Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
189 KB
Nội dung
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÍ A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Chúng ta tiến hành công đổi đất nước Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước đòi hỏi Giáo dục phải đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp Để đáp ứng yêu cầu đất nước, phải có nhân tài, vật lực Trong đó, yếu tố nhân tài đóng vai trò định Nhân tài đất nước lấy từ đâu, từ Giáo dục? Vì vậy, phải coi trọng việc nhen nhóm nhân tài từ trường học, cấp học phổ thông Nâng cao chất lượng dạy học mục đích nhà trường Để nâng cao chất lượng Giáo dục nói chung, nhà trường cần ý đến phong trào mà trọng tâm phong trào thi đua “ Hai tốt” Nâng cao chất lượng mũi nhọn tạo nên chất men kích thích hữu hiệu để thúc đẩy phong trào dạy học nhà trường Học sinh mũi nhọn hạt nhân phong trào Tuy nhiên, thực tế giáo dục bồi dưỡng học sinh giỏi phân biệt "môn chính, môn phụ"- môn xã hội thường không ý đến lực sáng tạo, phát triển trí thông minh Vì vậy, cần phải có cách làm đổi để ổn định nâng cao chất lượng mũi nhọn toàn diện Là giáo viên trực tiếp giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí 9, cố gắng trau dồi kiến thức, học hỏi đồng nghiệp, tích luỹ kinh nghiệm để bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết cao Đó lý để chọn đề tài: "Một số kinh nghiệm trình bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí 9" B CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN I Cơ sở lý luận vấn đề: Từ lâu, Đảng ta coi “ Giáo dục nghiệp trồng người” Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng coi “ Giáo dục - Đào tạo khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” coi yếu tố định phát triển đất nước Quan điểm Đảng ta Giáo dục Đào tạo định hướng bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Chú trọng bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường bước hướng, yêu cầu nghiệp đổi đất nước “ Thất bại mẹ đẻ thành công”! Đây kinh nghiệm quý báu từ xa xưa dân ta Điều cốt yếu phải tìm nguyên nhân sâu xa thất bại để có giải pháp khắc phục Những hạn chế việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí năm học 2006-2007 trước học quý giá để có cách nhìn nhận lại phương pháp bồi dưỡng từ đúc rút kinh nghiệm tạo bước đột phá năm học 2007- 2008 đến 2010 2011, chứng minh cho kinh nghiệm người xưa II Cơ sở thực tiễn Giáo dục chất lượng mũi nhọn nay: Ngày 20/11/2007, trả lời phóng viên báo Quân đội nhân dân đồng chí Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân nói : “ Yếu lớn giáo viên phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá học sinh Phương pháp dạy học nặng nề truyền đạt kiến thức, chưa phát huy tính chủ động khuyến khích vận dụng sáng tạo học sinh…” Thực trạng nói chung dạy học chất lượng học sinh mũi nhọn nhà trường không tránh khỏi hạn chế, lại môn không xã hội công nhận "môn chính"! Trong năm qua ( từ năm học 2006- 2007 trước) thực trạng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí trường THCS Định Tân gặp nhiều khó khăn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng như: học sinh chưa thực ham học, giáo viên lúng túng việc lựa chọn phương pháp tối ưu trình bồi dưỡng; phụ huynh học sinh chưa ý; đầu tư quan tâm mức cấp lãnh đạo nhà trường, địa phương nhiều hạn chế không tạo khuyến khích, động lực thúc đẩy người dạy ngươì học C CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: 1.Nghiên cứu, lựa chọn học sinh: Đây việc làm có tính chất định kết thi học sinh giỏi Nhưng, khâu phức tạp, học sinh có sở trường môn lại thích môn kia, em không thích môn mà em cho “ môn phụ” Mặt khác, thầy cô dạy bồi dưỡng muốn dành cho học sinh có tố chất Vì vậy, thân giáo viên trực tiếp bồi dưỡng môn Địa lí nên phải khéo léo việc lựa chọn học sinh giỏi Vậy làm cách để em tự nguyện mong muốn học môn phụ trách? - Thứ nhất, trình giảng dạy lớp giáo viên phải thực quan tâm lưu ý xem em có lực, sở trường, ham thích học môn Địa (cho dù em học xuất sắc lắm) - Thứ hai, lồng ghép giải vấn đề tư tưởng cho học sinh không nên phân biệt "môn chính, môn phụ" cần phải ý học tất môn học, có tương lai trở thành người động, sáng tạo toàn diện - Thứ ba, cho em tự lựa chọn môn học bồi dưỡng, mạnh dạn nói lên quan điểm, không gò ép, áp đặt học sinh phải học môn - Ngoài có nhiều chế độ ưu đãi em tham gia đội tuyển như: miễn làm trực nhật, miễn lao động Học bồi dưỡng, em nộp học phí, thi nộp lệ phí thi tạo điều kiện khác để em phấn khởi, say mê học tập Lựa chọn đối tượng, thời gian địa điểm bồi dưỡng: Từ năm 2006 - 2007, trường THCS Định Tân đặt vấn đề coi trọng đối tượng học sinh giỏi từ lớp 6, lớp lớp thông qua kì thi học sinh giỏi cấp trường, cấp cụm làm sở để lên lớp em có hệ thống kiến thức vững vàng Thời gian, địa điểm bồi dưỡng khâu quan trọng: phải bồi dưỡng từ đầu năm học song song với trình giảng dạy lớp để tránh ùn tắc kiến thức, em nắm chủ động dễ hiểu Mặt khác, thầy cô bồi dưỡng khắc phục hoàn cảnh thiếu thốn sở vật chất, cụ thể là: hiên- hè, gốc cây, nhà trực, nhà xe…đâu đâu lớp học( số lượng người học không nhiều, dễ khắc phục) Đặc biệt, giáo viên coi trọng việc bồi dưỡng học tập nhà Dưới dẫn dắt thầy, cô, em tự học, tự đến nhà thầy, cô để học mà đóng tiền học phí Coi trọng tác động hội cha mẹ học sinh: Hoạt động có hiệu hội cha mẹ học sinh trở thành truyền thống nhà trường Để làm tốt điều này, trước hết thầy cô phải làm cho cha mẹ học sinh có niềm tin thật vào nhà trường thực tế thi đua dạy thật tốt, học thật tốt Cha mẹ học sinh thi học sinh giỏi cấp nhà trường gặp gỡ, động viên kịp thời, để họ có trách nhiệm nhà trường chăm lo chất lượng bồi dưỡng kết thi học sinh giỏi cấp nhà trường qua năm học Đổi phương pháp giảng dạy, bồi dưỡng học sinh mũi nhọn Đối tượng học sinh giỏi không giống học sinh đại trà lớp: học sinh có tố chất thông minh hơn, ham học hơn, có khả tiếp thu nhanh Vì giáo viên áp dụng phương pháp giảng dạy lớp cho việc bồi dưỡng học sinh mũi nhọn được.Bản thân rút kinh nghiệm từ năm học 2006- 2007 trước để đổi phương pháp bồi dưỡng từ năm học 2007-2008 đến nay, cụ thể sau: a, Về kiến thức: Trong trình bồi dưỡng học sinh giỏi qua nhiêù năm, rút số kinh nghiệm ôn luyện kiến thức lý thuyết cho em: - Dạy học theo chủ điểm( chủ đề) giúp học sinh nắm kiến thức cách khái quát có hệ thống + Chủ điểm địa lí dân cư + Chủ điểm địa lí kinh tế + Địa lí vùng kinh tế - Tích luỹ đề thi kì thi cấp huyện, cấp tỉnh, chuyên Lam Sơn ( kể tham khảo đề thi HSG huyện khác tỉnh) để bổ sung, xen kẽ vào nội dung ôn tập theo chủ điểm - Đặc biệt trình ôn luyện cố gắng liên hệ, so sánh nội dung có tính chất tương đồng, tương phản để học sinh phát triển tư nâng cao kiến thức Sau số nội dung cụ thể: * Dạy học theo chủ điểm xen kẽ tích luỹ đề thi: - Chủ điểm địa lí dân cư, bao gồm: + Đặc điểm dân số phân bố dân cư + Lao động việc làm Chất lượng sống + Đô thị hoá Song song với trình tổng hợp kiến thức dạng câu hỏi, tập, đề thi xen kẽ có liên quan VD: Câu 1(5đ)- Đề thi chọn học sinh giỏi Tỉnh- Năm học 2006-2007 Dân cư nước ta phân bố không đồng đều, em hãy: Chứng minh giải thích nhận định Phân tích ảnh hưởng việc phân bố dân cư không phát triển kinh tế- xã hội đất nước Hướng dẫn Chứng minh: Phân bố dân cư xếp dân số cách tự phát tự giác lãnh thổ định, phù hợp với điều kiện sống yêu cầu xã hội.Tuy nhiên, dân cư nước ta phân bố không đồng đều: - Những nơi có điều kiện sống thuận lợi vùng đồng bằng, ven biển đô thị mật độ dân số cao Năm 2003: Mật độ dân số ĐBSH 1192 người/ km2 Mật độ dân số TPHCM 2664 người/ km2 Hà Nội 2830 người/ km2 - Ngược lại vùng núi, trung du vùng nông thôn mật độ dân cư thưa thớt Năm 2003: Mật dộ dân số vùng Tây bắc có 67 người/km2 Tây Nguyên 84 người/km2 - Phần lớn dân cư nước ta sinh sống nông thôn, chiếm khoảng 74% dân số, lại 26% sống thành thị (năm 2003) nước ta xuất phát từ nông nghiệp nước nông nghiệp Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế- xã hội: Dân cư phân bố chưa hợp lí làm ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng lao động khai thác tài nguyên nước ta: - Vùng đồng bằng, ven biển đô thị dân cư tập trung đông đúc dẫn tới tải quỹ đất, nguy cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường - Trong vùng trung du, miền núi nông thôn, nơi đất đai rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú dân cư lại thưa thớt dẫn đến thiếu nhân lực để khai thác, nguồn tài nguyên bị lãng phí - Chủ điểm địa lí kinh tế, bao gồm: + Chuyển dịch cấu kinh tế + Địa lí ngành kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp- thuỷ sản, giao thông vận tải bưu viễn thông,thương mại - du lịch + Địa lí vùng kinh tế: Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long + Các vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam VD1: Câu1 (4đ) - đề Tỉnh - Năm học 2007-2008 Cho bảng số liệu: Diện tích rừng nước ta năm 2000 (nghìn ha) Tổng cộng Rừng sản xuất Rừng phòng hộ 11573,0 4733,0 5397,5 a, Nhận xét cấu loại rừng nước ta Rừng đặc dụng 1442,5 b, Nêu ý nghĩa loại rừng Hướng dẫn * Xử lí số liệu: Tỉ trọng diện tích loại rừng nước ta năm 2000 (đơn vị %) Tổng cộng Rừng sản xuất Rừng phòng hộ 100 40,9 46,6 a, Nhận xét: Tỉ trọng loại rừng có khác nhau: Rừng đặc dụng 12,5 + Rừng phòng hộ chiếm tỉ trọng cao (46,6%) + Rừng sản xuất chiếm tỉ trọng thứ hai (40,9%) + Rừng đặc dụng chiếm tỉ trọng thấp (12,5%) b, Ý nghĩa loại rừng: + Rừng sản xuất cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu.Việc trồng rừng nguyên liệu giấy đem lại việc làm thu nhập cho người dân + Rừng phòng hộ khu rừng đầu nguồn sông ngăn lũ lụt,hạn chế xói mòn Các cánh rừng chắn cát bay dọc theo dải ven biển Miền Trung , dải rừng ngập mặn ven biển + Rừng đặc dụng vườn quốc gia khu dự trữ thiên nhiên, nơi nghiên cứu khoa học, du lịch, môi trường như:Cúc Phương, Ba Vì, Cát Tiên, Bến En VD2: Câu 2(5đ) - Bảng A- thi Tỉnh Năm học 2002- 2003 Hãy nêu sở nguyên liệu để phát triển công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ? Hướng dẫn Vùng Bắc Trung Bộ có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú sở nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp: + Nhờ nguồn khoáng sản phong phú Crôm (Cổ Định - Thanh Hoá), sắt (Thạch Khê- Hà Tĩnh), thiếc, sét, cao lanh, đá vôi, nước khoáng -> phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản + Có nhiều dãy núi đá vôi, sét, cao lanh, mangan, cát -> phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng Khai thác khoáng sản sản xuất vật liệu xây dựng hai ngành công nghiệp quan trọng vùng Bắc Trung Bộ + Tài nguyên rừng phong phú có nhiều gỗ quý (lim, lát, táu ) -> phát triển ngành chế biến lâm sản + Có đường bờ biển dài nhiều bãi tôm, bãi cá, sản phẩm ngành trồng trọt, chăn nuôi phong phú -> phát triển ngành chế biến lương thực thực phẩm + Có nguồn lao động dồi -> phát triển công nghiệp dệt, may mặc, khí * Dạy học theo phương pháp so sánh ( tương đồng, tương phản) - Khi dạy vùng Đồng sông Hồng vùng Đồng sông Cửu Long giáo viên ý nhấn mạnh: vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phẩm lớn nước ta Vì giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh vùng này: Giống nhau: + Có diện tích trồng lương thực lớn + Địa hình tương đối phẳng, đất đai màu mỡ + Nguồn nước phong phú, dồi + Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm Khác nhau: Thế mạnh Đất Đồng sông Hồng đất phù sa màu mỡ, phì nhiêu Đồng sông Cửu Long Đất phù sa ngọt, đất mặn, đất phèn Nguồn nước phong phú hệ Nguồn nước lớn sông Mê Nước thống sông Hồng, sông Thái Kông, hệ thống kênh rạch Bình cung cấp; nguồn nước chằng chịt, vùng nước mặn, ngầm dồi nước lợ cửa sông, ven biển Khí hậu rộng lớn Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm Dân cư có mùa đông lạnh quanh năm Dân đông (17,5 triệu người - Dân đông (16,7 triệu ngườinăm 2002), nguồn lao động dồi năm 2002) có nhiều kinh dào, trình độ thâm canh cao nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hoá, thích ứng linh hoạt với lũ hàng năm Cơ sở vật Cơ sở hạ tầng nông thôn hoàn Cơ giới hoá, hay bị ngập úng chất- kĩ thiện nước, hệ thống đê đê thuật điều kênh mương kiên cố - Khi dạy vùng: Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên Đông Nam Bộ giáo viên nhấn mạnh: vùng chuyen canh công nghiệp lâu năm lớn nước Hãy so sánh vùng này? Giống nhau: + Cả vùng có diện tích trồng công ngghiệp lâu năm lớn + vùng có nhiều tiềm tự nhiên thuận lợi cho công nghiệp phát triển +Dân cư có nhiều kinh nghiệm, truyền thống việc trồng, thu hoạch, chế biến, bảo quản sản phẩm công nghiệp + Đều nhà nước quan tâm,khuyến khích Khác nhau: Vùng TD miền núi Bắc Bộ Đặc điểm Vị trí Tây Nguyên Đông Nam Bộ Là vùng chuyên canh Là vùng chuyên canh Là công nghiệp lâu công nghiệp lâu canhc vùng ây chuyên công năm lớn thứ năm lớn thứ nước nghiệp lâu năm lớn Diện tích nước 69,4 nghìn ( chiếm 4,7%) Cây trồng Chè, hồi, quế sơn Địa hình 632,9 nghìn nước 520,9 nghìn (chiếm42,9%) (chiếm >50%) Cà phê, cao su, điều, Cao su, điều, cà phê, hồ tiêu hồ tiêu Chia cắt mạnh, có Là cao nguyên Vùng đồi thấp, địa nhiều độ cao khác badan xếp tầng có độ hình thoải, bề mặt cao khác nhau, bề mặt rrộng tương đối Đất phẳng phẳng không 3m Feralit đỏ vàng, đất Đất badan có diện tích Đất xám phù sa Khí hậu đá vôi lớn cổ, đất đỏ badan Nhiệt đới gió mùa có Cận xích đạo nóng Cận xích đạo gió mùa đông lạnh ẩm, mát mẻ quanh mùa, có mùa mưa nước thích hợp năm, chia mùa rõ khô rõ rệt, gió nhẹ cho chè ưa lạnh rệt: mùa khô kéo dài thích hợp cho phát triển tạo điều kiện cho việc cao su phát triển thu hoạch, phơi sấy, bảo quản sản phẩm cà Dân cư phê có nguồn lao động Dân cư thưa thớt, Dân cư đông đúc, dồi dào, chủ yếu thiếu nguồn lao động, nguồn lao động dồi dân tộc người, đặc biệt lao động đặc biệt lao người dân có nhiều lành nghề động lành nghề kinh nghiệm Cơ sở hạ Cơ sở chế biến Cơ sở hạ tầng kếm Cơ sở hạ tầng phát tầng phát triển, giao thông phát triển,cơ sở chế triển, sở chế biến lại khó khăn, thu biến nhỏ bé, thu lớn, thu hút mạnh hút nguồn đầu tư hút nguồn đầu tư nước nguồn đàu tư nước nước ngoài 10 - Khi dạy vùng Bắc Trung Bộ duyên hải Nam Trung Bộ, yêu cầu học sinh so sánh điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng? Giống nhau: + Địa hình từ Tây sang Đông có núi, đồi, đồng bằng, biển, đảo + Rừng nhiều, rừng có nhiều gỗ, lâm sản quý + Đất đai: đa dạng + Nhiều điều kiện phát triển nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản + Sông ngòi : ngắn dốc + Nhiều thiên tai: bão lũ, hạn hán Khác nhau: Đặc điểm Địa hình Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Bắc Trung Bộ có nhiều đồng Đồng nhỏ, hẹp bị chia cắt lớn như: đồng dãy núi đâm ngang Khí hậu Rừng Khoáng Thanh- Nghệ Có mùa đông lạnh Trữ lượng rừng lớn Có nhiều khoáng sản như: sản crôm, quặng sắt, thiếc, đá Biển vôi tiền kinh tế biển biển Không có mùa đông lạnh Tiềm rừng ít khoáng sản Tiềm kinh tế biển lớn:nguồn lợi hải sản phong phú, nhiều vũng, vịnh nước sâu xây dựng cảng biển b, Về kĩ thực hành: Song song với trình ôn luyện kiến thức lý thuyết, nội dung bồi dưỡng Địa lí đặc biệt ý đến phần kĩ thực hành mà trọng tâm là: - Kĩ sử dụng, phân tích bảng số liệu thống kê - Vẽ phân tích loại biểu đồ * Kĩ phân tích bảng số liệu thống kê 11 Phân tích bảng số liệu thống kê thực chất phân tích, so sánh số liệu theo hàng ngang, cột dọc rút nhận xét cần thiết Vì phân tích bảng số liệu cần thực theo bước sau: - Đọc tên bảng, tiêu đề bảng, đơn vị tính, hiểu rõ tiêu chí cần nhận xét - So sánh số liệu theo cột dọc, hàng ngang với trình tự hợp lí Chú ý so sánh mốc thời gian đầu cuối bảng, mốc thời gian liền kề nhau, mốc có tính đột biến - Rút nhận xét theo yêu cầu đề giải thích (nếu câu hỏi yêu cầu) Cũng cần phải lưu ý số trường hợp cần thiết phải tính toán bảng số liệu trước nhận xét Ví dụ: với bảng số liệu tuyệt đối đề lại yêu cầu nhận xét cấu phải xử lí số liệu trước nhận xét Việc phân tích nhận xét bảng số liệu thông thường tiến hành sau: + Phát mối liên hệ số liệu theo cột dọc hàng ngang, ý đến giá trị bật như: lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình, điểm đột biến( tăng giảm đột ngột), ý rõ đối chiếu giá trị tuyệt đối lẫn tương đối + Phân tích khái quát trước sau sâu vào yếu tố cụ thể + Khi nhận xét cần phải theo trình tự từ khái quát đến cụ thể, từ chung đến riêng, từ cao đến thấp Mỗi nhận xét cần có dẫn chứng cụ thể để tăng sức thuyết phục VD1: Cho bảng số liệu: Tình hình phát triển diện tích công nghiệp nước tathời kì 1990- 2000 ( Đơn vị: 1000ha) Năm 1990 1992 1995 1998 2000 CâyCN hàng năm 542,0 584,3 716,7 802,2 778,1 Cây CN lâu năm 657,3 697,8 902,3 1202,7 1451,3 Tổng số 1199,3 1282,1 1619,0 2010,9 2229,4 Nhận xét tình hình phát triển diện tích công nghiệp nước ta thời kì 1990-2000 theo bảng số liệu trên? Hướng dẫn 12 - Diện tích công nghiệp nói chung, diện tích công nghiệp hàng năm, lâu năm thời gian tăng - Diện tích công nghiệp nói chung tăng nhanh: gấp 1,86 lần - Diện tích công nghiệp hàng năm tăng chậm: gấp 1,44 lần, thời kì 1998-2000 có xu hướng bị giảm - Diện tích công nghiệp lâu năm tăng nhanh liên tục: gấp 2,21 lần VD2: Cho bảng số liệu :Cơ cấu tuổi giới tính dân số Việt Nam Năm 1979 1989 1994 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 0-14 21,8 20,7 20,1 18,9 19,0 17,8 15-59 23,8 26,6 25,6 28,2 25,9 28,5 > 60 2,9 4,2 3,0 4,2 3,7 5,0 Dựa vào bảng số liệu nhận xét cấu tuổi giới tính nước ta Hướng dẫn Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: - Nước ta có cấu giới tính cân đối biến đổi 15 năm qua: Nam: 48,5% -> 48,6%; nữ: 51,5 -> 51,6% - nhóm tuổi lao động (0-14 tuổi) tỷ lệ nam > nữ (nam:60,9%; nữ: 57,4%) độ tuổi lao động lao động nữ lại nhiều nam 15-59: nữ 83,3%; nam 75,3% > 60 : nữ 13,4%; nam 9,6% - Từ phân tích chứng tỏ: dân số nước ta già thể cấu nhóm tuổi lao động giảm tăng cấu nhóm tuổi lao động * Kĩ vẽ, nhận xét loại biểu đồ từ bảng số liệu cho a, Kĩ vẽ biểu đồ: 13 Dựa vào chức thể biểu đồ chia loại: biểu đồ thể quy mô, biểu đồ thể phát triển, biểu đồ thể cấu, biểu đồ thể chuyển dịch cấu, biểu đồ kết hợp Để chọn biểu đồ thích hợp vẽ cần phải ý, thông thường: - Dạng biểu đồ tròn, cột chồng, miền có ưu thể cấu - Biểu đồ đường biểu diễn có ưu thể tốc độ phát triển vật, tượng - Biểu đồ cột thể quy mô, độ lớn vật Biểu đồ thích hợp để thể bảng số liệu thống kê cho trước thường thoả mãn điều kiện: + Thể xác bảng số liệu theo yêu cầu + Có tính trực quan cao b, Kĩ phân tích biểu đồ: Mỗi loại biểu đồ có chức thể đối tượng riêng mình, phân tích biểu đồ cần tiến hành theo bước sau: - Nắm mục đích, yêu cầu câu hỏi Đọc ghi xem biểu đồ thể gì, đại lượng, thời gian biểu hiện, địa điểm, lãnh thổ thể - Xem biểu đồ hình gì, đơn vị, khoảng cách biểu đồ - Tiến hành phép tính so sánh, đối chiếu rút nhận xét, kết luận cần thiết VD1: Cho bảng số liệu: Sản lượng than, dầu mỏ điện nước ta thời kì 1990-2005 Năm sản lượng Than (triệu tấn) Dầu mỏ (triệu tấn) Điện (tỉ kwh) a, Vẽ biểu đồ thích hợp 1990 4,6 2,7 8,8 thể 1995 2000 2005 8,4 11,6 34,1 7,6 16,3 18,5 14,7 26,7 52,1 tình hình sản xuất than, dầu mỏ điện nước ta thời kì 1990-2005 14 b, Nhận xét giải thích Hướng dẫn a, Biểu đồ thích hợp để thể lúc đối tượng có đơn vị khác biểu đồ kết hợp cột đường biểu diễn - Sản lượng than, dầu mỏ có đơn vị (triệu tấn) thể cột ghép - Điện (tỉ kwh) thể đường biểu diễn Triệu Tỉ kwh 53,1 50 40 34,1 26,7 30 16,3 20 18,5 14,7 11,6 8,8 8,4 7,6 10 4,6 3,7 Năm 1990 1995 2000 2005 Biểu đồ thể tình hình sản xuất than, dầu mỏ điện nước ta thời kì 1990 - 2005 Chú giải: Than Dầu mỏ Điện b, Nhận xét giải thích: - Từ 1990-2005 ngành công nghiệp lượng nước ta phát triển mạnh: sản lượng than, dầu mỏ, điện tăng liên tục + Sản lượng than tăng 7,4 lần + Sản lượng dầu tăng 6,9 lần + Sản lượng điện tăng 5,9 lần 15 Nguyên nhân nước ta có nguồn tài nguyên than, dầu mỏ, thuỷ phong phú nhu cầu sử dụng sản phẩm nhân dân ngày lớn - Thời kì 1990-2000, sản lượng than điện tăng chậm so với dầu mỏ, từ 2000- 2005 sản lượng dầu lại tăng chậm điện than tăng nhanh than Sản lượng than tăng nhanh nhờ công nghệ khai thác ngày đại nhu cầu thị trường giới tăng lên đáng kể Sản lượng tăng nhanh nhờ đẩy mạnh xây dựng hoàn thiện đưa vào sưở dụng nhiều nhà máy nhiệt điện thuỷ điện phục vụ cho nhu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước VD2: Dựa vào bảng số liệu sau đây: Sản lượng thuỷ sản nước ta thời kì 1990-2005 ( đơn vị: 1000 tấn) Năm 1990 1995 2000 2005 Tổng số 890,6 1584,4 2250,5 3465,9 Khai thác 728,5 1195,3 1660,9 1987,9 Nuôi trồng 162,6 389,1 589,6 1478,0 - Cho biết dạng biểu đồ thích hợp để: a, Thể tình hình sản xuất thuỷ sản nước ta thời kì 1990-2005 b, So sánh sản lượng thuỷ sản khai thác nuôi trồng thuỷ sản nước ta thời kì 1990-2005 c, Thể thay đổi cấu sản lượng thuỷ sản nước ta thời kì 1990-2005 - Nhận xét sản lượng thuỷ sản nước ta thời kì Hướng dẫn Lưu ý: Trước vẽ dạng biểu đồ cần xử lí số liệu: Sản lượng thuỷ sản nước ta thời kì 1990-2005 (%) Năm 1990 Tổng số 100 Khai thác 81,8 Nuôi trồng 18,2 16 1995 100 2000 100 2005 100 - Dạng biểu đồ thích hợp nhất: 75,4 73,8 57,4 24,6 26,2 42,6 a, Thể tình hình sản xuất thuỷ sản: Biểu đồ cột chồng Chú giải: Khai thác 81,8 75,4 73,8 Nuôi trồng 57,4 Năm 1990 1995 2000 2005 Biểu đồ thể tình hình sản xuất thuỷ sản nước ta thời kì 1990 - 2005 b, So sánh sản lượng thuỷ sản: Biểu đồ cột ghép % 81,8 75,4 Chú giải: 73,8 57,4 26,2 Khai thác Nuôi trồng 42,6 17 24,6 18,5 Năm 1990 1995 2000 2005 Biểu đồso sánh cấu thuỷ sản nước ta thời kì 1990 - 2005 c, Sự thay đổi cấu sản lượng thuỷ sản: Biểu đồ miền Khai thác Nuôi trồng Năm 1990 1995 2000 2005 Biểu đồ thay đổi cấu thuỷ sản nước ta thời kì 1990 - 2005 Chú giải: - Nhận xét: Khai thác Nuôi trồng + Sản lượng thuỷ sản nước ta thời kì 1990-2005 tăng mạnh (3,9 lần) + Sản lượng thuỷ sản khai thác chiếm tỉ trọng cao cấu tổng sản lượng thuỷ sản, Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng chiếm tỉ trọng thấp nhiên có xu hướng tăng nhanh (18,2% -> 42,6%) + Sản lượng thuỷ sản khai thác tăng 2,7 lần, sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng 9,1 lần Như vậy, sản lượng thuỷ sản nuôi trồng tăng nhanh nhiều so với sản lượng thuỷ sản khai thác 18 C KẾT LUẬN I Kết nghiên cứu: Từ năm học 2007 - 2008, nhờ đổi cách nghĩ, cách làm mà công tác bồi dưỡng mũi nhọn môn nói chung môn Địa lí nói riêng trường THCS Định Tân có khởi sắc: Số học sinh đạt giải nhiều hơn, cao năm học trước Kết cụ thể năm học sau: Xếp thứ Cấp huyện Giải cấp Tỉnh Toàn trường Môn Địa Toàn trường Môn Địa Năm học 2005- 2006 16 0 2006- 2007 18 2007- 2008 giải nhì 2008- 2009 khuyến khích 2009- 2010 ba, khuyến khích 2010- 2011 1 ba, khuyến khích Nhìn vào kết chất lượng học sinh giỏi qua kỳ thi hàng năm năm học sau nâng rõ rệt Đó thực tế khách quan, ghi nhận trình đổi công tác tổ chức bồi dưỡng nhà trường, quan tâm địa phương, phụ huynh học sinh đặc biệt cố gắng vươn lên thầy cô học sinh mũi nhọn II.Đề xuất: Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học nói chung, chất lượng mũi nhọn nói riêng, thân giáo viên vào ngành chưa lâu, song với lực phấn đấu thân với giúp đỡ đồng nghiệp, tổ chuyên môn, ban giám hiệu, phụ huynh học sinh có thành công đề tài Qua đề tài mạnh dạn xin đề xuất số ý kiến sau: 19 - Quán triệt tư tưởng :môn chính, môn phụ" trình giảng dạy đặc biệt bồi dưỡng học sinh mũi nhọn - Cần có quan tâm, động viên, khuyến khích kịp thời Ban giám hiệu, cấp lãnh đạo, phụ huynh học sinh người dạy người học - Phòng nên lấy kết thi học sinh giỏi cấp Tỉnh để thưởng điểm thi đua cho học sinh giáo viên - Ban giám hiệu không nên bố trí trái chuyên môn cho giáo viên đầu tư nhiều tài liệu tham khảo phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi Bằng thực tế kết đạt năm học qua việc bồi dưỡng học sinh giỏi kinh nghiệm mà thân đúc kết, muốn nêu nhằm mục đích đóng góp phần nhỏ bé vào kho kinh nghiệm vô tận đồng nghiệp Trong trình nghiên cứu trình bày, có nhiều khiếm khuyết, mong đồng nghiệp chân thành giúp đỡ để lần sau làm có kết tốt hơn! Định Tân, tháng 04 năm 2011 Người thực Thiều Thị Tám 20 [...]... đổi mới trong cách nghĩ, cách làm mà công tác bồi dưỡng mũi nhọn các môn nói chung môn Địa lí nói riêng tại trường THCS Định Tân đã có sự khởi sắc: Số học sinh đạt giải nhiều hơn, cao hơn những năm học trước Kết quả cụ thể trong các năm học như sau: Xếp thứ Cấp huyện Giải cấp Tỉnh Toàn trường Môn Địa Toàn trường Môn Địa Năm học 2005- 2006 16 9 0 0 2006- 2007 8 18 1 0 2007- 2008 6 1 4 1 giải nhì 2008-... ít ít khoáng sản Tiềm năng kinh tế biển lớn:nguồn lợi hải sản phong phú, nhiều vũng, vịnh nước sâu xây dựng cảng biển b, Về kĩ năng thực hành: Song song với quá trình ôn luyện kiến thức lý thuyết, nội dung bồi dưỡng Địa lí 9 còn đặc biệt chú ý đến phần kĩ năng thực hành mà trọng tâm là: - Kĩ năng sử dụng, phân tích bảng số liệu thống kê - Vẽ và phân tích các loại biểu đồ * Kĩ năng phân tích bảng số... nhiên và tài nguyên thiên nhiên giữa 2 vùng? Giống nhau: + Địa hình từ Tây sang Đông đều có núi, đồi, đồng bằng, biển, đảo + Rừng còn khá nhiều, trong rừng có nhiều gỗ, lâm sản quý + Đất đai: đa dạng + Nhiều điều kiện phát triển nuôi trồng, đánh bắt thuỷ hải sản + Sông ngòi : ngắn dốc + Nhiều thiên tai: bão lũ, hạn hán Khác nhau: Đặc điểm Địa hình Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Bắc Trung Bộ có... nghiên cứu cũng như trình bày, chắc còn có nhiều khiếm khuyết, tôi chỉ mong được đồng nghiệp chân thành giúp đỡ để những lần sau tôi làm có kết quả tốt hơn! Định Tân, tháng 04 năm 2011 Người thực hiện Thiều Thị Tám 20 ... chất lượng học sinh giỏi qua các kỳ thi hàng năm của 4 năm học sau được nâng rõ rệt Đó là thực tế khách quan, là sự ghi nhận quá trình đổi mới công tác tổ chức bồi dưỡng của nhà trường, sự quan tâm của địa phương, phụ huynh học sinh đặc biệt là sự cố gắng vươn lên của thầy cô và học sinh mũi nhọn II.Đề xuất: Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học nói chung, chất lượng mũi nhọn nói riêng, bản thân... đối tượng riêng của mình, vì vậy khi phân tích biểu đồ cần tiến hành theo các bước sau: - Nắm được mục đích, yêu cầu của câu hỏi Đọc ghi chú xem biểu đồ thể hiện cái gì, đại lượng, thời gian biểu hiện, địa điểm, lãnh thổ thể hiện - Xem biểu đồ hình gì, đơn vị, khoảng cách trên biểu đồ - Tiến hành các phép tính so sánh, đối chiếu rút ra những nhận xét, kết luận cần thiết VD1: Cho bảng số liệu: Sản lượng ... luyện kiến thức lý thuyết cho em: - Dạy học theo chủ điểm( chủ đề) giúp học sinh nắm kiến thức cách khái quát có hệ thống + Chủ điểm địa lí dân cư + Chủ điểm địa lí kinh tế + Địa lí vùng kinh... điểm địa lí kinh tế, bao gồm: + Chuyển dịch cấu kinh tế + Địa lí ngành kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp- thuỷ sản, giao thông vận tải bưu viễn thông,thương mại - du lịch + Địa lí... hồi, quế sơn Địa hình 632,9 nghìn nước 520,9 nghìn (chiếm42,9%) (chiếm >50%) Cà phê, cao su, điều, Cao su, điều, cà phê, hồ tiêu hồ tiêu Chia cắt mạnh, có Là cao nguyên Vùng đồi thấp, địa nhiều