai biến sốc phản vệ tiêm theo phương pháp Besredka dùng thuốc kháng Histamin tổng hợp tiêm trung tâm chống dại + Globulin miễn dịch, đồng chủng, đặc hiệu kháng dại Tiêm bắp, liều 20 UI/kg thể trọng Ưu điểm: Không có tai biến, chịu đựng tốt Nhược điểm giá thuốc cao c Miễn dịch chủ động với vaccine chống dại Ở nước phát triển, người ta thường dùng vaccine sản xuất từ tế bào lưỡng bội người Ví dụ: Ở Mỹ, người ta dùng Imovax chứa chủng virus dại Pitman-Moure, bất hoạt với propiolactone Hay vaccine Đại học Michigan, dùng chủng virus dại Kissling cấy tế bào lưỡng bội khỉ Rhesus, bất hoạt với nhôm Cà loại có hiệu tốt, giá thành đắt Tác dụng phụ loại vaccine Chỉ 1/650 người có mẫn ngứa Sốt, nhức đầu thường nhẹ chiếm 1-4% người sử dụng Các phản ứng chỗ tiêm sưng, đỏ da, cứng vùng tiêm chiếm 15-20% bệnh nhân Liệu trình: - Đối với người trước không tiêm vaccine: Cần tiêm globulin miễn dịch vi liều 20 UI/kg thể trọng, tiêm nửa vào chỗ bị cắn, phần lại tiêm bắp Đồng thời bắt đầu tiêm liều vaccine dại, liều 1ml với Imovax 0,5 ml với Verorab Liều tiêm sớm tốt sau bị nhiễn virus Các liều sau theo thứ tự ngày thứ 3,7,14 28 Sự phối hợp vaccine huyết kháng dại tạo nên kháng thể trung hòa virus hầu hết bệnh nhân, có hiệu cao phòng chống 16 dại Thất bại phối hợp gặp Tuy nhiên, dùng đơn vaccine tỷ lệ thất bại cao hơn, vết cắn sâu nguy hiểm Ngoài ra, người ta dùng vaccine theo đường tiêm da Mỗi liều 0,1 ml Phối hợp huyết kháng dại với liệu trình tiêm vaccine da chứng minh có kết tốt lâm sàng Liệu trình vaccine da gồm: Ngày đầu tiên, ngày 3, ngày 7, ngày 28 - Với người tiêm phòng: Khi có nguy nhiễm virus dại cần tiêm mũi vaccine vào ngày ngày thứ Huyết kháng dại không dùng trường hợp Phòng bệnh trước tiếp xúc với virus dại Những người có nguy tiếp xúc với virus dại cao bác sĩ thú y, nhân viên phòng thí nghiệm virus dại, người có việc làm cần phải thường xuyên tiếp xúc với động vật, người thám hiểm hang động, cần phải tiêm phòng vaccine chống dại Liệu trình: - Với Imovax dùng ml tiêm bắp hay 0,1 ml tiêm da vào ngày 0, 7, 21 28 ( có tất mũi) - Với Verorab dùng 0,5 ml tiêm bắp Các vaccine điều chế cách hấp phụ không tiêm da Cần kiểm tra hiệu giá kháng thể trung hòa sau tiêm vaccine Không nên dùng chloroquin đồng thời với vaccine ngăn cản đáp ứng tạo kháng thể thể Lưu ý: Đối với trẻ nhỏ, tiêm bắp tiêm vào phía trước đùi (1/3 trên), không nên tiêm vào mông - Tiêm nhắc lại: 17 + Tùy theo mức độ nguy cơ, cần kiểm tra huyết định kỳ , khoảng cách từ đến năm Khi hiệu giá kháng thể giảm xuống 1/5 cần tiêm nhắc lại Liều nhắc lại lần 1ml tiêm bắp hay 0,1 ml tiêm da + Những người công tác có nguy cao phải kiểm tra hiệu giá kháng thể định kỳ, tiêm nhắc lại lúc hiệu giá kháng thể thấp + Những người có nguy không cần phải kiểm tra thường xuyên phải tiêm nhắc lại có nguy tiếp xúc với virus dại Một số khuyến cáo để phòng chống bệnh dại cộng đồng - Người dân hạn chế nuôi chó mèo, nuôi phải tiêm phòng bệnh dại định kỳ theo hướng dẫn Thú y Phải nuôi nhốt, không thả rông, không cho trẻ đùa nghịch với chó, mèo, đặc biệt chúng ăn - Khi tiêm vaccine phòng bệnh dại cần phải tuân thủ: Tiêm mũi, lịch, không uống rượu bia, không dùng thuốc Corticoid thuốc ức chế miễn dịch - Không tiếp xúc với vật bị dại nghi bị dại Không mua bán, vận chuyển chó mèo vào vùng dịch - Theo dõi tình trạng vật sau cắn người vòng tuần ( ốm, chết, lên dại ) để có hướng xử lý - Báo cho quyền, quan thú y địa phương để có biện pháp tiêu hủy chó mèo bị dại; cách ly theo dõi động vật nghi dại; tiêm phòng dại cho động vật khỏe mạnh sống vùng dịch - Vệ sinh nơi động vật để tránh mầm bệnh Hiện chưa có thuốc cứu sống bệnh nhân lên dại 18 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Đại cương .3 Đặc điểm vi sinh vật học Rabies vius 2.1 Hình dạng, cấu trúc 2.2 Nuôi cấy 2.3 Sức đề kháng 2.4 Kháng nguyên Khả gây bệnh 3.1 Đường lây .6 3.2 Cơ chế gây bệnh 19 3.3 Lâm sàng 3.4 Miễn dịch .10 Chẩn đoán virus học 4.1 Bệnh phẩm 10 4.2 Các xét nghiệm chẩn đoán 11 Dịch tễ học 5.1 Thế giới 14 5.2 Việt Nam .15 Phòng ngừa 6.1 Cách sơ cứu bị động vật cắn 16 6.2 Phòng bệnh sau tiếp xúc với virus dại 17 6.3 Phòng bệnh trước tiếp xúc với virus dại 18 6.4 Một số khuyến cáo để phòng chống bệnh dại 19 Lời kết 21 20 [...]... nguyên virus trong môi trường nuôi cấy Phương pháp thường được sử dụng trong chẩn đoán virus dại là tiêm dịch mô tuyến nước bọt và mô từ não bộ vào não chuột Nếu trong mô chứa virus dại, chuột biểu hiện triệu chứng liệt và chết khoảng 28 ngày sau khi gây nhiễm Kiểm tra não tìm virus bằng phương pháp miễn dịch huỳnh quang c Phương pháp miễn dịch huỳnh quang Lấy nước dãi hoặc não của súc vật nghi bị dại, ... hiện dại thì phải tiêm huyết thanh kháng dại càng sớm càng tốt ngay sau khi bị động vật cắn 15 2 Phòng bệnh sau khi đã tiếp xúc với virus dại a Sơ cứu vết thương tại chỗ Rất quan trọng trong phòng chống dại Rửa vết thương với xà phòng Sau đó rửa lại bằng nước và sát trùng Ngoài ra, có thể dùng thêm kháng sinh và tiêm phòng uốn ván b Miễn dịch thụ động với huyết thanh chống dại Huyết thanh chống dại. .. huyết thanh học được cho là có hiệu quả nhất trong chẩn đoán bệnh dại 5 DỊCH TỄ HỌC 5.1 Thế giới - Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh dại phổ biến trên toàn thế giới Mỗi năm có trên 10 triệu người bị súc vật dại hoặc nghi dại cắn phải đi điều trị dự phòng bằng vắc xin dại, có khoảng 60.000-70.000 người bị chết do bệnh dại, Vùng dịch tễ có nguy cơ cao là các nước như: Afghanistan, Banglades,... biết Nếu trong bệnh phẩm có virus dại khi soi kính hiển vi huỳnh quang sẽ thấy hiện tượng phát quang Phương pháp này cho phép phát hiện bệnh sớm, trước khi tiểu thể Negri được hình thành trong não • • • - HÌNH ẢNH BẮT MÀU HUỲNH QUANG CỦA VIRUS DẠI Độ nhạy của phản ứng cao hơn phương pháp tìm thể Negri Khi phản ứng âm tính chưa thể kết luận con vật không mắc bệnh dại do lượng virus trong não con vật quá... chịu đựng tốt Nhược điểm là giá thuốc cao c Miễn dịch chủ động với vaccine chống dại Ở các nước phát triển, người ta thường dùng vaccine sản xuất từ tế bào lưỡng bội của người Ví dụ: Ở Mỹ, người ta dùng Imovax chứa chủng virus dại Pitman-Moure, bất hoạt với propiolactone Hay vaccine của Đại học Michigan, dùng chủng virus dại Kissling cấy trên tế bào lưỡng bội của khỉ Rhesus, bất hoạt với nhôm Cà 2 loại... thanh kháng dại với liệu trình tiêm vaccine trong da được chứng minh là có kết quả tốt trên lâm sàng Liệu trình vaccine trong da gồm: Ngày đầu tiên, ngày 3, ngày 7, ngày 28 - Với những người đã được tiêm phòng: Khi có nguy cơ nhiễm virus dại chỉ cần tiêm 2 mũi vaccine vào ngày đầu tiên và ngày thứ 3 Huyết thanh kháng dại không dùng trong trường hợp này 3 Phòng bệnh trước khi tiếp xúc với virus dại Những... - Không tiếp xúc với con vật bị dại hoặc nghi bị dại Không mua bán, vận chuyển chó mèo ra vào vùng dịch - Theo dõi tình trạng con vật sau khi cắn người trong vòng 2 tuần ( ốm, chết, lên cơn dại ) để có hướng xử lý tiếp theo - Báo ngay cho chính quyền, cơ quan thú y tại địa phương để có biện pháp tiêu hủy chó mèo bị dại; cách ly theo dõi động vật nghi dại; tiêm phòng dại cho động vật khỏe mạnh sống... chết vì bệnh dại chiếm 80% trên toàn thế giới Từ năm 2004 đến nay bệnh dại tăng lên rõ rệt ở các nước trong khu vực, trong đó có Việt Nam 5.2 Việt Nam -Bệnh dại lưu hành và phát triển ở hầu hết các tỉnh/thành phố Tỉ lệ mắc bệnh tăng cao vào mùa nắng - Tính đến ngày 31/12/2013, trên toàn quốc đã ghi nhận 102 trường hợp bệnh dại tử vong, tăng 4 ca so với cùng kỳ năm 2012 (98 ca) Số tử vong do dại xảy ra... trường hợp này 3 Phòng bệnh trước khi tiếp xúc với virus dại Những người có nguy cơ tiếp xúc với virus dại cao như bác sĩ thú y, nhân viên phòng thí nghiệm virus dại, những người có việc làm cần phải thường xuyên tiếp xúc với động vật, những người đi thám hiểm hang động, cần phải tiêm phòng vaccine chống dại Liệu trình: - Với Imovax dùng 1 ml khi tiêm bắp hay 0,1 ml khi tiêm trong da vào các ngày 0,... tiêm nhắc lại ngay khi có nguy cơ tiếp xúc với virus dại 4 Một số khuyến cáo để phòng chống bệnh dại trong cộng đồng - Người dân hạn chế nuôi chó mèo, nếu nuôi phải tiêm phòng bệnh dại định kỳ theo hướng dẫn của Thú y Phải nuôi nhốt, không được thả rông, không cho trẻ đùa nghịch với chó, mèo, đặc biệt là khi chúng đang ăn - Khi tiêm vaccine phòng bệnh dại cần phải tuân thủ: Tiêm đúng mũi, đúng lịch, ... vong bệnh nguy hiểm Nguyên nhân bệnh virus dại (rabies virus) gây nên Rabies virus virus dại thuộc giống Lyssavirus, họ Rhabdovirus Họ Rhabdoviridae gồm 200 loại virus phân bố rộng rãi thiên nhiên,... Dựa vào tính chất sinh học, virus dại chia thành loại: Virus dại "đường phố" hay gọi virus dại hoang dại: dòng virus phân lập trực tiếp từ vật bị nhiễm Các dòng virus cho thời kỳ ủ bệnh dài... CỦA RABIEVIRUS 2.1 Hình dạng, cấu trúc Cũng virus khác thuộc họ Rhabdoviridae, virus dại có hình gậy giống hình viên đạn, dài 130-240nm đường kính 7080nm bao gồm hai cấu phần lõi virus (virus core)

Ngày đăng: 11/11/2015, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w