Saponin hay saponoid là một nhóm glycosid lớn, Sapo tiếng la tinh có nghĩa là sà phòng. Saponin có mặt trong cả các loài thực vật như một số cây họ đậu: đậu tương, đậu Hà Lan và một số loài động vât như : hải sâm, cá sao,… Cấu trúc saponin gồm 2 phần: Gốc đường – Glycon và gốc không đường – Aglycon.
Trang 1Đại học BKHN Viện CNSH và CNTP
Trang 2Nội dung:
I Tổng quan về các hợp chất saponin
II Phân loại và cấu trúc
III Các phương pháp định tính
IV Các phương pháp định lượng
V Hoạt tính sinh học của hợp chất
Trang 4Các thành phần cấu trúc lên saponin
Trang 6II Phân loại và cấu trúc
• Các hợp chất Saponin được chia làm hai nhóm:
– Saponin triterpenoid
– Saponin steroid
Trang 71 Saponin triterpenoid
• Bao gồm 2 nhóm:
– a Saponin triterpenoid pentacyclic.
Trang 9b Nhóm Saponin triterpenoid tetracyclic.
• Dammaran:
Trang 10• Lanostan:
Trang 11• Cucurbitan:
Trang 122 Saponin Steriod.
Bao gồm 3 nhóm:
• Spirostan:
Trang 13• Nhóm Furostan:
Trang 14• Nhóm Aminofurostan:
Trang 16II-CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
đo quang ở bước sóng thích hợp, tùy loại saponin
Trang 173-Sắc ký lỏng cao áp (HPLC)
Sử dụng cho cả định tính và định lượng
Hệ dung môi: H2O-MeOH-ACN
Detector: detector khối phổ MS hay MS/
MS, detector UV, xác định chỉ số khúc xạ
RI hay tán xạ bay hơi ELSD,…
Trang 18Hệ thống HPLC-MS/MS
Trang 19III - CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH
1-Dựa trên tính chất tạo bọt:
Saponin triterpenoid:
tạo bọt có độ cao và độ
bền như nhau trong
môi trường kiềm và
môi trường axit.
Saponin steroid: tạo
bọt trong môi trường
axit kém hơn trong
môi trường kiềm
Trang 202-Dựa trên tính chất phá huyết:
Trang 213 Dựa trên tính độc với cá
Các saponin có thể gây chết cá dựa vào cơ chế ức chế hô hấp, ngăn cản quá trình vận chuyển oxy.
4 Dựa trên phản ứng tạo phức với
Cholesterol
Các saponin triterpenoid tạo phức với Cholesterol kém hơn với các saponin steroid
Trang 225-Dựa vào phản ứng màu:
* Phản ứng Salkowski:
* Phản ứng Rosenthaler:
* Phản ứng Liebermann-Burchardt:
Trang 25
V Hoạt tính sinh học của saponin.
Saponin là hợp chất có nhiều hoạt tính sinh học khác nhau:
•Giảm Cholesterol:
•Giảm nguy cơ ung thư:
–Saponin phản ứng với Cholesterol trên tế bào ung thư.
–Hạn chế sự tăng trưởng và diệt tế bào ung thư.
Trang 26V Hoạt tính sinh học của saponin.
Trang 27Tăng khả năng miễn dịch.
Trang 28V Hoạt tính sinh học của saponin Một số dược liệu chứa saponin:
•Saponin trong viễn chí, cát cánh, cam thảo,…
– Saponin nhóm olean
– Kích thích tiết niệm dịch khí quản, chữa
ho, long đờm,…
– An thần, nâng cao trí lưc.
•Nhân sâm, tam thất:
– Đại bổ nguyên khí, tăng sức lực,
– An thần, ích huyết,…
Trang 29V Hoạt tính sinh học của saponin.
Một số dược liệu chứa saponin:
•Rau má, tì giải:
– Saponin nhóm ursan
– Lợi tiểu, thông tiểu,…
Trang 30V Hoạt tính sinh học của saponin.
• Saponin tăng sự thẩm thấu tế bào, giúp trong việc hào tan và hấp thụ các chất.
• Tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, kháng nấm, virus,…
• Sử dụng như một số hormone sinh dục từ thực vật cho người.
• Ức chế hô hấp và tiêu diệt nhuyễn thể, động vật thân mềm
Trang 31Một số saponin có hoạt tính sinh học được sử dụng trong thực tế.
Trang 321 Saponin trong cây dứa mỹ.
• Cây dứa mỹ: Agave Americana L.
• Chi Agave, họ dứa Mỹ - Agavaceae
Trang 33b Thành phần hóa học:
Trang 34• Hecogenin:
Trang 35c Ứng dụng.
• Lá có vị ngọt, hơi cay, tính bình
• Nước sắc uống chữa sốt, lợi tiểu
• Thái nhỏ ngâm rượu giúp cho tiêu hóa,
chữa đau nhức xướng khớp.
• Dứa Mỹ đã được khai thác làm nguyên liệu chiết hecogenin bán tổng hợp steroid
Trang 36d Chiết xuất.
Chiết xuất lớn
o Cho dịch lá vào bể, lên men thu chất lắng.
o Thủy phân bằng acid rồi chiết bằng dung môi hữu cơ.
Chiết 50kg lá thu được tới 14,6g hecogenin, tương ứng 0.03%
Trang 37 Chiết lỏng – lỏng
• Sử dụng H 2 SO 4 10%, pH = 1
– Lấy 100ml dịch lá cho vào bình chiết
– Bổ sung acid cho tới pH 1.0
• Nhiệt độ: 150-250 o C
• Thời gian: 8h/ngày, sưởi ấm vào buổi tối.
– Chiết dịch thủy phân bằng ethyl acetate.
Chiết cô quay 3 lần, 10min/1lần, t o 100 o C, tốc độ quay 150 vòng/phút
Trang 38• Tinh sạch hacogenin bằng sắc kỹ bản mỏng
Pha động: Chloroform
Pha tĩnh: silicagel
Trang 392 Saponin trong nhân sâm
- Cây lâu năm, mọc
hoang, cao khoảng
60cm
- Rể cây phát triển
thành củ, giống
hình người
Trang 40Tác dụng của nhân sâm đã được
khẳng định bằng nhiều nghiên cứu khác nhau.
Trang 41Thành phần:
• Thành phần của nhân sâm đã được
nghiên cứu từ lâu
• Nhân sâm chứa từ 25 đến 50 hợp chất
saponin khác nhau
Saponin trong nhân sâm được gọi chung là Ginsenoside, bao gồm hơn 150 hợp chất
đã được xác định
Trang 44Cấu tạo hóa học:
• Bộ khung Hydrocacbon:
• Gốc đường: Gốc R1 và R2
Trang 46Quy trình:
• Cân chính xác 5,00g bột nhân sâm
• Chiết hồi lưu ba lần bằng 60,00 ml MeOH 70% trong 30 phút.
• Bốc hơi bớt dung môi (50ml) rồi pha loãng
Trang 47Phân tích kết quả tách chiết.
Trang 48Kết quả và thảo luận
Trang 49• Kết quả cho ra đầy đủ thành phần và hàm lượng chính xác.
• Phương pháp tiến hành phân tích
nhanh chóng, đơn giản, có độ chính xác cao
Trang 50VII Một số sản phẩm saponin.
1 Ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản
- Nhờ đặc tính diệt cá của saponin
- Được ứng dụng chủ yếu trong ao nuôi
tôm
Trang 51Chế phẩm saponin cải tạo ao nuôi
Trang 53Sản phẩm: Sâm Triều Tiên
• Nhân sâm củ khô.
• Sử dụng trực tiếp
• Hộp 6 củ tương đương 75g nhân sâm
Trang 54Sản phẩm: Trà nhân sâm
• Thành phần: Tinh chất nhân sâm nguyên chất
• Đóng gói: hộp 100 gói x 3 gram
• Sử dụng: Hòa tan trong nước uống.